« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo dục pháp luật ở đô thị qua thực tiễn Thành phố Hải Dương


Tóm tắt Xem thử

- Giáo dục pháp luật ở đô thị qua thực tiễn Thành phố Hải Dương.
- Làm rõ một số vấn đề về lý luận giáo dục pháp luật và việc áp dụng ở đô thị.
- công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố Hải Dương.
- Đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố Hải Dương giai đoạn 2003-2009.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố Hải Dương trong giai đoạn mới..
- Giáo dục pháp luật.
- Pháp luật Việt Nam.
- nghĩa là thông qua giáo dục pháp luật..
- Ở thành phố Hải Dương trong những năm gần đây, công tác giáo dục pháp luật nói chung được các cấp uỷ Đảng và chính quyền quan tâm.
- Giáo dục pháp luật được xác định là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng và là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống.
- Các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương đã có nhiều biện pháp để triển khai công tác giáo dục pháp luật trên địa bàn.
- Chính vì vậy, hoạt động giáo dục pháp luật cần có bước đột phá, thực sự đổi mới về chất.
- Với lý do trên, học viên lựa chọn đề tài “Giáo dục pháp luật ở đô thị qua thực tiễn thành phố Hải Dương".
- Xây dựng luận cứ cho các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục pháp luật và quản lý nhà nước đối với hoạt động này trên địa bàn thành phố Hải Dương trong giai đoạn hiện nay..
- công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố Hải Dương;.
- Đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố Hải Dương giai đoạn 2003-2009;.
- Công tác quản lý nhà nước về giáo dục pháp luật và hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố Hải Dương;.
- Các đối tượng được thụ hưởng kết quả giáo dục pháp luật 3.2.
- Thực trạng giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố Hải Dương trong khoảng thời gian từ 2003-2009.
- "Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa và giáo dục pháp luật cho nhân dân lao động ở Việt Nam", Luận án phó tiến sỹ luật của Nguyễn Đình Lộc..
- "Giáo dục pháp luật cho nhân dân".
- "Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và xây dựng con người mới".
- "Giáo dục ý thức pháp luật".
- Khoa Nhà nước và Pháp luật (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1999), Đổi mới giáo dục pháp luật trong hệ thống các trường Chính trị ở nước ta hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội [64];.
- Nhìn chung các công trình nghiên cứu đó đã làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động giáo dục pháp luật.
- Luận văn tiếp cận việc tìm hiểu, nghiên cứu về vai trò và thực trạng của hoạt động giáo dục pháp luật tại thành phố Hải Dương trong giai đoạn hiện nay.
- Từ đó, đề ra một số kiến nghị và giải pháp cần thiết để tăng cường quản lý nhà nước và nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động giáo dục pháp luật.
- Luận văn góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của nhân dân đối với pháp luật và công tác giáo dục pháp luật..
- Chương 1: Lý luận về giáo dục pháp luật và việc áp dụng ở đô thị;.
- Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố Hải Dương giai đoạn 2003-2009;.
- Chương 3: Phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố Hải Dương trong giai đoạn mới..
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ VIỆC ÁP DỤNG Ở ĐÔ THỊ.
- Những vấn đề lý luận cơ bản về giáo dục pháp luật 1.1.1.
- Khái niệm giáo dục pháp luật.
- Công tác giáo dục pháp luật được xác định cụ thể là nhằm:.
- thực hiện chương trình giáo dục pháp luật có nề nếp trong các nhà trường;.
- nâng cao dân trí pháp lý, văn hoá pháp luật;.
- Mục đích, yêu cầu chung của giáo dục pháp luật.
- nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục pháp luật tương ứng, phù hợp, dễ rơi vào tình trạng hình thức, giáo điều, kém hiệu quả.
- Chủ thể, đối tƣợng, nội dung, hình thức, phƣơng tiện và phƣơng pháp giáo dục pháp luật.
- Đối tượng được giáo dục pháp luật..
- Đối tượng ưu tiên trong hoạt động giáo dục pháp luật ở nước ta hiện nay được xác định là:.
- Về nội dung giáo dục pháp luật..
- Có thể chia nội dung giáo dục pháp luật theo 3 nhóm đối tượng giáo dục pháp luật lớn sau đây:.
- Nội dung tối thiểu của giáo dục pháp luật phổ cập bao gồm:.
- Nội dung giáo dục pháp luật theo yêu cầu của từng ngành nghề..
- Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật trong lĩnh vực này bao gồm:.
- Các quy định pháp luật thực hiện liên quan đến lĩnh vực hoạt động của đối tượng;.
- Nội dung giáo dục pháp luật chuyên ngành cho những người hành nghề pháp luật..
- Hình thức, phương tiện, phương pháp giáo dục pháp luật..
- Hình thức giáo dục pháp luật là tập hợp các mô hình tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật, bao gồm những hoạt động khác nhau được lặp đi, lặp lại.
- qua hoạt động của các cơ quan áp dụng pháp luật.
- Phương pháp giáo dục pháp luật là các cách thức, biện pháp, tổ chức quá trình giáo dục pháp luật..
- Phương pháp giáo dục pháp luật bao gồm hai loại:.
- Các phương pháp áp dụng trong một hoạt động giáo dục pháp luật cụ thể (phương pháp giải thích, thuyết phục.
- Các nguyên tắc hoạt động giáo dục pháp luật.
- Đảm bảo tính phù hợp với đối tượng, địa bàn, tính khả thi, tính hiệu quả của hoạt động giáo dục pháp luật.
- Đặc điểm của hoạt động giáo dục pháp luật và quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động giáo dục pháp luật ở đô thị..
- Đối với chính quyền địa phương nói chung và ở đô thị nói riêng, giáo dục pháp luật được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng.
- Chủ thể làm công tác giáo dục pháp luật Chủ thể chuyên nghiệp:.
- Các cán bộ thuộc các cơ quan hành pháp, tư pháp có nhiệm vụ tham gia giáo dục pháp luật;.
- Đối tƣợng của giáo dục pháp luật.
- Đối tượng ưu tiên trong hoạt động giáo dục pháp luật ở đô thị hiện nay được xác định là:.
- THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2003-2009.
- Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế- văn hoá của thành phố Hải Dƣơng và sự ảnh hƣởng đến việc giáo dục pháp luật.
- Thực trạng giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng 2.2.1.
- Về chủ thể và đối tượng giáo dục pháp luật.
- Hiện nay, công tác giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố Hải Dương được thực hiện bởi:.
- Phòng Tư pháp thành phố và Tư pháp phường, xã không có cán bộ chuyên trách thực hiện nhiệm vụ giáo dục pháp luật..
- Tính đến nay, Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của thành phố từng bước được kiện toàn với 15 thành viên.
- 21/21 phường đã thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật với tổng số 315 thành viên..
- 2.2.2.Về nội dung giáo dục pháp luật.
- Uỷ ban nhân dân thành phố và 21 phường, xã đã chủ động xây dựng Chương trình 5 năm, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục pháp luật hàng năm.
- Các hình thức giáo dục pháp luật được sử dụng trên địa bàn thành phố Hải Dương.
- Giáo dục pháp luật qua phương tiện thông tin đại chúng.
- 2.2.4 Thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật tại thành phố Hải Dƣơng theo từng nhóm đối tƣợng.
- Thực trạng công tác giáo dục pháp luật đối với phụ nữ:.
- Thực trạng công tác giáo dục pháp luật đối với đội ngũ cán bộ, công chức:.
- Thực trạng công tác giáo dục pháp luật đối với thanh thiếu niên:.
- Thực trạng công tác giáo dục pháp luật đối với nhóm doanh nghiệp:.
- Các cấp công đoàn đã có những hình thức giáo dục pháp luật đa dạng và được thực hiện bằng nhiều biện pháp sinh động, phong phú..
- Công tác giáo dục pháp luật tại các các cơ quan, đơn vị Công an.
- PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG TRONG GIAI ĐOẠN MỚI.
- Mục tiêu đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục pháp luật Mục tiêu chung.
- Đến hết năm 2012, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố phấn đấu đạt các mục tiêu sau đây:.
- 95% thanh thiếu niên được tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật liên quan trực tiếp đến đối tượng này..
- Phƣơng hƣớng đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục pháp luật trong giai đoạn mới.
- Một số kiến nghị cụ thể nhằm đổi mới, nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục pháp luật trong giai đoạn mới..
- Tạo bước đột phá trong công tác giáo dục pháp luật tiến tới xã hội hoá sâu rộng hoạt động giáo dục pháp luật..
- Kết hợp chặt chẽ xây dựng pháp luật, giáo dục pháp luật với thực hiện pháp luật.
- kết hợp giáo dục pháp luật với công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, văn hoá truyền thống..
- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn, phối hợp thực hiện giáo dục pháp luật từ thành phố đến cơ sở..
- Tăng cường, phát huy vị trí, vai trò của cơ quan Tư pháp trong hoạt động giáo dục pháp luật..
- Nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật cần được coi là yêu cầu quan trọng trong việc nâng cao ý thức pháp luật cho cộng đồng..
- Trần Công Lý (2009) Giáo dục ý thức pháp luật cho cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay, Tóm tắt Luận án TS.
- Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2003), Quyết định số 1136/QĐ-UBND ngày 27/11 ban hành Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn Thành phố Hà Nội từ năm 2003 đến năm 2007, Hải Dương..
- Ủy ban nhân dân thành phố Hải Dương (2003) Quyết định số 1328/QĐ-UB ngày 23/12 ban hành Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn Thành phố Hải Dương từ năm 2003 đến năm 2007, Hải Dương..
- Ủy ban nhân dân thành phố Hải Dương (2008), Quyết định số 1066/QĐ-UBND ngày 11/11 phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố Hải Dương từ năm 2008 đến năm 2012, Hải Dương..
- Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật (2006), Hướng dẫn nghiệp vụ PBGDPL, NXB Tư pháp, Hà Nội..
- Nguyễn Tất Viễn (2004), “Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn cấp huyện”, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ tư pháp huyện, NXB Tư pháp, Hà Nội.