« Home « Kết quả tìm kiếm

GIẢI PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG CÁ TRA


Tóm tắt Xem thử

- GIẢI PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG CÁ TRA Lê Nguyễn Đoan Khôi 1.
- Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới, yêu cầu ngày càng cao về an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) đối với các sản phẩm thủy sản và việc tăng cường truy xuất nguồn gốc đang đặt ra nhiều thách thức đối với hộ nuôi và doanh nghiệp chế biến sản phẩm cá tra.
- Để có thể thâm nhập thị trường và phát triển một cách bền vững cho việc nuôi cá tra tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nhằm phát huy tối đa lợi thế của vùng đối với loài cá có giá trị xuất khẩu này, tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập và kim ngạch xuất khẩu, việc tìm ra những giải pháp cho phát triển ngành hàng cá tra theo hướng bền vững trong thời gian sắp tới là vấn đề đang được các ngành, các cấp quan tâm.
- Kết quả nghiên cứu đã tìm hiểu được những vấn đề khó khăn liên quan đến tình hình sản xuất và tiêu thụ cá tra và đề xuất các giải pháp cho việc quản lý và phát triển nghề nuôi cá tra ở ĐBSCL theo hướng phát triển bền vững..
- Trong cơ cấu giá trị sản phẩm thủy sản xuất khẩu.
- (tôm, cá và các sản phẩm thủy sản khác) trong giai đoạn 2000-2008 thì cá tra chiếm tỷ trọng từ tôm từ 40-53%, còn lại là các loại thủy sản khác.
- Năm 2008, Việt Nam dẫn đầu thế giới trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ cá tra trên thế giới (VASEP 2008)..
- Tổng lượng cá tra xuất khẩu của Việt Nam năm 2008 qua 128 quốc gia đạt 640.829 tấn với kim ngạch xuất khẩu là 1.453 triệu USD, tăng 65,6% về lượng và 48,4% về giá trị xuất khẩu so với năm 2007 (Cục chế biến thương mại nguồn lợi thuỷ sản và nghề cá, 2009).
- Quan trọng, sản phẩm cá tra đã được xuất đi nhiều thị trường lớn, khó tính về tiêu chuẩn chất lượng trên thế giới như Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Úc….
- tổng sản lượng thủy sản xuất khẩu của cả nước (Bộ Thủy sản 2005), trong đó hai mặt hàng chủ lực có giá trị xuất khẩu cao là tôm và cá tra.
- Nguồn nguyên liệu cá tra được nuôi, chế biến và xuất khẩu chủ yếu ở vùng ĐBSCL chiếm (92%) về diện tích nuôi, (98%) sản lượng và chiếm (89%) giá trị xuất khẩu của quốc gia.
- Từ năm 1997, khi thị trường xuất khẩu được mở ra, ngành nuôi cá da trơn hầu như đã được thay đổi hoàn toàn hướng đến mục tiêu chính là xuất khẩu.
- Tuy nhiên, sự tăng vọt nhanh chóng diện tích nuôi cá tra cũng như việc đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cá tra phát triển quá nóng đã làm mất cân đối về cung cầu trong việc cung cấp nguyên liệu cho chế biến, cũng như đã xuất hiện nhiều dấu hiệu khó khăn về thị trường tiêu thụ, lượng hàng cá tra đông lạnh của một số nhà máy còn tồn kho khá lớn.
- Ngoài ra, các hoạt động sản xuất cá tra hiện nay cơ bản vẫn còn nhỏ lẻ, manh mún, các hộ nuôi và doanh nghiệp chưa liên kết chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng đến thu nhập của nông dân và hoạt động của doanh nghiệp..
- Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới, yêu cầu ngày càng cao về an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) đối với các sản phẩm thủy sản và việc tăng cường truy suất nguồn gốc đang đặt ra nhiều thách thức đối với hộ nuôi và doanh nghiệp chế biến sản phẩm cá tra.
- Để phát triển một cách bền vững và hiệu quả việc nuôi cá tra tại các tỉnh ĐBSCL, nhằm phát huy tối đa lợi thế của vùng đối với loài cá có giá trị xuất khẩu này, tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập và kim ngạch xuất khẩu, việc tìm ra những giải pháp cho phát triển ngành hàng cá tra theo hướng bền vững trong thời gian sắp tới là vấn đề đang được các ngành, các cấp quan tâm..
- Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu những vấn đề khó khăn liên quan đến tình hình sản xuất và tiêu thụ cá tra từ đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp cho việc quản lý và phát triển nghề nuôi cá tra ở ĐBSCL theo hướng bền vững..
