« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính trong điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính trong điều kiện xây dựng nhà.
- Luận án Tiến sĩ ngành: Lịch sử và Lý luận Nhà nƣớc và Pháp luật Mã số .
- mục đích, mục tiêu, chủ thể, đối tƣợng, nội dung, phƣơng pháp và hình thức giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính và những nét đặc thù.
- Phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật cho cán bộ công chức hành chính - một đối tƣợng đặc biệt, chỉ ra các nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó.
- các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức hành chính ở nƣớc ta hiện nay.
- Trên cơ sở quán triệt các quan điểm có tính chất chỉ đạo, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức hành chính trong điều kiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam..
- Keywords: Pháp luật Việt Nam.
- Giáo dục pháp luật.
- Cán bộ hành chính.
- Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có một đội ngũ CBCC hành chính đƣợc trang bị kiến thức mới, nhất là kiến thức pháp luật để đảm nhiệm công việc quản lý nhà nƣớc, điều hành công việc có hiệu quả.
- phải nâng cao trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật cho đội ngũ cán bộ này.
- Thứ nhất, CBCC hành chính là khâu chủ yếu thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc.
- Vì vậy, CBCC hành chính phải đƣợc trang bị kiến thức, hiểu biết pháp luật và có ý thức pháp luật ở trình độ cao để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình..
- Giáo dục pháp luật (GDPL) cho CBCC hành chính là một biện pháp hữu hiệu nhằm trang bị kiến thức, hiểu biết pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật, góp phần hình thành lối sống và làm việc theo pháp luật cho họ.
- góp phần bảo đảm cho nhà nƣớc quản lý xã hội bằng pháp luật có hiệu quả, xây dựng đội ngũ CBCC hành chính trong sạch, vững mạnh.
- đòi hỏi nhà nƣớc phải tăng cƣờng công tác GDPL cho CBCC hành chính, trang bị kiến thức, hiểu biết pháp luật cho họ.
- Vì vậy, tôi chọn vấn đề “Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” làm đề tài luận án Tiến sĩ Luật học, nhằm góp phần vào việc hoạch định chính sách bồi dƣỡng, giáo dục và nâng cao chất lƣợng GDPL cho CBCC hành chính..
- Một là, phân tích chức năng, nhiệm vụ của cán bộ, công chức hành chính trong điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nội dung, phƣơng pháp và hình thức GDPL cũng nhƣ những nét đặc thù trong giáo dục pháp luật cho đội ngũ CBCC hành chính..
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là GDPL cho CBCC hành chính trong điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Tên đề tài luận án “Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” đề cập đến ba mảng vấn đề cụ thể: vấn đề giáo dục pháp luật.
- Hơn nữa, đặt vấn đề giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính trong bối cảnh, điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì lại càng là vấn đề mới, còn bị bỏ ngỏ..
- Nhƣ vậy, có thể khẳng định rằng, cho đến nay vẫn chƣa có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện cả mặt lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ.
- CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN.
- ba là, có trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật.
- Chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ CBCC hành chính trong công tác xây dựng pháp luật.
- giúp Nhà nƣớc điều chỉnh, sửa đổi hoặc bổ sung pháp luật..
- Chức năng, nhiệm vụ của CBCC hành chính trong công tác triển khai, thực hiện pháp luật.
- Chức năng, nhiệm vụ của CBCC hành chính trong công tác kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện pháp luật.
- GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CBCC HÀNH CHÍNH.
- QUAN NIỆM VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CBCC HÀNH CHÍNH.
- CBCC hành chính những tri thức, hiểu biết về pháp luật nói chung, các vấn đề pháp luật cụ thể liên quan đến hoạt động hành chính - công vụ nói riêng.
- Vai trò của GDPL cho CBCC hành chính.
- Thực tế cho thấy, việc coi nhẹ công tác GDPL cho CBCC hành chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ý thức pháp luật của họ chƣa cao.
- Vì vậy, việc GDPL cho CBCC hành chính có vai trò hết sức quan trọng, góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho họ, đáp ứng đòi hỏi của tiến trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa..
- Các đặc trưng của giáo dục pháp luật cho đội ngũ CBCC hành chính.
- Mục đích, mục tiêu của giáo dục pháp luật cho CBBB hành chính.
- Mục đích của GDPL cho CBCC hành chính là những kiến thức, hiểu biết về pháp luật;.
- thái độ, tình cảm, niềm tin đối với pháp luật.
- Chủ thể, đối tượng của giáo dục pháp luật cho CBCC hành chính.
- Chủ thể GDPL bao gồm cơ sở giáo dục pháp luật và các nhà GDP.
- Nội dung, phương pháp và hình thức GDPL cho CBCC hành chính.
- CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH.
- THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, HIỂU BIẾT PL CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH VÀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH Ở.
- TRÌNH ĐỘ KIẾN THỨC, HIỂU BIẾT PHÁP LUẬT CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH Ở NƢỚC TA HIỆN NAY.
- NHỮNG THÀNH TỰU VỀ TRÌNH ĐỘ KIẾN THỨC, HIỂU BIẾT PHÁP LUẬT CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH.
- Thứ ba, họ đã vận dụng được kiến thức pháp luật vào giải quyết các công việc hành chính - sự vụ.
- Thứ tư, ý thức pháp luật nghề nghiệp của CBCC hành chính đã từng bƣớc hình thành và đƣợc củng cố..
- NHỮNG BẤT CẬP, HẠN CHẾ VỀ TRÌNH ĐỘ KIẾN THỨC, HIỂU BIẾT PHÁP LUẬT CỦA ĐỘI NGŨ CBCC HÀNH CHÍNH Ở NƢỚC TA HIỆN NAY.
- Thứ hai, mâu thuẫn giữa trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật của CBCC còn nhiều hạn chế và yêu cầu cao của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- Miền giao thoa giữa trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật của đội ngũ CBCC hành chính và yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam chỉ chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn.
- Suy ra, việc nâng cao trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật cho CBCC hành chính thông qua giáo dục pháp luật càng là vấn đề có tầm quan trọng và có tính cấp bách..
- GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH Ở NƢỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
- NHỮNG BẤT CẬP, HẠN CHẾ CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CBCC HÀNH CHÍNH.
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CBCC HÀNH CHÍNH Ở NƢỚC TA HIỆN NAY.
- QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY.
- Việc nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính trong điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần dựa trên các quan điểm có tính chỉ đạo sau đây: Thứ nhất, phải luôn được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- trong đó, vai trò hàng đầu thuộc về chủ thể và đối tượng của giáo dục pháp luật.
- Thứ năm, phải đổi mới đồng bộ cả về nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính.
- GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH.
- Nâng cao năng lực giáo dục, ý thức trách nhiệm của chủ thể giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính.
- Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức hành chính trong quá trình tham gia giáo dục pháp luật.
- Mỗi CBCC hành chính cần chủ động, tự giác, tích cực tìm đến với GDPL xuất phát từ nhu cầu lĩnh hội kiến thức, hiểu biết pháp luật.
- ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH.
- Đổi mới nội dung GDPL cho cán bộ, công chức hành chính.
- Đổi mới phƣơng pháp GDPL cho đội ngũ CBCC hành chính.
- Với đối tƣợng CBCC hành chính chỉ nên sử dụng phương pháp giảng dạy pháp luật trong các cơ sở giáo dục - đào tạo luật.
- Đổi mới hình thức GDPL cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính.
- ĐẢM BẢO CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA VÀ PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH.
- xây dựng nội dung, chương trình đào tạo pháp luật theo hướng hiện đại.
- Đảm bảo các điều kiện về pháp luật.
- Trƣớc tiên, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật.
- Bên cạnh đó, cần rà soát, điều chỉnh, ban hành các chính sách, văn bản pháp luật và cơ chế pháp lý quy định về giáo dục pháp luật cho CBCC hành chính.
- cơ sở được phép tổ chức GDPL cho CBCC hành chính....
- Việc đảm bảo các điều kiện cần thiết về kinh tế, chính trị, văn hóa và pháp luật kể trên là nền tảng vô cùng quan trọng để nâng cao chất lƣợng giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính, đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam..
- Việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đang đặt ra cho công tác GDPL cho đội ngũ CBCC hành chính những yêu cầu cấp thiết, như phải nhấn mạnh tính tối cao của pháp luật, phải trang bị kiến thức, hiểu biết pháp luật về quyền con người, pháp luật quốc tế.
- Trong Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đội ngũ CBCC hành chính có vai trò, chức năng vô cùng quan trọng, là lực lượng nòng cốt trong cơ quan hành chính, có chức năng, nhiệm vụ gắn liền với công tác xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật.
- kiểm tra, giảm sát việc thực hiện pháp luật.
- trong đó, tiêu chuẩn trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật có tầm quan trọng hàng đầu.
- Tác giả luận án đã tiến hành xây dựng phiếu thăm dò ý kiến, tiến hành điều tra xã hội học các khía cạnh khác nhau của hoạt động giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức hành chính.
- Sự phân tích cho thấy, đội ngũ CBCC hành chính đã đạt đƣợc những ƣu điểm nhất định trong việc nâng cao kiến thức, hiểu biết pháp luật.
- hai là, mâu thuẫn giữa trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật của đội ngũ CBCC hành chính còn nhiều hạn chế và yêu cầu cao của quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- Có thể thấy, miền giao thoa giữa trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật của đội ngũ CBCC hành chính và yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa chỉ chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn..
- tố văn hóa - xã hội và yếu tố pháp luật - xã hội.
- Thứ ba, đảm bảo các điều kiện cần thiết về kinh tế, chính trị, văn hóa và pháp luật cho việc nâng cao chất lượng GDPL cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính..
- theo trình độ kiến thức pháp luật hiện có.
- theo cấp hành chính.
- con người, pháp luật về các vấn đề xã hội.
- Tám, về phương pháp GDPL cho CBCC hành chính, chỉ nên tập trung vào phương pháp giảng dạy pháp luật trong các loại hình nhà trường.
- Lê Văn Bền (1997), Giáo dục pháp luật cho người Khơ-me Nam Bộ.
- Lƣơng Thanh Cƣờng (2004), Nâng cao ý thức pháp luật cho đội ngũ công chức, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Hà Nội..
- Giáo dục pháp luật và quá trình hình thành nhân cách (1990), Nxb.
- Lê Đình Khiên (2002), Nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ quản lý hành chính, Luận án Phó Tiến sĩ Luật học, Hà Nội..
- Nguyễn Duy Lãm (chủ biên, 1997), Một số vấn đề về phổ biến, giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay, Nxb.
- Trần Công Lý (2009), Giáo dục ý thức pháp luật cho cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công, Hà Nội..
- Một số vấn đề về giáo dục pháp luật ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số, Nxb.
- Nguyễn Minh Tuấn (2003), Ý thức pháp luật của công chức hành chính trong giai đoạn hiện nay ở nước ta, Hà Nội..
- Đào Trí Úc (chủ biên, 1995), Xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật, Viện nghiên cứu Nhà nƣớc và Pháp luật..
- Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1995), Một số vấn đề giáo dục pháp luật ở miền núi..
- Vụ Phổ biến Pháp luật - Bộ Tƣ pháp (1997), Một số vấn đề về giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay