« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Vật lý 8


Tóm tắt Xem thử

- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày, nêu được vật làm mốc.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động đứng yên, xác định được vật làm mốc trong mỗi trạng thái.
- Nêu được ví dụ về các chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
- bai 1: Chuyển động cơ học HĐ 1: Đặt vấn đề (2 phút.
- Như SGK GV nhấn mạnh, như trong c/s ta thường nói một vật là đứng yên hay chuyển động là đang chuyển động hay đứng yên.
- Vật căn cứ vào đâu để nói vật nào đứng yên hay chuyển động? HĐ2: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên( 12 phút.
- Tại sao nói vật đó chuyển động.
- GV : chốt lại : Vị trí của các vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó đang chuyển động Vị trí vật đó so với gốc cây không đổi chứng tỏ vật đó đứng yên.
- HĐ 3:Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động hay đứng yên( 10phút) GV: treo tranh 1.2 lên bảng.
- Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
- Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc HS: trả lời câu hỏi II.
- Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- Vật chuyển động so với.
- KL: Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc.
- Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối C8: Nếu coi một điểm gắn với trái đất làm mốc thì vị trí mặt trời thay đổi từ đông sang tây III.
- Một số chuyển động thường gặp.
- Từ ví dụ so sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi cđ để rút ra cách nhận biết sự nhanh hay chậm của cđ đó gọi là vận tốc - Nắm vững công thức tính vận tốc v.
- KIẾN THỨC HĐ1: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không điều ( 20 phút).
- Trả lời câu hỏi.
- Chuyển động không đều thì gặp rất nhiều như: cđ của ôtô, xe máy, xe đạp, máy bay … 2.
- Thí nghiệm.
- Chuyển động đều là gì? cđ không đều là gì.
- HS1: Chuyển động đều là gì? Hãy nêu 2 VD về cđ đều trong thực tế.
- HS2: Chuyển động không đều là gì? Hãy nêu 2 VD về cđ không đều.
- Mô tả hình 4.2 Vậy tác dụng lực làm cho vật biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng.
- Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động (nghĩa là thay đổi vận tốc) của vật.
- HS nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng · Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực · Từ dự đoán (về tác dụng của hai lực cân bằng lên vất đang chuyển động và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định: Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vậ tốc không đổi, vất sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
- Vậy nếu một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động ntn (HS khá).
- HĐ2: Nghiên cứu tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động (15 phút.
- GV: 2 lực cân bằng td lên vật đứng yên hay một vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ ntn? HS: Đưa ra dự đoán GV: Làm thí nghiệm hình 5.3, HS quan sát.
- Tại sao quả cân A cùng với A’ chuyển động nhanh dần (HS Khá).
- Mọi vật đang chuyển động muốn dừng ngay có được không? Vì sao? Hiện tượng này gọi là gì.
- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
- hai lực cân bằng td lên vật đang chuyển động thì vật vẫn chuyển động với vận tốc không đổi.
- chuyển động ( Khóa.
- A chuyển động .
- Cò A’ bị giữ lại Làm thí nghiệm thu KQ’ ghi vào bảng Quãng đường (cm) Thời gian (s) Vận tốc (cm/s) S1 = 20 t1 = v1 = S2 = 20 t2 = v2 = S3 = 20 t3 = v3 = Kết luận: Một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
- Búp bê đang đứng yên trên xe, bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước thì búp bê sẽ ngã về phía sau.
- Kéo lực kế miếng gỗ chưa chuyển động.
- Khi miếng gỗ chuyển động số chỉ lực kế là bao nhiêu? (một nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét.
- Khi kéo vật, vật chưa chuyển động tại sao? (HS khá).
- Số chỉ lực kế khác 0 mà vật không chuyển động.
- Lực ma sát lăn Xuất hiện cản trở vật chuyển động lăn trên bề mặt.
- Vì sao biết cường độ của Fms nghỉ = cường độ của lực kéo lúc vật chưa chuyển động.
- trả lời C7 (HS TB).
- ÁP SUẤT I.
- HS trả lời C4 (HS TB).
