« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất gạch và gốm tỉnh Vĩnh Long


Tóm tắt Xem thử

- GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH.
- CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT GẠCH VÀ GỐM TỈNH VĨNH LONG Nguyễn Thị Mỹ Linh 1 và Võ Thị Thanh Lộc 1.
- Phát triển, gạch và gốm, giải pháp, sản xuất và kinh doanh.
- Tuy nhiên, các hộ sản xuất gạch và gốm hiện nay lâm vào tình trạng trì trệ hoặc ngưng sản xuất do cạnh tranh cao với các sản phẩm gạch được nung từ lò có công nghệ khép kín với chi phí thấp hơn mặc dù chất lượng và màu sắc không đẹp bằng gạch Vĩnh Long.
- qui trình và công nghệ sản xuất hàng chục năm qua hầu như không có sự đổi mới do doanh nghiệp thiếu tài chính để tái đầu tư cho sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất gạch và gốm ở tỉnh Vĩnh Long được đánh giá thông qua thực trạng sản xuất và thực trạng tiêu thụ của hộ.
- Thực trạng sản xuất bao gồm các yếu tố đầu vào như: số lượng lao động, trình độ lao động, nguyên vật liệu bao gồm đất sét và trấu, công nghệ sản xuất.
- Từ đó đề xuất giải pháp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ trong tương lai..
- Toàn tỉnh có khoảng 1.113 cơ sở sản xuất gạch, gốm (Quyết định số 1831/QĐ-UBND, 2013).
- Các sản phẩm gốm mang đậm màu sắc dân tộc còn được xuất sang các nước trong khu vực và đã có thương hiệu “gốm đỏ” mà khó có một nơi nào có thể sản xuất được.
- Giai đoạn hầu hết các hộ gia đình sản xuất gạch, gốm giàu lên nhanh chóng nhờ nhu cầu cao của thị trường.
- Hiện nay, nguồn nguyên liệu đầu vào trở nên đắt đỏ do tài nguyên khan hiếm và cạn kiệt, nguồn nhân công có xu hướng chuyển lên khu vực thành thị để tìm việc làm nên ngày càng gây khó khăn hơn cho nhà sản xuất.
- Các hộ gia đình sản xuất gạch và gốm lâm vào tình trạng trì trệ hoặc ngưng sản xuất do cạnh tranh cao với các sản phẩm gạch được nung từ lò có công nghệ khép kín với chi phí thấp hơn nhiều mặc dù chất lượng và màu sắc không đẹp bằng gạch Vĩnh Long.
- Nghề sản xuất gốm cũng không khá hơn so với nghề sản xuất gạch.
- Qui trình và công nghệ sản xuất hàng chục năm qua hầu như không có sự đổi mới do doanh nghiệp thiếu tài chính để tái đầu tư cho sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Với những khó khăn trên, việc tìm ra giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất gạch, gốm Vĩnh Long là vấn đề hết sức quan trọng..
- Phân tích thực trạng sản xuất của các hộ sản xuất gạch, gốm tỉnh Vĩnh Long..
- Phân tích thực trạng tiêu thụ của các hộ sản xuất gạch, gốm tỉnh Vĩnh Long..
- Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất gạch và gốm tỉnh Vĩnh Long thông qua ma trận SWOT..
- Nguyễn Vũ Thành Đạt, 2014) Các lò sản xuất gạch và gốm đỏ mỹ nghệ tập trung ở xã Nhơn Phú, Mỹ An, Mỹ Phước, An Hương.
- Hộ sản xuất ở địa phương.
- Cách chọn mẫu này không ngẫu nhiên vì không phải tất cả các hộ sản xuất gạch và gốm ở Vĩnh Long đều có xác suất như nhau để được chọn vào mẫu.
- Tất cả các đối tượng khảo sát đều được tiếp cận và phỏng vấn trực tiếp tại hộ sản xuất để đảm bảo độ tin cậy cao.
- Tổng số quan sát mẫu là 107, trong đó có 66 hộ sản xuất gạch, 36 hộ sản xuất gốm (Bảng 2) và 05 chuyên gia là các vị lãnh đạo địa phương..
- Huyện Hộ sản xuất ở địa phương Tỷ lệ.
- Hộ sản xuất: phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi cấu trúc..
- số trung bình, tần suất, tỷ lệ,…để đánh giá thực trạng sản xuất và thực trạng tiêu thụ của hộ sản xuất gạch và gốm tỉnh Vĩnh Long..
- Đối với mục tiêu 3: Sử dụng công cụ ma trận SWOT phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, nguy cơ, cơ hội của các hộ sản xuất gạch và gốm để đề xuất giải pháp..