- (1) Mô tả và đánh giá tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ cá tra.
- (2) Phân tích nhận thức của tác nhân tham gia ngành hàng thủy sản đối với sản xuất và thị trường tiêu thụ cá tra.
- (3) Đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng thâm nhập thị trường cá tra.
- Số liệu sơ cấp: thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 90 hộ nuôi cá tra tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp và Thành phố Cần Thơ – ba tỉnh có diện tích và sản lượng cá tra dẫn đầu cả vùng ĐBSCL (VASEP, 2012).
- Ngoài ra, tổ chức các cuộc thảo luận nhóm những người nuôi cá, đánh giá chuyên gia về sản xuất và tiêu thụ cá tra như:.
- cán bộ quản lý thủy sản địa phương, các chuyên gia nghiên cứu về thủy sản nói chung và cá tra nói riêng.
- Số quan sát mẫu cho đối tượng nông dân được thu thập theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên với tiêu chí là hộ nuôi có diện tích nuôi cá tra >.
- Nông dân nuôi cá 90 PVTT bằng bảng câu hỏi..
- Ngoài ra, các báo cáo chính thức, bài báo chuyên ngành và các chính sách của chính phủ về vấn đề sản xuất và tiêu thụ cá tra cũng được tham khảo..
- Công cụ phân tích thống kê mô tả, tần số để làm rõ đặc điểm các chỉ tiêu được lựa chọn phân tích nhằm mô tả thực trạng về sản xuất và tiêu thụ ngành hàng cá tra tại 3 tỉnh An Giang, Cần Thơ và Đồng Tháp..
- Công cụ phân tích bảng chéo được áp dụng nhằm phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu liên quan đến đặc điểm qui mô cũng như đánh giá hiệu quả sản xuất của hộ nuôi cá tra..
- Trước đây cá tra được xuất khẩu chủ yếu dưới dạng phi lê cấp đông đơn thuần nhưng đến nay đã đa dạng hơn nhiều với các mặt hàng chế biến sẵn như: chả cá.
- cá tra cắt khoanh muối sả.
- cà chua nhồi cá tra.
- bông bí nhồi cá tra.
- cá tra nhồi cá hồi.
- Ngoài dạng chế biến sẵn thì một số doanh nghiệp còn có mặt hàng khô (chủ yếu ở An Giang) như bong bóng cá tra sấy khô.
- khô cá tra phồng..
- Sơ đồ 1: Kênh phân phối cá tra Nguồn: Kết quả khảo sát, 2013.
- 3.1 Thị trường nội địa.
- Thời gian đầu sản lượng nuôi cá tra chủ yếu được tiêu thụ nội địa, những năm gần đây do khối tượng sản phẩm xuất khẩu tăng nên thị trường nội địa thu hẹp dần cả về tỷ trọng lẫn khối lượng.
- phẩm tiêu thụ nội địa chiếm khoảng 10%, trong đó, có 1,7% là cá tra có thịt màu vàng được nuôi nhỏ lẻ tự phát do các hộ gia đình đem bán ở chợ dạng tươi sống và một phần cá tra chế biến đông lạnh khoảng 8,3% được bán qua thương lái trước khi đến thị trường nội địa (sơ đồ 1).
- nuôi cá.
- Đầu vào Sản xuất Thu gom Chế biến.
- Xuất khẩu 1,4%.
- lượng cá tra bán cho công ty chế biến, có 9,8% sản phẩm giá trị gia tăng được bày bán ở hệ thống siêu thị bán lẻ trên toàn quốc..
- 3.2 Thị trường xuất khẩu.
- Thị trường xuất khẩu cá tra của Việt Nam giai đoạn 2003-2007 được trình bài ở Bảng 3 cho thấy:.
- các nước trong khối EU, Nga và Ucraina là những thị trường xuất khẩu mạnh của cá tra Việt Nam.
- Tuy nhiên, ngay sau đó thị trường xuất khẩu cá tra Việt Nam đã được mở rộng hơn, đặc biệt là sang EU và gần đây nhất là Nga.
- Trong năm 2008, cá tra Việt Nam đã xuất đi 128 quốc gia và vùng lãnh thổ (VASEP 2009).
- 85% lượng cá tra sản xuất ra được xuất khẩu và xu hướng này cũng đang tiếp tục duy trì năm 2013 (Sơ đồ 1)..
- 3.3 Nhận thức của người dân về các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và thị trường tiêu thụ cá tra.
- 3.3.3 Nhận thức về thức ăn cho cá tra.
