« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị lúa gạo huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
- Chuỗi giá trị, giá trị gia tăng, lúa gạo, huyện Phong Điền Keywords:.
- Dữ liệu của nghiên cứu được thu thập từ 92 quan sát, bao gồm các tác nhân nông hộ, thương lái, nhà máy xay xát, công ty lương thực và tác nhân bán lẻ.
- Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, chuỗi giá trị lúa gạo được vận hành thông qua 4 kênh thị trường chính..
- Trong các tác nhân tham gia chuỗi thì nông hộ luôn là tác nhân tạo ra GTGT và nhận được sự phân phối GTGT thuần cao nhất so với các tác nhân còn lại.
- (3) Tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông hộ..
- Giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị lúa gạo huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ.
- Theo đó, giúp liên kết các chính sách một cách đồng bộ từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ, nâng cao giá trị gia tăng, thu nhập cho mỗi tác nhân trong chuỗi, nâng cao khả năng tiếp cận thị trường (Trần Tiến Khai, 2011).
- (ii) Phân tích giá trị gia tăng ( GTGT) và giá trị gia tăng thuần (GTGTT) của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị.
- (iv) Đề xuất các giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị lúa gạo ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ..
- Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích kinh tế chuỗi qua các chỉ tiêu chi phí trung gian (CPTG), chi phí tăng thêm (CPTT), GTGT, GTGTT và sự phân phối GTGTT của từng tác nhân theo các kênh thị trường nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của các tác nhân và các kênh thị trường.
- Nghiên cứu sử dụng số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 60 nông hộ sản xuất lúa theo phương pháp chọn mẫu hạn ngạch (quota) và 32 tác nhân khác (thương lái, nhà máy xay xát, người bán lẻ, công ty lương thực) theo phương pháp liên kết chuỗi của GZT (2007).
- TT Tác nhân trong chuỗi Cỡ mẫu Phương pháp chọn mẫu.
- 1 Nông hộ sản xuất lúa 60 Phương pháp hạn ngạch (quota).
- Nguồn: Số liệu khảo sát, năm 2016 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm của nông hộ trồng lúa.
- Qua thống kê kết quả khảo sát thực tế từ nông hộ cho thấy, hoạt động sản xuất lúa khá vất vả nên phần lớn lao động chính tham gia sản xuất là nam giới (chiếm 90%) và có độ tuổi trung bình là 45 tuổi (cao nhất là 65 tuổi và thấp nhất là 29 tuổi).
- Từ đó cho thấy, nông hộ có truyền thống sản xuất lúa rất lâu..
- Về diện tích đất canh tác, trung bình nông hộ có khoảng 9.080 m 2 đất trồng lúa, chủ yếu là đất sở hữu, rất ít nông hộ thuê thêm đất để sản xuất lúa.
- sát còn cho thấy, trung bình mỗi nông hộ có 5 nhân.
- Bảng 2: Một số đặc điểm của nông hộ trồng lúa.
- Kinh nghiệm sản xuất Năm .
- 3.2 Chi phí sản xuất, doanh thu, GTGT và GTGTTcủa nông hộ trồng lúa.
- Chi phí sản xuất lúa của nông hộ có thể được chia thành CPTG và CPTT, được thể hiện trong Bảng 3..
- CPTG được tính trên 1 kg lúa của nông hộ ở vụ Hè thu là 1.714,23 đồng/kg cao hơn so với vụ Đông Xuân là 1.555,69 đồng/kg.
- Bảng 3: Doanh thu và chi phí sản xuất lúa của nông hộ.
- Kết quả phân tích ở Bảng 3 còn cho thấy, GTGT nông hộ tạo ra ở vụ Đông Xuân (3.026,06 đồng/kg) cao hơn so với vụ Hè Thu (2.661,35 đồng/kg) là.
- 364,71 đồng/kg, theo đó GTGTT vụ Đông Xuân (2.003,45 đồng/kg) của nông hộ cũng cao hơn so với vụ Hè Thu (1.188,93 đồng/kg) là 814,52 đồng/kg..
- Với năng suất lúa trung bình của nông hộ đạt 795,45 kg/1.000 m 2 , lợi nhuận nông hộ thu được ở vụ Đông Xuân là 1,38 triệu đồng/1000 m 2 , trong khi năng suất trung bình nông hộ đạt được là 581 kg/1.000 m 2 ở vụ Hè Thu, lợi nhuận nông hộ thu được ở vụ mùa này là 0,69 triệu đồng/1.000 m 2.
- 3.3 Mô tả chuỗi giá trị lúa gạo ở huyện Phong Điền.
- trị lúa gạo ở huyện Phong Điền được hình thành bao gồm nhiều tác nhân trực tiếp tham gia với các chức năng như đầu vào (tác nhân cung cấp giống, vật tư nông nghiệp), sản xuất (nông hộ), thu gom (thương lái đường dài), chế biến (nhà máy xay xát), thương mại (doanh nghiệp, người bán lẻ) và tiêu dùng trong và ngoài nước.
- Bên cạnh đó, chuỗi giá trị còn có mặt của các tác nhân hỗ trợ như: Khuyến nông địa phương, tổ chức tín dụng, chính quyền địa phương và sở, ban, ngành liên quan..
- Bảng 4: Phân phối sản lượng qua các tác nhân trong chuỗi giá trị.
- Tác nhân (A) Phân phối sản phẩm đầu ra Đối tượng bán sản phẩm.
- Tỷ lệ tương ứng trong chuỗi giá trị.
- Nông hộ.
- phân phối của tác nhân A cho tác nhân đầu ra thứ i ổ ả ượ ả ượ á đầ à ủ á á â ứ â 𝑥100%.
- Tỷ lệ tương ứng trong chuỗi giá trị là tỷ lệ.
- lưu lượng lúa được tiêu thụ qua các tác nhân được tính toán dựa trên tổng tỷ lệ lúa đầu vào từ các tác nhân trước (trừ nông hộ) có trọng số là tỷ trọng sản phẩm bán ra của từng tác nhân..
- Bảng 4 cho thấy tỷ lệ lưu lượng sản phẩm ở tác nhân đầu vào của chuỗi (nông hộ) và đầu ra của chuỗi (người tiêu dùng) luôn được đảm bảo bằng 100% sản lượng của toàn chuỗi.
- Kênh 1: Nông hộ =>.
- Kênh này gồm 4 tác nhân tham gia giúp phân phối lưu lượng sản phẩm lớn và có vai trò quan trọng trong thị trường xuất khẩu, chiếm 32,68% sản lượng lúa gạo toàn chuỗi.
- Sau khi thu hoạch, nông hộ bán phần lớn sản lượng cho thương lái đường dài (chiếm 74,00.
- Kênh 2: Nông hộ =>.
- Nhà máy xay xát sẽ thực hiện xay xát và chà bóng thành gạo thành phẩm và phân phối lại cho các tác nhân bán lẻ trong và ngoài địa phương.
- Cuối cùng tác nhân bán lẻ là đối tượng phân phối lại toàn bộ sản phẩm thu mua đến người tiêu dùng cuối cùng (chiếm 20,83%)..
- Kênh 3: Nông hộ =>.
- cho công ty lương thực và nhà máy xay xát thì thương lái đường dài còn bán lúa cho các tác nhân bán lẻ để phân phối lại cho người tiêu dùng.
- Kênh 4: Nông hộ =>.
- Qua khảo sát cho thấy, có 26% sản lượng lúa được nông hộ bán cho công ty lương thực, sau đó công ty lương thực tiến hành xay xát và lau bóng tạo nên gạo thành phẩm và đưa đi xuất khẩu sang thị trường các nước Philippines, Malaysia, Mỹ, Úc,….
- Hình 1: Sơ đồ chuỗi giá trị lúa gạo huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Nguồn: Số liệu khảo sát, năm 2016.
- 3.4 GTGT và GTGTT của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị lúa gạo.
- Trong các tác nhân tham gia kênh thị trường chính thì mỗi tác nhân sẽ tạo ra GTGT và nhận lại GTGTT khác nhau.
- Theo kết quả khảo sát cho thấy, sự phân phối GTGT và GTGTT của các tác nhân trong các kênh thị trường chính của chuỗi giá trị lúa gạo được trình bày cụ thể trong bảng 5..
- Kết quả phân tích ở Bảng 5 cho thấy, nông hộ là tác nhân luôn được đánh giá cao về sự đóng góp GTGT trong toàn chuỗi.
- GTGT nông hộ tạo ra ở các kênh thị trường khá cao, dao động từ 3.245,03 đến 4.183,65 đồng/kg.
- Ở kênh thứ 4 (bán cho công ty lương thực), nông hộ tạo ra được GTGT cao nhất là 4.183,65 đồng/kg và nhận về GTGTT cũng cao nhất là 2.634,24 đồng/kg gạo, theo đó tỷ lệ phân phối GTGTT của nông hộ ở kênh thứ 4 là cao nhất, chiếm tới 98,19%.
- Ở các kênh còn lại (bán cho thương lái) GTGT nông hộ tạo ra là 3.245,03 và nhận được.
- Do giống lúa nông hộ sản xuất và bán cho thương lái chủ yếu là IR50404, mặc dù năng suất đạt được khá cao nhưng giá bán lại thấp hơn giống lúa Jasmine của nông hộ sản xuất để bán cho công ty lương thực..
- Thương lái đường dài: Là tác nhân phân phối sản phẩm quan trọng cho cả thị trường nội địa và xuất khẩu, giúp tiêu thụ khoảng 74% sản lượng lúa của nông hộ.
- Thương lái là tác nhân phân phối lúa gạo đến nhiều tác nhân trong chuỗi giá trị, theo đó GTGT mà tác nhân này tạo ra dao động từ đồng/kg, tương ứng GTGTT nhận được là từ đồng/kg gạo.
- Nhà máy xay xát: Là tác nhân tham gia vào khâu chế biến và có mặt ở kênh thứ 2.
- phân phối lại cho tác nhân bán lẻ.
- Bảng 5: Giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần của các tác nhân trong các kênh thị trường chính của chuỗi giá trị lúa gạo.
- Công ty lương thực: Ở kênh 1 và kênh 4, công ty lương thực là tác nhân góp phần tạo nên giá trị tăng thêm cho sản phẩm thông qua hoạt động xay xát và chà bóng.
- Bán lẻ: Ở thị trường nội địa, bán lẻ là tác nhân đưa sản phẩm lúa gạo đến với người tiêu dùng cuối cùng.
- Tác nhân này có mặt ở kênh 2 và kênh 3 của chuỗi giá trị.
- Theo đó, GTGT được tác nhân bán lẻ tạo ra ở các kênh là như nhau, đều là 905,01 đồng/kg và nhận về GTGTT tương ứng là 432,12 đồng/kg gạo.
- Tóm lại, theo phân tích sự phân phối GTGT, GTGTT của các tác nhân qua 4 kênh thị trường cho Khoản mục Nông hộ Thương lái Nhà máy Công ty lương.
- Kênh 1: Nông hộ - Thương lái – Công ty lương thực – Xuất khẩu.
- Kênh 2: Nông hộ - Thương lái - Nhà máy - Bán lẻ - Người tiêu dùng.
- Kênh 3: Nông hộ - Thương lái - Bán lẻ - Người tiêu dùng nội địa.
- Kênh 4: Nông hộ - Công ty lương thực - Xuất khẩu.
- Tuy nhiên, sự phân phối lợi ích của các tác nhân tham gia trong kênh không đồng đều, cụ thể, trong kênh 1 nông hộ là tác nhân nhận được lợi ích nhiều nhất, GTGTT nhận được lên đến 48,52%.
- Sự phân phối lợi ích giữa các tác nhân trong kênh 3 theo hướng có lợi cho người trồng lúa và thương lái với tỷ lệ phân phối của hai tác nhân lần lượt là 40,19% và 49,57%.
- Ở kênh 1, mặc dù GTGT được tạo ra bởi các tác nhân là khá cao, tuy nhiên GTGTT lại thấp nhất so với các kênh còn lại, chỉ đạt 2.575,80 đồng/kg GTGT.
- Đây là kênh thị trường tạo ra lợi nhuận cho nông hộ nhiều nhất so với các kênh thị trường còn lại, tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho nông hộ trồng lúa ở huyện Phong Điền..
- 3.5 Giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị lúa gạo ở huyện Phong Điền.
- Bảng 6: Ma trận SWOT chuỗi giá trị lúa gạo ở huyện Phong Điền ĐIỂM MẠNH (S).
- S1: Nông hộ có kinh nghiệm và kỹ thuật canh tác S2: Giống lúa có chất lượng, đạt năng suất S3: Hệ thống thủy lợi nội đồng tốt.
- S5: Hoạt động mua bán giữa các tác nhân diễn ra nhanh chóng nhờ vào sự quen biết và uy tín..
- W2: Vẫn còn hiện tượng “cò lúa”, ảnh hưởng đến hiệu quả thị trường lúa gạo của nông hộ..
- W3: Liên kết giữa nông hộ và doanh nghiệp vẫn chưa chặt chẽ..
- Hưởng ứng chương trình sản xuất nông nghiệp hướng đến sản xuất sạch và tăng trưởng xanh được thành phố Cần Thơ triển khai từ năm 2006, hầu hết nông hộ trồng lúa đều canh tác giống có nguồn gốc và đảm bảo chất lượng.
- Ngoài ra, nông hộ trồng lúa trên địa bàn là những người có kinh nghiệm, có kỹ thuật canh tác khá tốt,.
- nghiệp địa phương cần kịp thời cung cấp thông tin cảnh báo để nông hộ và doanh nghiệp chủ động phòng ngừa các biến cố thời tiết.
- Tập trung công tác thu thập thông tin và xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị trường cho các tác nhân tham gia từ khâu sản xuất đến tiêu thụ bao gồm, dự báo biến cố thời tiết, dự báo giá cả, nhu cầu thị trường, thị trường tiềm năng một cách nhanh chóng và hiệu quả.
- Bên cạnh đó, đa phần các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị sản phẩm lúa gạo không có sự liên kết hoặc mối quan hệ chỉ dừng lại ở hình thức trao đổi miệng..
- Do đó, tăng cường mối liên kết dọc và cả liên kết ngang giữa các tác nhân trong chuỗi là việc làm vô cùng cần thiết..
- Tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông hộ sản xuất lúa.
- Để làm được điều đó, giải pháp này phải tập trung khai thác các nguồn lực sẵn có của nông hộ như: Sử dụng hợp lý nguồn lực lao động gia đình, kết hợp hiệu quả giữa kinh nghiệm sản xuất và kỹ thuật sản xuất tiên tiến (tiêu chuẩn GAP).
- Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, phần lớn nông hộ trồng lúa đều có kinh nghiệm sản xuất lâu năm, tuy nhiên trình độ học vấn cũng như khả năng tiếp cận thông tin thị trường của nông hộ còn rất hạn chế.
- Kết quả phân tích kinh tế chuỗi cho thấy, chuỗi giá trị sản phẩm lúa gạo có 4 kênh thị trường chính bao gồm.
- các tác nhân: Nông hộ, thương lái, nhà máy xay xát, công ty lương thực và tác nhân bán lẻ.
- Trong đó, nông hộ là tác nhân tạo ra GTGT cao nhất trong chuỗi, kế đến là tác nhân thương lái và nhà máy xay xát.
- Tuỳ vào từng kênh thị trường mà sự phân phối GTGTT giữa các tác nhân có sự khác nhau.
- Tuy nhiên, ở hầu hết các kênh thị trường chính, nông hộ trồng lúa luôn là tác nhân nhận được sự phân phối GTGTT cao, kế đến là tác nhân thương lái.
- Mặc dù nông hộ là tác nhân có sự phân phối lợi nhuận cao nhất trong chuỗi giá trị nhưng vì thời gian quay vòng vốn chậm và sản lượng sản xuất của các hộ ít nên nông hộ không nhận được tỷ lệ phân phối lợi nhuận cao.
- Ngược lại, với sự phân phối lợi nhuận khá cao, sản lượng lúa gạo giao dịch lớn và mức độ quay vòng vốn nhanh, thương lái đường dài là tác nhân đầu tư hiệu quả nhất trong chuỗi giá trị.
- Bên cạnh đó, nghiên cứu đề xuất 3 giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị lúa gạo ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ bao gồm: (i) Xây dựng vùng lúa nguyên liệu chất lượng cao, (ii) Nâng cao hệ thống dự báo nông nghiệp và thông tin thị trường, (iii) Tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông hộ sản xuất lúa..
- Báo cáo nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre.
- Giáo trình phân tích chuỗi giá trị sản phẩm (ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp)