« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp thư viện số Dlip một sáng kiến về tài nguyên giáo dục mở cho thư viện các trường đại học và cao đẳng tại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- GIẢI PHÁP THƢ VIỆN SỐ DLIB.
- MỘT SÁNG KIẾN VỀ TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ CHO THƢ VIỆN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG TẠI.
- HỨA VĂN THÀNH Giảng viên ngành Khoa học Thƣ viện Phụ trách Trung tâm KLF – TVĐT Trƣờng CĐSP TT Huế.
- Giải pháp Thƣ viện số DLIB trả lời câu hỏi tại sao điều này xảy ra, những ngƣời có liên quan và những gì quan trọng nhất của giải pháp này.
- Những kết quả đạt đƣợc từ giải pháp thƣ viện số DLIB cho các thƣ viện ĐH-CĐ tại Việt Nam..
- Tài nguyên giáo dục mở.
- Thƣ viện số.
- Hai khía cạnh quan trọng nhất của sự mở, đó là tính khả dụng, tính miễn phí trên Internet và càng ít giới hạn càng tốt về việc sử dụng các nguồn tài nguyên.
- Thuật ngữ Tài nguyên giáo dục mở đầu tiên đã sử dụng trong năm 2002 tại một hội nghị đƣợc tổ chức bởi UNESCO.
- "Việc cung cấp các nguồn tài nguyên giáo dục mở, kích hoạt bằng công nghệ thông tin và truyền thông, tƣ vấn, sử dụng và thích ứng của cộng đồng ngƣời dùng cho các mục đích phi thƣơng mại".
- Các định nghĩa hiện nay đƣợc sử dụng nhiều nhất của OER là: "Tài nguyên giáo dục mở là tài liệu đƣợc số hóa, đƣợc cung cấp tự do và công khai cho các nhà giáo dục, sinh viên và những ngƣời tự học để sử dụng và tái sử dụng cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu".
- Downes lập luận rằng "khái niệm của „mở‟ có vẻ nhƣ, đòi hỏi ở mức tối thiểu, không có chi phí cho ngƣời dùng tin hoặc ngƣời sử dụng các nguồn tài nguyên".
- Giải pháp thƣ viện số Dlib đáp ứng các yêu cầu của OECD / CERI về OER II.
- GIẢI PHÁP THƢ VIỆN SỐ DLIB:.
- Căn cứ vào pháp lệnh lƣu trữ quốc gia 4/04/2001 của UBTVQH, Bộ Tài chánh đã ra thông tƣ số 30/TT-BTC, ngày về “Hƣớng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí khai thác và sử dụng tài liệu lƣu trữ”, theo đó Nhà nƣớc cho phép các cơ quan thông tin thƣ viện đƣợc sử dụng 90% số tiền thu đƣợc cho hoạt động của TV..
- -Ngày Bộ Tài chánh ban hành quyết định 05/QD-BTC về “Quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thƣ viện áp dụng tại TV Quốc gia Việt Nam”.
- Đây là những hành lang pháp lý để các thƣ viện triển khai thuận lợi giải pháp thƣ viện số Dlib..
- Với xu thế hội nhập và phát triển, trong những năm gần đây các thƣ viện đại học đã chuyển từ thƣ viện truyền thống sang thƣ viện điện tử, thƣ viện điện tử tích hợp thƣ viện số, thƣ viện điện tử và thƣ viện số độc lập.
- Xây dựng thƣ viện điện tử hay thƣ viện số phải có sự đầu tƣ về công nghệ, cơ sở hạ tầng CNTT, nguồn tài nguyên trong đó có tài nguyên điện tử là một trong những yếu tố quan trọng để xây dựng thƣ viện điện tử, thƣ viện số.
- Thƣ viện điện tử, thƣ viện số sẽ làm thay đổi cơ bản phƣơng thức quản lý và hoạt động của thƣ viện từ khâu thu thập, xử lý nghiệp vụ, quản lý tài liệu đến khâu phục vụ ngƣời dùng..
- Tùy theo định hƣớng hiện đại hóa thƣ viện của từng thƣ viện mà sẽ có kế hoạch xây dựng, phát triển thƣ viện số khác nhau.