- 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng sản xuất của hộ 4.1.1 Lao động.
- Bảng 3: Lao động của hộ sản xuất vào các thời điểm trong năm.
- Việc quản lý cơ sở chủ yếu do lao động nhà đảm nhiệm để đảm bảo tính kịp thời của quá trình sản xuất và đôn đốc lao động làm việc tích cực, chăm chỉ nên lao động nhà trung.
- Bảng 4: Trình độ học vấn của người lao động ở các hộ sản xuất.
- Qua khảo sát cho thấy học vấn của lao động ở các hộ sản xuất gạch và gốm có trình độ thấp vì lao động chủ yếu bằng chân tay, hiệu quả lao động phụ thuộc vào tay nghề và kinh nghiệm.
- Nguồn nguyên liệu chính để sản xuất ra sản phẩm gạch và gốm là đất sét, riêng đối với sản phẩm gốm, để tạo nên thành phẩm còn sử dụng thêm nguồn nguyên liệu cát.
- Các hộ sản xuất chủ yếu thu mua nguồn nguyên liệu ngoài tỉnh (100.
- Do đặc thù giống nhau về nguồn nguyên liệu sản xuất là đất sét nên địa điểm thu mua nguồn nguyên liệu của các hộ sản xuất gạch và gốm cũng giống nhau.
- Các địa điểm mà hộ sản xuất gạch và gốm chọn mua nguồn nguyên liệu trong tỉnh là Trà Ôn, Long Hồ, Tam Bình, Vũng Liêm và Mang Thít.
- Để đáp ứng đủ yêu cầu sản xuất, hộ sản xuất phải đặt thêm nguồn nguyên liệu ở các tỉnh khác như Tiền Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Trà Vinh.
- Hầu hết các hộ sản xuất gạch và gốm đều thu mua nguồn nguyên liệu từ các ghe bán lẻ ở khắp các nơi, họ kinh doanh chủ yếu dựa vào mối quan hệ và uy tín..
- Đây là những trường hợp hộ sản xuất với qui mô lớn, sản xuất với số lượng nhiều nên đi thu gom sẽ ít tốn kém chi phí hơn mua qua trung gian bán lẻ..
- Nếu chất lượng nguồn nguyên liệu không tốt sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nên việc lựa chọn nguồn nguyên liệu là một yếu tố quan trọng giúp cho hộ sản xuất ra được sản phẩm có chất lượng và bán được giá cao hơn để thu về mức lợi nhuận cao hơn..
- 4.1.3 Công nghệ sản xuất.
- Về máy móc sử dụng cho hoạt động sản xuất gạch và gốm bao gồm: Máy sản xuất gạch, gốm (cối).
- Riêng đối với việc sản xuất gốm còn sử dụng thêm bàn xoay và máy xoay li tâm.
- Mặc dù hiện nay đã có một số cơ sở gạch và gốm tiến hành cải tiến công nghệ nhưng nhìn chung công nghệ sản xuất của ngành gạch, gốm vẫn còn lạc hậu, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp, thời gian nung mỗi chu kỳ kéo dài làm tăng chi phí sản xuất và giảm khả năng cạnh tranh so với các lò cải tiến..
- Hộ sản xuất gạch sử dụng số cối ít hơn hộ sản xuất gốm, trung bình hộ sản xuất gạch sử dụng khoảng 1 cái nhưng hộ sản xuất gốm thì trung bình sử dụng 5 cái.
- Tùy vào quy mô lớn nhỏ của hộ mà số lượng xe đẩy được sử dụng khác nhau, hộ sản xuất gạch trung bình có 3 chiếc, hộ sản xuất gốm trung bình có 19 chiếc.
- Các hộ sản xuất gạch thường dùng thang cuốn hơn hộ sản xuất gốm vì tiết kiệm được thời gian vận chuyển hơn.
- Sản phẩm gốm có nhiều kích cỡ và mẫu mã nên số lượng khuôn đúc nhiều hơn, trung bình 4.289 cái còn hộ sản xuất gạch thì trung bình chỉ có 2 cái..
- Bảng 6: Máy móc sản xuất của hộ sản xuất gạch, gốm Loại máy móc.
- Hộ sản xuất gạch Hộ sản xuất gốm.
- Máy phát điện chỉ sử dụng cho những hộ sản xuất gạch bằng điện.
- Tuy nhiên hiện nay, chi phí đầu tư cho loại cối này tương đối đắt khoảng từ 30-40 triệu/ cối nên các hộ sản xuất ít đầu tư mà chỉ tận dụng máy móc đã có sẵn..
- Xe ba gác, máy xoay li tâm, bàn xoay được các hộ sản xuất gốm sử dụng nhiều hơn vì đó là một.
- trong các công cụ để sản xuất và vận chuyển sản phẩm với số lượng lớn..
- Về kỹ thuật và công nghệ sản xuất: Chủ yếu làm thủ công, truyền thống, thời gian nung sản phẩm khoảng 30-45 ngày ra thành phẩm gạch và từ 12- 20 ngày ra thành phẩm gốm tùy vào công suất lò nung (nguồn: số liệu điều tra, 2013)..
- Tất cả các loại máy móc để phục vụ sản xuất gạch và gốm đều được mua trong nước và do Việt Nam sản xuất (nguồn: số liệu điều tra, 2013)..
- Hình 5: Ðánh giá máy móc sản xuất Nguồn: Số liệu điều tra, 2013.
- Sản phẩm thủ công được hộ sản xuất chủ yếu bằng công nghệ cũ nên đa số hộ sản xuất đánh giá là lạc hậu (54,9.
- khoản 23,5% cho rằng vừa đủ để sử dụng và 21,6% cho rằng máy móc hiện đại vì theo các hộ này, máy sản xuất gạch trước đây còn lạc hậu hơn và dễ gây ra các tai nạn thương tâm cho người lao động, riêng sản phẩm gốm chủ yếu được in bằng máy thay vì làm bằng tay như trước đây..
- xuất của ngành gạch và gốm còn lạc hậu, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp, thời gian nung mỗi chu kỳ kéo dài làm tăng chi phí sản xuất và giảm khả năng cạnh tranh so với các lò cải tiến.
- Thị trường tiêu thụ sẽ là một thách thức lớn đối với hộ sản xuất gạch và gốm chậm chuyển đổi.
- Hiện nay, các hộ sản xuất gạch đã có bước tiến triển do việc ứng dụng công nghệ lò nung mới nâng cao khả năng cạnh tranh.Theo chủ tịch hiệp hội nghề gạch và gốm thì “ năng suất và chất lượng.
- Những năm gần đây, doanh thu của hộ sản xuất gạch, gốm giảm đáng kể, tỷ trọng đóng góp vào nền kinh tế tỉnh nhà thấp hơn so với những năm trước đây..
- Bảng 7: Doanh thu và lợi nhuận của hộ sản xuất gạch.
- Doanh thu của hộ sản xuất gạch năm 2012 so với năm 2011 giảm 54,54% và năm 2013 giảm 48,42%.
- Bên cạnh đó, năm 2013 doanh thu của hộ sản xuất gạch tăng đột biến so với năm triệu đồng tương đương 13,45%)..
- Thời điểm hiện tại hầu như các hộ sản xuất gạch đã ngưng hoạt động vì giá cả nguồn nguyên liệu đầu vào tăng cao và không ổn định khiến cho quá trình sản xuất và tiêu thụ trở nên khó khăn..
- Bảng 8: Doanh thu và lợi nhuận của hộ sản xuất gốm.
- Bên cạnh đó, ta thấy năm 2013 doanh thu của hộ sản xuất gốm cũng tăng đột biến so với năm 2012 (36,4.
- Ta thấy doanh thu và lợi nhuận của hộ sản xuất gốm cao hơn rất nhiều so với doanh thu và lợi nhuận của hộ sản xuất gạch.
- Cùng nguyên liệu và công nghệ sản xuất nhưng xét về qui mô thì hộ sản xuất gốm có chi phí đầu tư cao hơn hộ sản xuất gạch và giá bán mỗi sản phẩm gốm cũng cao hơn sản phẩm gạch vì có độ tinh xảo hơn..
- 4.3 Giải pháp phát triển hoạt động sản xuất gạch và gốm.
- Ngành gạch và gốm có rất nhiều đặc điểm chung như: nguồn nguyên liệu đầu vào, lao động chân tay, công nghệ sản xuất lạc hậu, quy mô nhỏ lẻ,...Bên cạnh đó, các hộ sản xuất gốm vẫn sản xuất gạch do đặc thù của ngành nên sự khó tách biệt giữa các hộ sản xuất gạch và gốm là khó khăn.
- Giải pháp được đưa ra dựa trên cơ sở phân tích thực tế các hộ sản xuất gạch và gốm như trong Bảng 9..
- (2) Có kế hoạch chuyển đổi công nghệ mới hiện đại hơn, tiết kiệm chi phí và sản xuất hiệu quả: Đây là vấn đề mang tính cấp bách hiện nay để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- (1) Nâng cao vai trò hiệp hội nghề gạch và gốm, chính quyền đoàn thể: Các hộ nên trình bày những khó khăn, vướng mắt để hiệp hội nghề gạch và gốm có những giải pháp kịp thời tháo gỡ khó khăn cho hộ vì hiệp hội là nơi tiếp xúc trực tiếp và gần gũi nhất đối với các hộ sản xuất gạch và gốm và là trung gian giữa các hộ sản xuất với cơ quan ban ngành, chính quyền địa phương.