- 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ : HS 1 chữa bài 8.1;8.3 HS 2 chữa bài 8.2 HS 3 chữa bài 8.6 3) Bài mới: GV nước thường chảy xuống vậy tại sao quả dừa đục một lỗ, dốc xuống nước không chảy xuống.
- Đọc thí nghiệm 1 (mọi HS).
- Tại A (miệng ống) nước chịu mấy áp suất? Nếu chất lỏng không chuyển động thì chứng tỏ áp suất chất lỏng cân bằng với áp suất nào.
- HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ? chuyển động là gì ? Thế nào là vật đang đứng yên, cho VD ? Nêu một số chuyển động thường gặp ? Lấy VD minh hoạ cho từng dạng chuyển động đó ? Vận tốc là gì? Nêu công thức tính vận tốc ?Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều.
- Nêu biểu thức tính vận tốc của một chuyển động không đều ? Thế nào là một đại lượng véc tơ ? Biểu diễn véc tơ lực theo yêu cầu sau: a.Trọng lượng của một vật là 2kg, tỉ xích 5N ứng với 1cm b.Một lực kéo vật sang trái theo phương nằm ngang.
- Biết vật đó có khối lượng là 150kg Thế nào là 2 lực cân bằng ? Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đứng yên hay đang chuyển động.
- I) Lí thuyết(25 phút) 1.Chuyển động cơ học.
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là sự chuyển động cơ học.
- chuyển động thẳng.
- Chuyển động cong(chuyển động ) 2.
- Chuyển động đều, chuyển động không đều vTB = 4.
- Dưới tác dụng của hai lực cân bằng vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
- +chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính..
- HS1: Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào những yếu tố nào? Vật chịu tác dụng của những lực can bằng thì có trạng thái chuyển động như thế nào.
- Trả lời C1.
- ?Trả lời C2.
- 0 Xe chuyển động S >.
- GV: Thông báo chú ý cho HS biết Nếu phương của lực F không trùng với phương của chuyển động thì không sử dụng công thức trên HS: Ghi vào vở phần chú ý này.
- A = F.S chỉ áp dụng trong trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển động của vật.
- Công của lực là: A = P.h J) Câu 7: phương của P vuông góc với phương chuyển động nên A=0.
- Lực kế chuyển động một quãng đường S2, Độ lớn F2.
- I) Lí thuyết:(30 phút) 1.Chuyển động cơ học.
- +chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính.
- Khi nào vật có động năng? Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công tức là có cơ năng.
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
- Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
- trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng: Thế năng chuyển hoá thành động năng và động năng chuyển hoá thành thế năng.
- Hoạt động của trò ? chuyển động là gì ? Thế nào là vật đang đứng yên, cho VD ? Nêu một số chuyển động thường gặp ? Lấy VD minh hoạ cho từng dạng chuyển động đó ? Vận tốc là gì? Nêu công thức tính vận tốc ?Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều.
- 1.Chuyển động cơ học.
- Giải thích được chuyển động Bơrao.
- Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
- GV thông báo: trong thí nghiệm Bơrao nếu ta càng tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh.
- Thí nghiệm Bơrao.
- Các hạt phấn hoa trong nước chuyển động về mọi phía.
- Các hạt nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
- Các phân tử nước chuyển động không ngừng.
- KL: Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
- Chuyển động phân tử và nhiệt độ.
- Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
- Vì chuyển động của các hạt liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên chuyển động này được gọi là chuyển động nhiệt.
- Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía.
- Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
- Trong cốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn..
- HS 1: Các chất được cấu tạo như thế nào? Chuyển động của các hạt phụ thuộc vào yếu tố nào? HS 2 : Trong quả trình cơ học cơ năng được bảo toàn như nào? III - Bài mới.
- Thí nghiệm 1.
- Khi con lắc chuyển động từ A đến B thế năng đã chuyển hoá dần thành động năng.
- HS trả lời.
- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt của vật càng lớn.
- Có hiện tượng khuyếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách.
- Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động.
- NỘI DUNG BÀI - HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán