« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án theo tinh thần cải cách tư pháp ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- giải quyết tranh chấp th-ơng mại bằng tòa án theo tinh thần.
- chuyên ngành: Luật kinh tế mã số: 60105.
- đặc biệt là quá trình hình thành về cơ bản thể chế kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN ở n-ớc ta đã và đang đòi hỏi đồng thời phải đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà n-ớc, trong đó xây dựng NNPQ XHCN của dân, do dân, vì dân d-ới sự lãnh đạo của.
- Song việc xây dựng NNPQ XHCN trong điều kiện chuyển đổi nền kinh tế là nhiệm vụ mới mẻ, hiểu biết của chúng ta còn ít, có nhiều việc vừa làm, vừa tìm tòi, rút kinh nghiệm [5, tr.
- quan t- pháp của Nhà n-ớc, hoạt động xét xử của Tòa án đối với các vụ án về TCTM cũng nh- pháp luật về giải quyết TCTM bằng Tòa án trong bối cảnh hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị tr-ờng, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế của nền kinh tế n-ớc ta đặt ra những yêu cầu cần đ-ợc cải cách theo h-ớng nhanh, gọn, khoa học nhằm bảo đảm quyền tự do kinh doanh, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên, đáp ứng những đặc thù của hoạt động kinh doanh, th-ơng mại trong nền kinh tế đang chuyển đổi thể chế với bối cảnh tự do hóa th-ơng mại toàn cầu và những nhiệm vụ, yêu cầu của tiến trình CCTP trong giai đoạn xây dựng NNPQ XHCN của dân, do dân và vì dân.
- đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế đất n-ớc [38, tr.
- 235] và tăng c-ờng, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan t- pháp nói riêng, các cơ quan trong bộ máy Nhà n-ớc nói chung sẽ góp phần to lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội, đ-a lại tăng tr-ởng kinh tế một cách ổn định và bền vững [59, tr.
- Giải quyết các tranh chấp kinh tế bằng Tòa án ở n-ớc ta tr-ớc đây có nhiều tồn tại, bất cập do rất nhiều nguyên nhân khác nhau [119, tr.
- 235], trong đó đặc biệt là pháp luật về giải quyết các tranh chấp kinh tế bằng Tòa án v.v..
- đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày của Quốc hội) về phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN và xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam trong.
- điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế [120, tr.
- định về trình tự, thủ tục khởi kiện để Tòa án giải quyết các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, th-ơng mại, lao động (gọi chung là vụ án dân sự) và trình tự, thủ tục yêu cầu để Tòa án giải quyết các việc về yêu cầu dân sự, hôn nhân và gia.
- trình tự, thủ tục giải quyết vụ án dân sự, việc dân sự (gọi chung là vụ việc dân sự) tại Tòa án.
- BLTTDS đ-ợc ban hành là cơ sở pháp lý quan trọng của hoạt động xét xử các vụ án về TCTM của Tòa án.
- Bên cạnh đó, trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đ-a n-ớc ta trở thành một n-ớc công nghiệp.
- động hội nhập kinh tế quốc tế… [6, tr.
- thực hiện nghiên cứu pháp luật về giải quyết TCTM bằng Tòa án cũng nh- pháp luật giải quyết TCTM nói chung là hoạt động khoa học quan trọng, thiết thực bởi n-ớc ta đang tiến hành CCTP, xây dựng NNPQ XHCN của dân, do dân, vì dân, đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật.
- hiện hành phù hợp với yêu cầu thực hiện chiến l-ợc kinh tế - xã hội và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế [6, tr.
- Thực tế này cho thấy, chúng ta đang và cần phải tiếp tục cải cách pháp luật nói chung, trong đó có pháp luật liên quan đến quy trình và thủ tục cũng nh- hoạt động xét xử các vụ án về TCTM của Tòa án.
- Do vậy, nghiên cứu về pháp luật về giải quyết TCTM bằng Tòa án góp phần đ-a ra những kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện lĩnh vực pháp luật này trong tổng thể Chiến l-ợc CCTP ở n-ớc ta..
- Đây l¯ quan điểm chỉ đạo xuyên suốt công tác xét xử tại các phiên tòa của Tòa án..
- án về TCTM bằng Tòa án trong môi tr-ờng các hoạt động kinh doanh, th-ơng mại rất.
- Từ thực tế này, giải quyết các vụ án về TCTM của Tòa án có hiệu quả sẽ góp phần đắc lực cho các hoạt động kinh doanh, th-ơng mại của cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế để Tòa án từng b-ớc là chỗ dựa của doanh nhân, doanh nghiệp trong bối cảnh cải cách nền t- pháp d-ới sức ép của cạnh tranh kinh tế đã.
- Do vậy, tôi lựa chọn đề tài: “Giải quyết tranh chấp th-ơng mại bằng Tòa án theo tinh thần cải cách t- pháp ở Việt Nam“ là đề tài cho Luận văn tốt nghiệp khóa học Cao học Luật của mình..
- Đề tài đ-ợc thực hiện nghiên cứu với mục đích tr-ớc hết là làm rõ cơ sở lý luận về giải quyết các vụ án về TCTM bằng Tòa án ở n-ớc ta, đồng thời làm rõ những nội dung, yêu cầu của tiến trình CCTP theo tinh thần Nghị quyết số 08 - NQ/TW ngày của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp trong thời gian tới đối với việc giải quyết TCTM bằng Tòa án trong giai đoạn xây dựng NNPQ XHCN của dân, do dân, vì dân theo Hiến pháp năm 1992 đã đ-ợc sửa đổi bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày của Quốc hội khi nền kinh tế đang từng b-ớc chuyển đổi, hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế thế giới đang diễn ra sâu rộng hiện nay..
- trình tự, thủ tục giải quyết các vụ án về TCTM thông qua Tòa án cũng nh- thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh tế tr-ớc đây.
- Cuối cùng, việc thực hiện nghiên cứu đề tài cũng với mục đích đ-a ra các định h-ớng, một số các giải pháp và kiến nghị cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật về giải quyết TCTM bằng Tòa án ở n-ớc ta theo tinh thần CCTP..
- Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là các quy định của pháp luật hiện hành về giải quyết những tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, th-ơng mại của cá nhân, tổ chức thông qua Tòa án điều chỉnh trình tự, thủ tục khởi kiện.
- Luận văn tốt nghiệp đ-ợc thực hiện nghiên cứu trong phạm vi là những vấn đề lý luận về giải quyết TCTM bằng Tòa án theo tinh thần CCTP trong giai đoạn xây dựng NNPQ XHCN ở Việt Nam.
- về trình tự, thủ tục khởi kiện và trình tự, thủ tục giải quyết các vụ án về TCTM ở n-ớc ta bằng Tòa án theo những quy định của BLTTDS ngày và các văn bản có liên quan, thực trạng giải quyết tranh chấp kinh tế ở n-ớc ta tr-ớc đây.
- Trên cơ sở đó, có sự so sánh giữa các hình thức giải quyết TCTM, so sánh những quy định mới trong BLTTDS về trình tự, thủ tục khởi kiện và trình tự, thủ tục giải quyết các vụ án về TCTM với các quy định về trình tự, thủ tục khởi kiện và trình tự, thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế theo quy định của PLTTGQCVAKT ngày .
- về vai trò của pháp luật và mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế [117, tr.
- Luận văn vận dụng những chủ tr-ơng, quan điểm, chính sách của Đảng và những quy định pháp luật của Nhà n-ớc ta về giải quyết TCTM bằng Tòa án theo tinh thần CCTP trong giai đoạn xây dựng NNPQ XHCN và phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
- 62 - 63] và tiến trình CCTP nhằm mục tiêu xây dựng một nền t- pháp Việt Nam dân chủ và tiến bộ, phục vụ có hiệu quả tiến trình đổi mới về kinh tế xã hội của đất n-ớc [65, tr.
- 3], hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ c-ơng, tăng c-ờng pháp chế vì mục tiêu chung là dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh..
- Trong thời gian qua, đã có những công trình khoa học nghiên cứu về đề tài này có thể kể ra là Đề án tổ chức Tòa án kinh tế Việt Nam của Bộ T- pháp tháng 9/1991;.
- đề tài “Tòa án th-ơng mại” của Trọng tài kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh trong khuôn khổ Chương trình “Đổi mới qu°n lý Nh¯ nước trên địa b¯n Th¯nh phố Hồ Chí Minh” tháng tr.
- đề tài “Mô hình tổ chức gi°i quyết tranh chấp kinh tế ở Việt Nam trong giai đo³n hiện nay” cða Trọng t¯i kinh tế Nh¯ nước;.
- Tiếp theo đó, còn có đề tài khoa học nh- đề tài khoa học cấp bộ cða Bộ Tư ph²p “C²c phương thức gi°i quyết tranh chấp kinh tế ở Việt Nam hiện nay” năm 1999.
- Kể từ khi đi vào hoạt động từ ngày Tòa Kinh tế TAND đã có những b-ớc phát triển, đóng góp tích cực trong việc giải quyết các vụ án kinh tế, song cũng bộc lộ không ít những khiếm khuyết, phản ánh những bất cập, tồn tại của pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Tòa án tr-ớc đây ở n-ớc ta.
