« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 23: Đức tính giản dị của Bác Hồ


Tóm tắt Xem thử

- Đức tính giản dị của Bác Hồ I.
- Về tác giả: Phạm Văn Đồng quê ở Mộ Đức - Quảng Ngãi là nhà cách mạng nổi tiếng.
- Về tác phẩm: Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết.
- Ở Bác, sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm cao đẹp.
- Bài văn vừa có những chứng cứ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thắm đượm tình cảm chân thành..
- Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?.
- Bài văn nghị luận về một đức tính, một phẩm chất cao quý của Bác Hồ, đó là sự giản dị..
- “Điều quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch”..
- Những phương diện nêu ra để chứng minh:.
- Giản dị trong đời sống hàng ngày: Ăn uống chỉ có vài ba món, căn nhà sàn xiêu vẹo chỉ vài ba phòng nhỏ bé..
- Giản dị trong lời nói, bài viết: vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được..
- Câu 2, Tìm hiểu trình tự lập luận của tác giả trong bài, và trên cơ sở đó, nêu bố cục bài văn..
- Nhan đề: Nêu luận điểm chính của bài: “Đức tính giản dị của Bác Hồ”.
- Chứng minh luận điểm.
- Chứng minh luận điểm bằng những luận cứ khác..
- Phần 2 (còn lại): Chứng minh sự giản dị của Bác Hồ trên nhiều phương diện cuộc đời Bác..
- Đọc đoạn văn từ “Con người của Bác” đến “Nhất, Định, Thắng, Lợi” và nhận xét về nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đoạn văn này..
- Câu mở đầu của đoạn nêu lên phạm vi vấn đề cần chứng minh: Con người Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào...
- Nói về sự giản dị trong bữa ăn, có các dẫn chứng:.
- Nói đến sự giản dị về nơi ở, có các dẫn chứng:.
- Nghệ thuật chứng minh:.
- Dẫn chứng cụ thể, xác thực, phong phú, phản ánh được nhiều mặt của đời sống..
- Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân.
- Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống.
- Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng phép lập luận nào để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác..
- Vế trước nói về đời sống vật chất, vế sau nói về đời sống tinh thần..
- Theo em, đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì?.
- Nét đặc sắc trong nghệ thuật của bài văn là:.
- Lời văn thắm đượm tình cảm chân thành, sâu sắc của người viết, thể hiện mối quan hệ gắn bó, gần gũi của tác giả với Bác..
- Hãy tìm một số ví dụ để chứng minh sự giản dị trong thơ văn của Bác..
- Sự giản dị trong thơ văn của Bác..
- Cuộc sống của Bác trong những ngày kháng chiến:.
- Bác Hồ khuyên thanh niên:.
- Bác Hồ gửi thư cho thiếu nhi:.
- Trung thu trăng sáng như gương Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng Sau đây Bác viết mấy dòng.
- Sự giản dị của Bác qua những bài thơ viết về Bác:.
- Có thể nói, ở văn bản này, nghệ thuật nghị luận của tác giả Phạm Văn Đồng giàu sức thuyết phục, vì: Luận điểm rõ ràng, rành mạch.
- Hơn nữa, những điều tác giả nói ra được đảm bảo bằng mối quan hệ gần gũi, lâu dài, gắn bó của tác giả với Hồ Chủ tịch..
- Qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, chúng ta hiểu rằng: Cùng với nhiều phẩm chất cao quý khác, giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ.
- Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng giản dị trong lời nói và bài viết.
- Ở Bác Hồ, đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
- Viết bài văn này, tác giả không chỉ trình bày những điều mình biết về Bác Hồ mà còn biểu hiện biết bao tình cảm kính yêu, trân trọng Bác, những bài học đạo đức cao đẹp mà mình đã tiếp nhận từ.
- Do đó, đọc bài văn này, chúng ta được thêm một phương diện nữa để hiểu Bác, nhớ Bác và noi gương Bác Hồ vĩ đại.