- Hiện nay, phần lớn các thƣ viện đã đều có trang bị phần mềm thƣ viện điện tử.
- Các phần mềm thƣ viện này đƣợc sử dụng để quản lý thƣ viện truyền thống gồm các đầu sách, tạp chí, luận án - luận văn,… tƣơng ứng với các module nhƣ: Biên mục, Tra cứu, Quản lý lƣu thông, Quản lý bổ sung, Quản lý ấn phẩm định kỳ,.
- Tuy nhiên, với xu hƣớng internet phát triển rầm rộ nhƣ ngày nay, nhu cầu tìm kiếm và khai thác nguồn tài liệu mọi lúc mọi nơi hay đọc tài liệu trực tuyến xuất hiện ở tất cả các bạn đọc của thƣ viện.
- Do đó, một số thƣ viện đã phát triển thƣ viện số dựa trên nền tảng phần mềm quản lý thƣ viện điện tử sẵn có (tích hợp thêm module quản lý tài liệu số để cung cấp chức năng thƣ viện số), một số thƣ viện khác phát triển thƣ viện số trên một hệ thống độc lập thông qua việc thuê lại dịch vụ thƣ viện số của một nhà cung cấp khác, đây là mô hình dịch vụ thƣ viện số trên nền tảng điện toán đám mây..
- Với xu hƣớng trên, Thƣ viện số ngày nay đang đƣợc nhiều thƣ viện quan tâm đầu tƣ xây dựng vì những nhu cầu đặc trƣng và thiết yếu nhƣ sau:.
- Với những lý do trên, thƣ viện số trở thành một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động của thƣ viện, thậm chí nó còn đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động cung cấp thông tin nhằm thỏa mãn nhu cầu tra cứu tài liệu của bạn đọc trong các thƣ viện đại học phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ hiện nay.
- Đây chính là nền tảng cơ bản nhất để các thƣ viện ĐH-CĐ hình thành và phát triển thƣ viện số nhằm nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thông tin của ngƣời dùng một cách tối ƣu nhất thông qua sự tƣơng tác giữa bạn đọc với thƣ viện một cách chủ động nhất..
- Nhƣng bài toán đặt ra về việc đầu tƣ hạ tầng công nghệ thông tin để triển khai phần mềm quản lý thƣ viện điện tử có rất nhiều khác biệt so với đầu tƣ hạ tầng công nghệ thông tin cho quản lý thƣ viện số..
- Thƣ viện số là nơi mà tài sản của thƣ viện chính là các tệp tin tài liệu đƣợc bạn đọc tìm kiếm và khai thác trực tuyến.
- Với những yêu cầu khác nhau về mức độ đầu tƣ cũng nhƣ năng lực của hạ tầng CNTT, đây cũng là lý do các nhà cung cấp phần mềm thƣ viện trên thế giới vẫn tách riêng hệ thống công nghệ thông tin quản lý thƣ viện điện tử với hệ thống công nghệ thông tin quản lý thƣ viện số..
- Và vì vậy, mỗi thƣ viện cần có đánh giá và kế hoạch đầu tƣ, phát triển và vận hành hạ tầng công nghệ thông tin thƣ viện số sao cho tiết kiệm chi phí đầu tƣ ban đầu, tiết kiệm chi phí vận hành và sử dụng nguồn nhân lực IT một cách hiệu quả mà vẫn bảo đảm duy trì dịch vụ thƣ viện số với chất lƣợng nhƣ mong đợi..
- Về nguồn cơ sở dữ liệu tài nguyên số, trong thời gian qua các thƣ viện tại Việt Nam đã và đang triển khai dịch vụ khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên số nhằm phục vụ cho bạn đọc thuộc phạm vi phục vụ của mỗi thƣ viện, có một số ít thƣ viện có mở rộng truy cập một số nguồn tài nguyên thông tin mang tính truy cập mở song cũng rất hạn chế..
- Các thƣ viện, đặc biệt là thƣ viện ĐH-CĐ đang thay đổi tƣ duy quản trị nguồn tài liệu theo hƣớng mở rộng đối tƣợng phục vụ, cần chủ động phối hợp, liên kết để xây dựng chính sách trao đổi, chia sẻ nguồn tài liệu số theo hƣớng truy cập mở nhằm tạo điều kiện tối đa cho bạn đọc tiếp cận thông tin một cách thuận tiện nhất.
- Để đảm bảo sự kết nối và chia sẻ các cơ sở dữ liệu điện tử (tài nguyên số) giữa các thƣ viện với nhau, cần thống nhất sử dụng chung các chuẩn nghiệp vụ trong xử lý tài nguyên dạng số, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin trong các thƣ viện..
- Tiến tới xây dựng một giải pháp thƣ viện số dùng chung cho toàn bộ thƣ viện, hoạt động đúng nghĩa liên kết và chia sẻ.
- Với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin hiện nay, các thƣ viện đã có đủ nền tảng để xây dựng một giải pháp thƣ viện số dùng chung giữa các thƣ viện, trong đó các thành viên cùng chia sẻ nguồn tài liệu số đặc trƣng của thƣ viện mình với các thƣ viện liên kết..
- Về nguồn nhân lực phục vụ cho thƣ viện số, ngoài những nhân sự có kiến thức và kỹ năng về nghiệp vụ, cán bộ thƣ viện cần đƣợc đào tạo thêm các kỹ năng về công.
- Thƣ viện sẽ cần có thêm nguồn nhân lực với các kiến thức và kinh nghiệm về công nghệ thông tin để vận hành hệ thống thƣ viện số, đảm bảo website thƣ viện số hoạt động ổn định, hoạt động 24/7, đáp ứng số lƣợng truy cập rất lớn tại một thời điểm, cơ sở dữ liệu tài liệu số đƣợc bảo vệ an toàn, khả năng khôi phục khi có thiên tai thảm họa xảy ra,.
- Một vấn đề quan trọng khác nữa, đó là các thƣ viện phải có trách nhiệm đào tạo kiến thức về tìm kiếm thông tin một cách chuyên sâu cho bạn đọc bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ: Mở các buổi tập huấn trực tiếp hoặc hƣớng dẫn sử dụng qua internet..
- Ngoài những yếu tố trên, để các thƣ viện triển khai đƣợc dịch vụ thƣ viện số, tạo điều kiện tối đa cho bạn đọc khai thác và sử dụng thông tin đƣợc nhanh chóng và thuận lợi thì Nhà nƣớc cũng đang hoàn thiện chính sách, cơ sở pháp lý trong vấn đề đảm bảo bản quyền đối với việc cung cấp tài liệu điện tử trong thƣ viện..
- Điểm mạnh nhất của điện toán đám mây đó là có thể lƣu trữ thông tin theo quy mô lớn, đây cũng chính là lý do nhiều thƣ viện đã áp dụng công nghệ điện toán đám.
- mây trong việc quản lý tài liệu số của thƣ viện.
- Ngoài ra, các thƣ viện còn có thể hợp tác với nhau để xây dựng một kho lƣu trữ thông tin theo mô hình lƣu trữ tập trung ảo, nhờ đó các thƣ viện có thể liên kết và chia sẻ nguồn dữ liệu số với nhau một cách dễ dàng.
- Một số trƣờng đại học chỉ sử dụng một phần nhỏ các nguồn cơ sở dữ liệu, chƣa sử dụng hết hiệu suất, nên chƣa tận dụng hết các nguồn tài nguyên số hóa..
- Chính vì vậy, điện toán đám mây có thể giúp sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, và có thể giải quyết những khiếm khuyết của các thƣ viện số.
- Kỹ thuật và phƣơng pháp điện toán đám mây ứng dụng cho thƣ viện số không những cải thiện tỷ suất sử dụng các nguồn tài nguyên mà còn giải quyết tình trạng mất cân đối về phát triển giữa các vùng của các trƣờng đại học trƣớc xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế..
