« Home « Kết quả tìm kiếm

GIẢI PHÁP NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ GẠO ĐẶC SẢN ?ST5? TỈNH SÓC TRĂNG


Tóm tắt Xem thử

- Chuỗi giá trị, gạo ST5, giá trị gia tăng và tác nhân.
- Đặc biệt, Sóc Trăng có ưu thế về điều kiện sản xuất lúa thơm chất lượng cao nhờ vào việc chọn tạo thành công các giống lúa thơm cao sản “ST” nói chung và “ST5”.
- Tuy nhiên, có nhiều yếu tố tác động xấu đến sản xuất và tiêu thụ làm giảm uy tín thương hiệu trên thị trường như lẫn giống khác trong khâu sản xuất và lẫn lộn gạo khác trong khâu tiêu thụ.
- Nghiên cứu chuỗi giá trị gạo thơm ST5 nhằm đề xuất các giải pháp nâng cấp chuỗi, nâng cao khả năng cạnh tranh về số lượng và chất lượng xuất khẩu, nâng cao thu nhập và lợi nhuận toàn chuỗi..
- Năm 2011, một số nước nhập khẩu gạo lớn ở Châu Á như Philippines và Indonesia sản xuất trúng mùa nên các nước này giảm sản.
- Mặc dù diện tích sản xuất lúa ST nói chung và ST5 nói riêng có tăng, năng suất lúa không thua kém so với những giống lúa khác và giá cả luôn cao hơn từ 10% (Thái Thanh Tân, 2009) nhưng trong sản xuất và tiêu thụ có nhiều yếu tố tác động xấu đến hiệu quả sản xuất kinh doanh như sâu bệnh, nguồn cung cấp giống, giá cả sản phẩm đầu ra, quản lý hệ thống phân phối chưa tốt đã làm gạo ST5 lẫn với gạo khác làm giảm giá trị gạo ST5 cũng như giảm uy tín thương hiệu trên thị trường.
- Điều này đã làm hạn chế khả năng mở rộng diện tích sản xuất lúa ST5 của tỉnh.
- Nhìn chung, còn nhiều vấn đề trong sản xuất và tiêu thụ cần phải được đi sâu nghiên cứu, nhất là chất lượng gạo bị lẫn các loại gạo khác trong khâu tiêu thụ, nhằm giúp cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gạo thơm ST5 phát triển tốt hơn.
- Chính vì vậy, việc phân tích chuỗi giá trị gạo ST5 nhằm đề xuất các giải pháp nâng cấp trong sản xuất và tiêu thụ theo nhu cầu thị trường, tăng giá trị gia tăng và phát triển bền vững chuỗi ngành hàng là rất cần thiết..
- Phân tích chuỗi giá trị gạo ST5 và các vấn đề liên quan nhằm đề xuất các giải pháp chiến lược.
- Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm gạo thơm ST5..
- Đề xuất các giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm gạo ST5..
- Nghiên cứu chuỗi giá trị gạo thơm ST5 dựa vào lý thuyết tiếp cận chuỗi giá trị của Kaplinsky.
- Nông dân 53.
- Dữ liệu thứ cấp: Các thông tin liên quan đến sản xuất và tiêu thụ gạo thơm nói chung và ST5 nói riêng được thu thập từ nguồn Sở Nông Nghiệp và PTNT tỉnh Sóc Trăng, phòng Nông nghiệp các huyện Trần Đề, Mỹ Xuyên và Ngã Năm.
- 4.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo Trong những năm gần đây, sự nỗ lực của các nhà khoa học ở Sóc Trăng trong việc sưu tầm, chọn lọc, lai tạo giống đã đưa ra sản xuất nhiều.
- giống lúa thơm phù hợp điều kiện sản xuất của tỉnh, giống có hạt gạo thơm ngon và năng suất cao.
- Từ năm 2005, giống ST5 được sản xuất và đã phát triển nhanh chóng ở Sóc Trăng và một số tỉnh ven biển ĐBSCL.
- Năm 2012, diện tích sản xuất lúa thơm ST5 là 13.780 ha (tăng 23% so với năm 2011).
- Kết thúc năm lương thực 2012, diện tích sản xuất lúa thơm ST5 ở Sóc Trăng đạt 13.788 ha, sản lượng lúa thu hoạch đạt 71.698 tấn, sau khi trừ thất thoát lúa trên đồng trung bình 9,8% (Võ thị Thanh Lộc và ctv., 2011) còn lại 64.671 tấn..
- Lượng lúa để lại làm giống là 2.640 tấn cho 20.000 ha theo kế hoạch sản xuất năm 2013 (lúa giống sử dụng trung bình 120 kg/ha, cộng 10% dự phòng, tổng cộng 132 kg/ha).
- Lượng lúa còn lại qua xay xát là 62.031 tấn sau khi trừ đi lượng gạo thất thoát sau xay xát 6,47%, lượng gạo để ăn trong khu vực sản xuất lúa ST5 là 2.639 tấn (lượng lúa giữ lại để ăn chỉ có ở khu vực Tôm – Lúa), lượng gạo hàng hóa ST5 còn lại trong năm 2012 là 25.127 tấn (Theo ý kiến của các chuyên gia, gạo ST5 tỉ lệ thu hồi sau xay chà đạt bình quân 48% gạo và 5% tấm)..
- 4.3 Sơ đồ và mô tả chuỗi giá trị gạo ST5 4.3.1 Chức năng và tác nhân tham gia chuỗi giá.
- trị gạo ST5.
- Chuỗi giá trị gạo ST5 của tỉnh Sóc Trăng (Hình 1) bao gồm 5 chức năng từ khâu đầu vào (nhà cung cấp giống, phân bón.
- khâu sản xuất (nông dân, câu lạc bộ, hợp tác xã.
- Hình 1: Sơ đồ chuỗi giá trị gạo ST5 tỉnh Sóc Trăng.
- Nhà máy xay xát gạo ST5 trực thuộc doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo nhưng hạch toán riêng.
- Nguồn cung đầu vào như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật luôn đáp ứng đủ cho người sản xuất..
- Riêng nguồn cung lúa giống hàng năm thấp hơn nhu cầu là do nhà nước thiếu kinh phí để đầu tư phát triển giống chất lượng theo yêu cầu sản xuất và nông dân phát triển diện tích tự phát làm thiếu lúa giống.
- Lúa giống cấp nguyên chủng và xác nhận mới đáp ứng khoảng 30% nhu cầu sản xuất hàng năm.
- Nhà nước chỉ hỗ trợ cho việc sản xuất giống siêu nguyên chủng (nhưng không được thường xuyên), riêng phần sản xuất giống nguyên chủng và xác nhận là do tư nhân và nông dân thực hiện.
- Trong sơ đồ chuỗi giá trị trên, lúa gạo được phân phối như sau:.
- Lúa ST5 sản xuất đa phần nông dân (ND) bán cho thương lái (TL) 95%, giữa ND và TL có lực lượng “cò” môi giới với chi phí 20đ/kg lúa, nếu có thực hiện thêm chức năng thu gom để giao cho TL thì TL trả phí 100đ/kg lúa..
- Đối với mặt hàng gạo ST5 chủ yếu được xuất khẩu (97,5%) và tiêu dùng nội địa rất thấp (2,5%)..
- Chuỗi giá trị gạo ST5 bao gồm kênh tiêu dùng nội địa và kênh xuất khẩu.
- Chuỗi giá trị gạo ST5 xuất khẩu do CT kinh doanh lương thực đảm trách, có 3 kênh thị trường gồm (1) Kênh 1: giữa CT và ND sản xuất tỷ lệ này còn thấp (5,0.
- đây là hình thức phân phối lúa gạo có kênh thị trường ngắn nhất và hiệu quả cao đối với người sản xuất;.
- Lượng gạo ST5 xuất khẩu chiếm 97,5% tổng lượng gạo hàng hóa ST5 của tỉnh.
- Chuỗi giá trị gạo xuất khẩu chủ yếu do CT lương thực của tỉnh và một số doanh nghiệp tư nhân có chức năng xuất khẩu thực hiện..
- Xuất khẩu.
- Đầu vào Sản xuất Thu gom Chế biến Thương mại.
- Chuỗi giá trị gạo ST5 tiêu thụ trên kênh nội địa có lượng gạo tiêu thụ rất thấp, chiếm 2,5% sản lượng gạo ST5.
- Về hoạt động hỗ trợ trong khâu sản xuất có các tổ chức thuộc Sở Nông nghiệp &.
- sản xuất theo tiêu chuẩn GAP.
- 4.4 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị gạo ST5 Dữ liệu phân tích kinh tế chuỗi dựa vào số liệu thu thập trên các tác nhân tham gia chuỗi được đề cập trong Bảng 1..
- Trong cơ cấu giá thành sản xuất lúa ST5 của ND trong năm 2012 thì chi phí đầu vào chiếm 43,86% và chi phí tăng thêm chiếm 56,14%.
- Bảng 2: Cơ cấu chi phí sản xuất lúa của nông dân.
- 2.2 Khấu hao, dụng cụ sản xuất 180 4,12.
- Giá thành sản xuất lúa qui ra giá gạo.
- Giá trị gia tăng thuần (lợi nhuận/kg) qua ba kênh tiêu thụ nội địa được mô tả như sau:.
- chuỗi giá trị gạo ST5 với tổng sản lượng năm 2012 là 26.268 tấn, trong đó xuất khẩu 25.592 tấn và tiêu thụ nội địa 676 tấn..
- Bảng 3: Phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị gạo ST5.
- Chuỗi giá trị gạo ST5 nội địa.
- Chuỗi giá trị gạo ST5 xuất khẩu.
- Tổng hợp chuỗi giá trị gạo ST5 (bao gồm xuất khẩu và tiêu thụ nội địa).
- Trong tổng lợi nhuận chuỗi giá trị gạo ST5 thì lợi nhuận theo kênh xuất khẩu chiếm 97,3%.
- Trong đó, nông dân có tổng lợi nhuận cao nhất toàn chuỗi giá trị lúa gạo ST5 (chiếm 87,43.
- Mục đích việc phân tích SWOT - phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong chuỗi giá trị ngành hàng gạo ST5 - để có cái nhìn tổng thể về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, xác định các cơ hội nhằm hướng đến lợi nhuận gia tăng trong tương lai cũng như xác định những điểm nghẽn chính yếu trong quá trình sản xuất để đề ra chiến lược thích hợp nhằm nâng cấp chuỗi hàng hóa trong thời gian tới (xem chi tiết tiểu mục 4.6).
- Sản xuất và tiêu thụ lúa ST5 trong tỉnh có những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức như trong bảng sau..
- Bảng 4: Phân tích SWOT chuỗi ngành hàng gạo ST5 CƠ HỘI (O).
- O 5 : Dự án CIDA (hỗ trợ DNNVV và Hộ sản xuất kinh doanh nhỏ..
- Điều kiện đất đai thích hợp để sản xuất giống ST5..
- Có vùng sản xuất tập trung với qui mô lớn (từ 500 đến lớn hơn 1.000ha)..
- Nông dân có kinh nghiệm sản xuất giống ST5 và sản xuất theo GAP..
- Có kinh nghiệm trong việc liên kết sản xuất &.
- tiêu thụ..
- S 1-7 O 1-5 : Mở rộng qui mô sản xuất đi đôi với việc tăng cường liên kết trong sản xuất &.
- ĐIỂM YẾU (W) W 1 : Sản lượng lúa giống chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất W 2 : Chưa kiểm soát được chất lượng gạo trong khâu tiêu thụ..
- W 1 W 4-6 T 1-2 : Đầu tư năng lực sản xuất lúa giống, dự trữ và xay xát chế biến để giảm chi phí sản xuất và kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm..
- Qua kết quả phân tích chuỗi giá trị gạo ST5 và phân tích SWOT, nhóm nghiên cứu đề xuất các chiến lược nâng cấp chuỗi như sau:.
- Chiến lược 1: Mở rộng qui mô sản xuất đi đôi với việc tăng cường liên kết trong sản xuất và tiêu thụ (liên kết ngang và liên kết dọc)..
- Chiến lược 3: Tăng cường các hoạt động phát triển và bảo vệ thương hiệu sản phẩm gạo ST5..