- Để giảm chi phí sản xuất, người nuôi thường dùng thức ăn tự chế để nuôi cá trong giai đoạn đầu và cuối của thời điểm nuôi, do vậy nguồn thức ăn và công thức chế biến thức ăn cũng được người nuôi đặc biệt quan tâm.
- 3.3.4 Nhận thức về quản lý nước trong ao nuôi cá.
- Nguồn nước là một trong những nhân tố chính của họat động nuôi cá.
- Vì vậy, quản lý tốt nguồn nước không chỉ giúp cho việc nuôi cá có hiệu quả, giảm bệnh cá mà còn liên quan rất lớn đến giảm ô nhiễm môi trường nước, điều này cũng rất quan trọng đến sinh kế của cộng đồng dân cư xung.
- quan đến xử lý nước bằng ao lắng nếu muốn nuôi cá hoặc phải đóng tiền để cải thiện ô nhiễm môi trường nước nhưng chưa được người nuôi đồng tình vì giá thuế chưa công bằng giữa các người nuôi cũng như khâu quản lý tính toán thuế chưa có cơ sở chính xác..
- 3.3.5 Nhận thức về phòng và trị bệnh cá tra Trong nuôi cá, bệnh cá là một trở ngại cực kỳ quan trọng đối với tất cả người nuôi.
- Bảng 6: Ý kiến của nông dân về việc phòng và trị bệnh cá tra.
- Quan sát triệu chứng bên ngoài của cá: có 63% người nuôi cá cho rằng việc làm này rất quan trọng, 29,6% cho là quan trọng và còn lại 7,4% là bình thường..
- Nguồn thuốc thú y: người nuôi cá đánh giá nhân tố này quan trọng chiếm tỉ lệ cao nhất (48.
- Khuyến ngư tư vấn: đối với nhân tố này người nuôi cá đánh giá ở 2 mức độ quan trọng và bình thường chiếm tỉ lệ bằng nhau (39,1.
- Ngoài ra, vai trò khuyến ngư cũng rất quan trọng trong quá trình phát hiện bệnh và điều trị bệnh cá cho người nuôi nhưng hiện nay lực lượng này vẫn chưa đáp ứng đủ cả về số lượng và chất lượng cho người nuôi cá trong vùng..
- Hiệu quả sản xuất của hộ nuôi cá tra được trình bài ở Bảng 7 như sau:.
- Bảng 7: Phân tích chi phí, thu nhập, lợi nhuận của các hộ nuôi cá tra.
- Giá thành cá tra/kg 1000đ 17,2.
- Khi đầu tư nuôi cá tra thâm canh thì người nuôi phải chuẩn bị lượng vốn khá lớn do chi phí một vụ nuôi cá tra là rất cao bình quân khoảng 3,7 tỷ đồng/ha.
- Với mức chi phí trong việc nuôi cá tra như nêu trên thì giá thành của 1 kg cá tra thương phẩm tại thời điểm khảo sát khoảng 17.200 đồng.
- Tổng thu nhập bình quân từ cá tra của các hộ nuôi là 3.898 Tr.đ/ha/vụ và lợi nhuận bình quân là 162 tr.đ/ha/vụ.
- Tuy nhiên, nghề nuôi cá tra cũng gặp nhiều rủi ro do giá cả bấp bênh.
- Trong thời gian gần đây, giá cá tra thương phẩm biến động rất lớn trong năm, có thời điểm giá cá lên cao 22.000 đồng nhưng cũng có thời điểm giá cá xuống thấp 16.500 đồng..
- Để có cơ sở đề ra giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi cá tra, xếp hạng các khó khăn và thuận lợi trong kinh doanh cá tra được thực hiện.
- Bảng 8 thể hiện việc xếp hạng các yếu tố thuận lợi và khó khăn qua phỏng vấn nông dân nuôi cá.
- Qua Bảng 8, vấn đề giá cả, vốn để duy trì việc sản xuất và đầu ra cho sản phẩm cá tra là 3 vấn đề được nông dân đưa vào những khó khăn cần được giải quyết kịp thời và hiệu quả..
- Nhận thức của nông dân nuôi cá tra về thị trường tiêu thụ.
- Đối với hộ nông dân nuôi cá tra, thị trường đầu ra chính là yêu cầu của người thu mua (doanh nghiệp, thương lái).
- Theo kết quả điều tra, những nông hộ nuôi qui mô lớn, được đầu tư lớn và nuôi theo tiêu chuẩn quốc tế như Global GAP, và ASC cũng là đại diện của những doanh nghiệp thu mua, sản xuất, chế biến, tiêu thụ có qui mô lớn tự bỏ vốn ra nuôi cá da trơn phục vụ cho qui trình khép kín từ nuôi đến tiêu thụ.