- Web 2.0 là thế hệ thứ thứ hai của World Wide Web đƣợc ứng dụng rất hiệu quả trong lĩnh vực thƣ viện, đặc biệt là nâng cao chất lƣợng giao tiếp hiệu quả trong lĩnh vực thƣ viện, đặc biệt là nâng cao chất lƣợng giao tiếp trong hoạt động của thƣ viện..
- Do đó, để các chủ thể có liên quan đến giao tiếp của thƣ viện có thể dễ dàng tiếp cận với nhau và thấu hiểu lẫn nhau trong môi trƣờng công nghệ số ngày nay.
- Thƣ viện cần thiết phải ứng dụng triệt để các tiện ích web 2.0 trong các hoạt động giao tiếp nhằm đạt mục đích cuối cùng là thỏa mãn nhu cầu của bạn đọc trong môi trƣờng số..
- Tiếp nhận, trao đổi thông tin đánh giá và góp ý từ bạn đọc là hoạt động không thể thiếu để phát triển thƣ viện, với việc áp dụng công nghệ web 2.0 ngay trên website thƣ viện số, cán bộ thƣ viện và bạn đọc có thể dễ dàng giao tiếp qua email, facebook, phần mềm chat Zopim online/offline tích hợp ngay trên giao diện web.
- Cán bộ thƣ viện có thể chủ động hỗ trợ bạn đọc mọi lúc mọi nơi, bạn đọc có thể góp ý về nội dung tài liệu với thƣ viện hay chia sẻ những tài liệu hay đến bạn bè mình thông qua những công cụ giao tiếp đƣợc tích hợp ngay trên giao diện web 2.0.
- Thông qua quá trình tƣơng tác, chất lƣợng dịch vụ và tài liệu của thƣ viện số sẽ ngày càng đƣợc nâng cao, đáp ứng đúng nhu cầu tra cứu nguồn tài liệu số phục vụ học tập, nghiên cứu của bạn đọc trong trƣờng..
- 3.3 Thƣ Viện Số DLib.
- Là giải pháp tiên tiến nhất sử dụng nền tảng chia sẻ cộng đồng, áp dụng công nghệ web hiện đại web 2.0 và điện toàn đám mây giúp cho các thƣ viện có một giải pháp tối ƣu nhờ có các đặc điểm nổi bật sau:.
- Tính đồng nhất: Giao diện website đồng nhất với giao diện website của thƣ viện, sử dụng chung tên miền con của thƣ viện, tích hợp đăng nhập tài khoản bạn đọc của thƣ viện..
- Tài nguyên phong phú: Nguồn tài nguyên tổng hợp của các Thƣ viện và trang web TaiLieu.VN..
- Tính chia sẻ: Dễ dàng chia sẻ tài nguyên, phát triển nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, không hạn chế không gian và các loại file..
- Tính sử dụng: Dễ dàng tìm kiếm tài nguyên qua chức năng tìm kiếm theo từ khóa hay tìm theo thể loại, quản lý tài nguyên dễ dàng bằng các chức năng nhƣ yêu thích, xây dựng bộ sƣu tập.
- 3.3.2 Phát triển tài nguyên.
- Tầm quan trọng của thƣ viện là định hƣớng và xây dựng tài nguyên cho bạn đọc, sinh viên và giảng viên tham khảo phục vụ tốt cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu và áp dụng vào công việc.
- Để xây dựng nguồn tài nguyên phong phú nhƣ trên, giải pháp Thƣ Viện Số DLib giúp thƣ viện phối hợp với các phòng nghiệp vụ phân tích nhu cầu để phát triển tài liệu, sách, báo, tạp chí và khuyến khích bạn đọc, giảng viên, sinh viên hay các nhà nghiên cứu chia sẻ các tài nguyên lên hệ thống thƣ viện của nhà trƣờng.
- Ngoài ra DLib cung cấp giải pháp liên kết thƣ viện các trƣờng ĐH-CĐ lại với nhau để tạo thành một nguồn tài nguyên liên kết dùng chung.
- Bên cạnh đó giải pháp DLib cũng tích hợp với TaiLieu.VN, trang web cung cấp nguồn tài nguyên cộng đồng rất lớn trên mạng xã hội..
- Nguồn tài nguyên nhà trƣờng: Là nguồn tài nguyên đƣợc thƣ viện phối hợp với các phòng nghiệp vụ thƣ viện xây dựng và phát triển nguồn tài nguyên bám sát chƣơng trình đào tạo các ngành nghề của trƣờng giúp giảng viên và sinh viên tham khảo để phát triển các kỹ năng chuyên môn, kỹ thuật và nghiệp vụ.
- Nguồn tài nguyên này là những giáo trình, giáo án hay bài giảng đƣợc giảng viên nhà trƣờng sử dụng vào công việc giảng dạy và tham khảo cho sinh viên.
- Ngoài ra, thƣ viện cũng có thể số hóa phần mở đầu hoặc nội dung tổng quát của những đầu sách mà thƣ viện đã mua hàng năm nhằm giới thiệu đƣợc nguồn sách này đến với đông bảo bạn đọc và cũng để tiết kiệm chi phí và cho phép sinh viên, giảng viên có thể đọc trực tuyến nội dung chính của sách.
- Việc số hóa cần tuân thủ luật sở hữu trí tuệ, thƣ viện sẽ có những đánh giá các tiêu chí của luật sở hữu trí tuệ khi lựa chọn các đầu sách số hóa cũng nhƣ cách số hóa các đầu sách này.
- Nguồn tài nguyên cộng đồng: Tài nguyên đƣợc xây dựng và chia sẻ bởi cộng đồng ngƣời dùng TaiLieu.VN với hơn 5.5 triệu thành viên.
- Là nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng giúp cho giảng viên và sinh viên có nguồn tài liệu tham khảo và phát triển các kỹ năng chuyên môn cũng nhƣ kỹ năng mềm rất lớn và thực tế.
- Nguồn tài nguyên liên kết: Nguồn tài nguyên liên kết giữa thƣ viện các trƣờng ĐH-CĐ trong hệ thống liên kết TaiLieu.VN cho phép giảng viên và sinh viên của các trƣờng này có thể tham khảo và khai thác nguồn tài nguyên từ các thƣ viện của các trƣờng ĐH-CĐ khác..
- Hiện nay giải pháp thƣ viện số Dlib đã đƣợc triển khai trên 100 trƣờng ĐH, CĐ trên cả nƣớc và một số trung tâm học liệu, thƣ viện công cộng của một số tỉnh, thành..
- Hàng ngàn giảng viên, sinh viên trong và ngoài trƣờng sử dụng nguồn tài nguyên số này để áp dụng vào việc nghiên cứu khoa học, giảng dạy của giảng viên và tự học của sinh viên trong học chế tín chỉ hiện nay, đem lại hiệu quả cao..
- Ứng dụng công nghệ điện toán đám mây để lƣu trữ tài nguyên số đối với các lĩnh vực khoa học trên phạm vi toàn quốc là giải pháp tiết kiệm, hiệu quả và là xu hƣớng phát triển của thế giới..
- Giải pháp này có thể ứng dụng rộng rãi cho các thƣ viện các trƣờng đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp khác.
- các trung tâm học liệu, các thƣ viện công cộng của các tỉnh..
- Góp phần làm sáng tỏ và trình bày một cách hệ thống các cơ sở lí luận của việc xây dựng và thiết kế thƣ viện điện tử, thƣ viện số trong xu thế hiện nay..
- Ứng dụng công nghệ điện toán đám mây để quản lí nguồn tài nguyên số là giải pháp tối ƣu để tiết kiệm thời gian, kinh phí và tạo ra môi trƣờng thuận lợi đối với việc học tập, nghiên cứu khoa học cho nhiều đối tƣợng.
- Thƣ viện Trƣờng CĐSP TT Huế đã triển khai giải pháp thƣ viện số Dlib và đƣa vào hoạt động từ tháng 12/2012 với địa chỉ: http://thuvienso.cdsphue.edu.vn/.
- Hiện tại, giảng viên của trƣờng đƣợc cấp tài khoản miễn phí, sinh viên đóng 5.000đ/tháng và đƣợc sở hữu một số lƣợng tài nguyên số khổng lồ trên 1,2 triệu tài liệu số để phục vụ cho nhu cầu học tập và nghiên cứu tại trƣờng..
- Ngoài ra, giải pháp thƣ viện số DLib cũng đã đƣợc nhân rộng cho thƣ viện các trƣờng nhƣ Đại học Khoa học, Sƣ phạm, Kinh tế, Khoa Du lịch (Đại học Huế), CĐCN Huế, TC Âu Lạc Huế.
- và trên 100 trƣờng đại học, cao đẳng, trung tâm học liệu, thƣ viện công cộng trong toàn quốc..
- Cần tăng cƣờng hơn nữa công tác tƣ vấn cho lãnh đạo các trƣờng ĐH-CĐ để chỉ đạo các trung tâm thông tin thƣ viện tiến hành triển khai giải pháp thƣ viện số vì lợi ích thiết thực của giải pháp..
- Chƣa tổ chức hội nghị để tổng kết, chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của giải pháp giữa các trung tâm thông tin thƣ viện các trƣờng ĐH-CĐ trên toàn quốc..
- Việt Nam cần phải làm gì đó để mang nguồn tài nguyên này về cho ngƣời dùng trong nƣớc.
- Rõ ràng giải pháp Thƣ viện số DLIB đã đáp ứng đƣợc các yêu cầu của dự án OECD / CERI về OER.
- Những kết quả từ thực tiễn triển khai có hiệu quả mà giải pháp đạt đƣợc tiếp tục khẳng định vai trò to lớn của CNTT trong việc đổi mới phƣơng pháp Dạy và Học mà tiêu biểu là việc khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên số trong thƣ viện các trƣờng ĐH, CĐ phục vụ đắc lực cho đào tạo theo học chế tín chỉ..
- Các giải pháp xây dựng và phát triển nguồn tài nguyên thông tin phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ tại Thƣ viện Trƣờng CĐSP TT Huế: Báo cáo tại Hội nghị tổng kết 03 năm đào tạo theo học chế tín chỉ ở Trƣờng CĐSP TT Huế.
- Bài giảng tổ chức và quản lý thƣ viện hiện đại.- Tp.
- Hồ Chí Minh: Thƣ viện ĐHKH Tự nhiên Tp.
- Giải pháp thƣ viện số.- Tp.
- Nâng cao chất lƣợng các dịch vụ thông tin thƣ viện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của CBGV và SV Đại học Huế: Tham luận tại hội nghị Thƣ viện các trƣờng ĐH, CĐ toàn quốc lần thứ 1, Đà Nẵng ngày 9.10.2008.
- Hợp tác thƣ viện – Một giải pháp tăng cƣờng nguồn lực thông tin phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học tại ĐHQG Tp.
- Tham luận tại hội nghị Thƣ viện các trƣờng ĐH, CĐ toàn quốc lần thứ 1, Đà Nẵng ngày 9.10.2008.
- Thƣ viện số Elib – Giải pháp phát triển và chia sẻ nguồn tài nguyên số trong các thƣ viện trƣờng đại học, cao đẳng.
- Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, số 3/2013.
- Giải pháp thƣ viện số phát triển và chia sẻ nguồn tài nguyên số trong thƣ viện các trƣờng đại học, cao đẳng phục vụ đào tao theo học chế tín chỉ.
- báo cáo tại Hội thảo Phƣơng hƣớng, chiến lƣợc và sáng kiến cho một ngành thông tin – thƣ viện phát triển liên tục và bền vững.- Trung tâm Học liệu ĐH Huế, tháng 5/2013.- Tr.:61-68.
- Vấn đề bản quyền và chia sẻ nguồn tài liệu điện tử trong thƣ viện các trƣờng đại học, cao đẳng : Báo cáo tại hội thảo Nền tảng công nghệ mới trong phát triển thƣ viện số và xuất bản điện tử.
- Giải pháp thƣ viện số Dlib cho thƣ viện các trƣờng ĐH-CĐ.-Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thừa Thiên Huế.- 29 Tr