- điều này đã đ-ợc nghiên cứu và đề xuất các giải pháp khi thực hiện nghiên cứu về đề tài này trong các Luận án Tiến sĩ Luật học nh-: “Gi°i quyết tranh chấp kinh tế trong.
- điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam” cða nghiên cứu sinh Đ¯o Văn Hội, H¯ Nội, 2003.
- “Ph²p luật gi°i quyết tranh chấp kinh tế b´ng con đường Tòa ²n ở Việt Nam”.
- Bên cạnh đó, có các Luận văn Thạc sĩ Luật học nghiên cứu về giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Tòa án như: “Thð tục gi°i quyết c²c vụ ²n kinh tế b´ng Tòa ²n trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” cða học viên Lê Công Đồng, Th¯nh phố Hồ Chí Minh, 1996.
- “Gi°i quyết tranh chấp kinh tế t³i Tòa ²n nhân dân qua thực tế t³i Tòa ²n nhân dân Th¯nh phố H¯ Nội” cða học viên Ph³m Anh Tuấn, H¯ Nội tr.
- Bên cạnh đó, có rất nhiều các bài báo khoa học, sách nghiên cứu về đề tài này như: “Kinh tế thị trường v¯ sự cần thiết ph°i ho¯n thiện ph²p luật kinh tế” cða TS.
- “Về mô hình tổ chức Tòa ²n Kinh tế ở Việt Nam” cða TS.
- “Ho¯n thiện hệ thống ph²p luật về gi°i quyết tranh chấp bằng Tòa án và Trọng t¯i” cða TSKH.
- “Tăng cường vai trò cða Tòa ²n trong việc gi°i quyết tranh chấp kinh tế” cða TS.
- “Về cơ chế gi°i quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta trong giai đo³n hiện nay” cða TS.
- “Tòa Kinh tế thuộc hệ thống Tòa án nhân dân - những vấn đề lý luận v¯ thực tiễn” cða TS.
- Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Tòa án (1999) của tác giả Đào Văn Hội, NXB Chính trị quốc gia, H¯ Nội.
- “Gi°i quyết tranh chấp kinh tế t³i Tòa ²n V iệt Nam” cða t²c gi° Đinh Ngọc Hiện (1999) trong Chuyên đề c²c phương thức gi°i quyết tranh chấp kinh tế ở Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ T- pháp, Thông tin khoa học ph²p lý số 5.
- “Ph²p luật tố tụng v¯ c²c hình thức tố tụng kinh tế”.
- “Về mối quan hệ giữa tố tụng kinh tế v¯ tố tụng dân sự” cða TS.
- Nghiên cứu đề tài, tôi tâm nguyện đóng góp những vấn đề mới nh- (i) nêu rõ khái niệm về TCTM và giải quyết TCTM bằng Tòa án.
- trình tự, thủ tục giải quyết các vụ án về TCTM bằng Tòa án ở n-ớc ta.
- (iii) làm rõ các quan điểm về CCTP ở Việt Nam, những nội dung yêu cầu của CCTP đối với hoạt động giải quyết TCTM bằng Tòa án ở n-ớc ta trong giai đoạn xây dựng NNPQ XHCN của dân, do dân, vì.
- dân d-ới sự lãnh đạo của Đảng và quá trình hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị.
- tr-ờng, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của nền kinh tế đất n-ớc với bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế thế giới.
- (iv) kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện lĩnh vực pháp luật này qua quá trình nghiên cứu phân tích làm rõ những quy định của pháp luật hiện hành về giải quyết TCTM bằng Tòa án gắn liền với tiến trình CCTP ở n-ớc ta..
- ý nghĩa khoa học của Luận văn là b-ớc đầu khẳng định làm sáng tỏ những chủ tr-ơng, quan điểm, chính sách cơ bản của Đảng và những quy định pháp luật của Nhà n-ớc ta về giải quyết TCTM bằng Tòa án trong tiến trình CCTP theo tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp trong thời gian tới và công cuộc cải cách tổ chức và hoạt.
- động của Nhà n-ớc theo các quy định của Hiến pháp năm 1992 (đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày về xây dựng NNPQ XHCN của dân, do dân, vì dân và phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng X HCN trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế với bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế thế giới..
- Luận văn nhấn mạnh pháp luật về giải quyết TCTM bằng Tòa án trong tiến trình CCTP nhằm bảo đảm quyền tự do kinh doanh, quyền quyết định và tự định đoạt của đ-ơng sự, phục vụ có hiệu quả cho các hoạt động kinh doanh, th-ơng mại ở n-ớc ta.