- Hiệp hội cần có báo cáo hàng quý về hoạt động của các thành viên trong hiệp hội cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ, khuyến khích các hộ gia nhập vào hiệp hội để cùng nhau giúp đỡ, chia sẻ và cùng nhau phát triển..
- Hỗ trợ vay vốn kịp thời tháo gỡ khó khăn cho hộ sản xuất..
- Giảm thuế cho hộ sản xuất trong giai đoạn khó khăn như hiện nay để cùng nhau vượt qua khủng hoảng..
- Gắn kết mối liên hệ giữa các hộ sản xuất để tạo nên một khối sản xuất bền vững và mang thương hiệu riêng biệt..
- Vì đó là nền tảng để hộ sản xuất nắm bắt thông tin kịp thời, nâng cao năng lực sản xuất để hội nhập và phát triển.
- Thường xuyên tham dự các buổi tập huấn của các tổ chức, hiệp hội để phát triển bền vững hoạt động sản xuất kinh doanh..
- (1) Cải tiến kỹ thuật sản xuất, liên kết giữa các hộ, cơ sở về qui mô và nguồn lực: Nên có kế hoạch và định hướng cải tiến kỹ thuật, liên kết sản xuất giữa các hộ trong khu vực để tận dụng nguồn lực về cơ sở vật chất và lao động..
- (2) Giải pháp về phát triển bền vững- giải pháp về môi trường: Chuyển đổi công nghệ cũng là một trong những hoạt động sản xuất an toàn và bảo vệ môi trường sống.
- Thiếu lao động có tay nghề khi có mùa vụ sản xuất.
- S3, S4 +O4, O5, O6: Có kế hoạch chuyển đổi công nghệ mới hiện đại hơn, tiết kiệm chi phí và sản xuất hiệu quả.
- Sản xuất với qui mô nhỏ lẻ thiếu sự liên kết ngành 2.
- Về thực trạng sản xuất.
- Nguồn nguyên liệu sản xuất chỉ tập trung ở một số nơi nhất định và được phép khai thác theo qui định của nhà nước.
- Các địa điểm mà hộ sản xuất thường chọn mua nguồn nguyên liệu trong tỉnh là Trà Ôn, Long Hồ, Tam Bình, Vũng Liêm và Mang Thít, trong đó Tam Bình chiếm tỷ lệ cao nhất và ngoài tỉnh là Tiền Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Trà Vinh, trong đó, Trà Vinh chiếm tỷ lệ cao nhất là 98% và kế đến là Đồng Tháp 82,4%..
- Máy móc sử dụng cho hoạt động sản xuất gạch và gốm bao gồm: Máy sản xuất gạch, gốm.
- Riêng đối với việc sản xuất gốm còn sử dụng thêm bàn xoay và máy xoay li tâm..
- Hình thức tiêu thụ sản phẩm: đối với sản phẩm gạch, hộ sản xuất chủ yếu bán cho các thương lái ở tại cơ sở vì thuận tiện (66,7%) và thiếu phương chuyên chở (66,7.
- ngược lại đối với hộ sản xuất gốm thì hộ sẽ vận chuyển đến tận nơi giao cho khách hàng theo đơn đặt hàng từ trước vì đó là theo thỏa thuận của khách hàng và hộ sản xuất và bán được với giá cao hơn..
- Doanh thu và lợi nhuận của hộ sản xuất gốm cao hơn rất nhiều so với doanh thu và lợi nhuận của hộ sản xuất gạch.
- Cùng nguyên liệu sản xuất và ngành nghề nhưng xét về qui mô thì hộ sản xuất gốm có chi phí nguồn vốn, chi phí đầu tư về cơ sở vật chất cao hơn hộ sản xuất gạch..
- Dựa vào kết quả phân tích về thực trạng sản xuất và tiêu thụ của hộ sản xuất gạch, gốm.
- (2) Chuyển đổi công nghệ mới hiện đại hơn, tiết kiệm chi phí và sản xuất hiệu quả.
- Một số giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất gạch và gốm tỉnh Vĩnh Long, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ..
- Quyết định số 1831/QĐ-UBND ngày của Chủ tịch ủy ban nhân tỉnh Vĩnh Long về việc tổ chức lại ngành sản xuất gạch, gốm trên địa bàn tỉnh, truy cập ngày 8/4/2014, từ