- Vì vậy, khi thị trường tiêu thụ có biến động về cung cầu thì những “đại nông hộ” này có thể tự mình điều chỉnh lượng cung, có vốn mạnh thu mua dự trữ cá tra nguyên liệu, đáp ứng những yêu cầu khắt khe của thị trường về chất.
- về thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và thị trường tiêu thụ cá tra từ quan điểm các tác nhân trong chuỗi cung ứng cá tra..
- Bảng 8: Nhận thức về thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và thị trường tiêu thụ cá tra.
- Kinh nghiệm trong kỹ thuật sản xuất 20,75 II Ô nhiễm môi trường nuôi cá 11,67 IV.
- Đầu tư đúng qui trình sản xuất - dễ.
- Với tình hình thực tế thời gian qua và hiện nay, cần có các giải pháp liên hoàn để quản lý và kiểm soát chặt chẽ tất cả các khâu từ con giống đến thu hoạch cá tra nguyên liệu và chế biến xuất khẩu nhằm khắc phục các mối nguy cũng như giảm tối đa các rủi ro, đặc biệt là hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm cũng như phát triển ổn định, bền vững, lâu dài ngành hàng cá tra thì cần thực hiện một số giải pháp sau:.
- 4.1 Quy hoạch và kiểm soát vùng nuôi Song song với việc tổ chức sản xuất giống thật tốt, đảm bảo có đàn giống khoẻ, sạch bệnh thì cần phải có qui hoạch vùng nuôi cá để đảm bảo môi trường và tránh hiện tượng phát triển tự phát, theo phong trào, không kiểm soát được.
- Thực hiện quy hoạch chi tiết, nhanh chóng lập các dự án đầu tư hạ tầng thủy sản, các vùng nuôi cá tra tập trung để có thể quản lý tốt nhất về các vấn đề kỹ thuật, điều phối theo nhu cầu thị trường, đáp ứng và giải quyết tốt vấn đề về xã hội, bảo đảm.
- việc quản lý và kiểm soát tốt các vấn đề về môi trường thúc đẩy phát triển nghề nuôi cá tra vùng ĐBSCL bền vững..
- 4.2 Tổ chức lại sản xuất.
- Cần có sự liên kết chặt chẽ giữa chủ doanh nghiệp (DN) chế biến xuất khẩu và tập thể hoặc cá nhân nuôi cá.
- 4.3 Tăng cường liên kết ngang và liên kết dọc Các cơ sở nuôi cá tra nhỏ lẻ cần tập hợp lại thành các Tổ hợp tác để làm đầu mối ký kết hợp đồng liên kết với các doanh nghiệp chế biến thủy sản, nên xem xét kỹ và chọn doanh nghiệp hợp tác lâu dài để có phương án sản xuất ổn định, hạn chế tác động xấu của thị trường..
- Các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu cần xem xét cơ sở nuôi cá tra được chứng nhận nuôi thủy sản theo hướng bền vững như là điều kiện tiên quyết để ký hợp đồng liên kết – tiêu thụ sản phẩm..
- Các doanh nghiệp và các hộ nuôi cá tra xây dựng mối liên kết về vùng nguyên liệu, ký kết hợp đồng thu mua sản phẩm theo hướng sản xuất hiệu quả và ổn định lâu dài giữa Nhà máy chế biến và người nuôi cá dưới các hình thức như: Hợp đồng bao tiêu sản phẩm có đầu tư vốn cho người nuôi;.
- hợp đồng hợp tác sản xuất..
- 4.4 Mở rộng thị trường.
- Cần củng cố và mở rộng thêm thị trường xuất khẩu.
- Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008), Quy hoạch phát triển sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020..
- Dương Nhựt Long (2008) Nuôi cá tra thương phẩm trong ao đất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Lê Lệ Hiền (2008), Phân tích tình hình cung cấp và sử dụng giống cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Huỳnh Phạm Việt Huy (2006), Tình hình sử dụng thức ăn trong nuôi cá tra và basa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
- Lê Nguyễn Đoan Khôi (2011), Quản lý chất lượng chuỗi cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long, Luận văn Tiến sỹ, Đại học.
- Lý Thị Thanh Loan (2008), Hiện trạng môi trường và bệnh trên cá tra nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long - Giải pháp khắc phục.
- Nguyễn Văn Nhiều Em (2009), Phân tích hoạt động nuôi và định hướng phát triển bền vững ngành hàng cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long