- Đặc biệt, khi nền kinh tế đang từng b-ớc hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế đòi hỏi Tòa án khi giải quyết vụ án về TCTM có những bản án, quyết định.
- đảm bảo hiệu lực thực thi, hiệu quả kinh tế cũng nh- những yêu cầu đặc thù của hoạt.
- Ch-ơng 1: Lý luận cơ bản về giải quyết tranh chấp th-ơng mại bằng Tòa án theo tinh thần cải cách t- pháp ở Việt Nam;.
- Ch-ơng 2: Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp th-ơng mại bằng Tòa án ở Việt Nam hiện nay;.
- Ch-ơng 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp th-ơng mại bằng Tòa án theo tinh thần cải cách t- pháp ở Việt Nam;.
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 1993, Công báo (tháng tr.
- Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (số 33/2002/QH10 ngày Công báo (tháng tr.
- Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989, Công báo (tháng tr..
- Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994, Công báo (tháng tr.
- Pháp lệnh Trọng tài kinh tế năm 1990, Công báo tr.
- Trần Ngọc Dũng (2002), Mô hình Luật Kinh tế Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- Lê Hồng Hạnh (Chủ biên) (2002), Những nền tảng pháp lý cơ bản của nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Dự án TA 2853 - VIE, Hà Nội..
- Đào Văn Hội (2003), Giải quyết tranh chấp kinh tế trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Ho¯ng Thế Liên (1994), “Nền kinh tế thị trường v¯ ph²p luật”, Xã hội và pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.
- Nguyễn Văn Luận (Chủ biên) (2004), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- Báo Kinh tế Việt Nam (48),.
- Nguyễn Nh- Phát (1994), “Luật Kinh tế trong bước chuyển sang kinh tế thị trường”, Xã hội và pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.
- Nguyễn Nh- Phát, Phạm Duy Nghĩa (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Như Ph²t (2002), “Ph²p luật kinh tế - th-ơng mại trong quá trình hợp t²c quốc tế v¯ hội nhập khu vực”, Nhà n-ớc và pháp luật Việt Nam tr-ớc thềm thế kỷ XXI, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr.
- Trần Thị Thơ (2003) “Hợp đồng kinh tế”, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật hợp đồng ở Việt Nam hiện nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr.
- Thời báo Kinh tế Sài Gòn (2005), Biết mình yếu, để mạnh hơn, http://www.vneconomy.com.vn/vie/index.php?param=article&catid=050 1&id .
- Thời báo Kinh tế Sài Gòn (2005), Xác lập lại thế đứng Việt Nam, http://www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2005/02/3B9DB4C6/..
- Lê Thị Thu Thðy (2004), “Ho¯n thiện ph²p luật về thẩm quyền cða Tòa ²n trong việc gi°i quyết tranh chấp kinh tế ở Việt Nam”, Cải cách t- pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.
- Tòa án nhân dân tối cao (1995), Báo cáo tổng kết công tác Tòa án toàn quốc năm 1994 và ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ ngành Tòa án năm 1995, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (1996), Báo cáo tổng kết công tác Tòa án năm 1995 và ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác Tòa án năm 1996, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (1997), Báo cáo tổng kết công tác Tòa án năm 1996 và ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ công tác Tòa án năm 1997, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (1998), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 1997 và ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ công tác Tòa án năm 1998, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo công tác ngành Tòa án năm 2002 và ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác Tòa án năm 2003, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (1990), Các văn bản về hình sự, dân sự và tố tụng, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao, Tòa Kinh tế (2005), Báo cáo tham luận tại Hội nghị tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2004 tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày .
- Tòa án nhân dân tối cao, Tr-ờng Cán bộ Tòa án (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội..
- Trần Nguyễn Tuyên (2005), Góp phần đổi mới t- duy về thể chế kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở n-ớc ta, http://dangcongsan.vn/details.asp?topic=5&subtopic=10&leader_topic=8 4&id=BT2940559756..
- Tr-ơng Đình Tuyển (2005), Toàn cầu hóa kinh tế - cách tiếp cận, cơ hội và.
- Đinh Quang Ty (2005), Toàn cầu hóa và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam hiện nay, Việt Nam, Tổng quan kinh tế, http://www.dei.gov.vn/vi/contents/c_vietnam/a_Ov .
- Nguyễn Thị Kim Vinh (2003), Pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế bằng.
- con đ-ờng Tòa án ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà n-ớc và pháp luật, Hà Nội.