- Chiến lược 4: Đầu tư năng lực sản xuất lúa giống, dự trữ và xay xát chế biến để các doanh nghiệp chủ động nguồn hàng hóa trong kinh doanh và kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm trong khâu tiêu thụ.
- Chiến lược này giúp giảm giá thành sản phẩm từ khâu sản xuất đến khâu chế biến đồng thời giữ sự ổn định về chất lượng gạo, giữ được uy tín đối với khách hàng và giúp đối.
- Qua các chiến lược đề xuất, trong điều kiện hiện tại cần ưu tiên phát triển chiến lược1: Mở rộng qui mô sản xuất đi đôi với việc tăng cường liên kết trong sản xuất và tiêu thụ để tận dụng lợi thế hiện có của tỉnh để mở rộng diện tích sản xuất lúa thơm chất lượng cao.
- Trong những năm gần đây diện tích sản xuất lúa ST5 tăng rất nhanh, nhưng nguồn cung ứng lúa giống hàng năm chỉ đạt khoảng 30% nhu cầu và không ổn định.
- Để giải quyết điểm nghẽn trong khâu cung ứng giống đúng phẩm cấp đáp ứng nhu cầu sản xuất cần có kế hoạch đầu tư mạng lưới sản xuất lúa giống cung cấp cho sản xuất theo qui hoạch phát triển sản xuất lúa thơm của tỉnh đến 2015.
- Giải pháp Đầu tư mạng lưới sản xuất lúa giống: Các hoạt động được đề xuất như sau:.
- Hoạt động 1: Khảo sát hiện trạng năng lực sản xuất lúa giống..
- Hoạt động 2: Xác định nhu cầu lúa giống ST5 hàng năm để có kế hoạch sản xuất giống phù hợp..
- Hoạt động 3: Qui hoạch vùng sản xuất lúa giống ST5.
- Sản xuất lúa giống với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm.
- Nhà Nước đầu tư sản xuất giống siêu nguyên chủng.
- và xây dựng mạng lưới sản xuất giống xác nhận tại nông hộ..
- Hoạt động 4: Xây dựng mạng lưới sản xuất lúa giống.
- Về lâu dài, cần hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất lúa giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng để bảo đảm chất lượng giống từ đầu vào đến đầu ra, nhất là công ty đang phát triển vùng nguyên liệu cần quản lý và kiểm soát giống trong sản xuất và chất lượng gạo ST5 trong tiêu thụ.
- Đồng thời, hỗ trợ nông dân xây dựng mạng lưới sản xuất giống xác nhận..
- Hoạt động 5: Hội thảo tổng kết sản xuất giống hàng năm..
- Hoạt động 6: Xây dựng và củng cố tổ/nhóm sản xuất lúa giống thông qua việc tập huấn và tư vấn kỹ năng quản lý tổ/nhóm, lập kế hoạch và hạch toán sản xuất kinh doanh, kiến thức thị trường cho các tổ/nhóm..
- Hoạt động 7: Tư vấn xây dựng các mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ST5..
- Sản phẩm lúa nói chung và lúa thơm ST nói riêng rất phù hợp với điều kiện sản xuất của Sóc Trăng, đây là lợi thế cạnh tranh cao trong sản xuất và tiêu thụ lúa thơm ST của tỉnh, nhất là giống lúa thơm ST5.
- Hiện tại, cầu thị trường gạo ST5 lớn hơn cung.
- thiếu giống sản xuất và ý thức của các tác nhân tham gia chuỗi còn thấp về việc giữ uy tín sản phẩm ST5 trên thị trường.
- Tuy nhiên, số lượng nông dân sản xuất lúa là rất lớn nên lợi nhuận trên một nông hộ trong năm cũng còn hạn chế, nông hộ khó bù đắp toàn bộ chi tiêu của gia đình trong năm.
- Riêng chuỗi giá trị gạo ST5 xuất khẩu, kênh thị trường càng ngắn (ít tác nhân tham gia thị trường) thì lợi ích của nông dân càng cao.
- trộn lẫn giống do nguyên nhân khách quan trong khâu sản xuất.
- Cẩm nang ValueLinks – Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị 3.
- Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Sóc Trăng: Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2012..
- Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng ĐBSCL