« Home « Kết quả tìm kiếm

HÀM Ý KHEN, CHÊ CON NGƯỜI TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT


Tóm tắt Xem thử

- HÀM Ý KHEN, CHÊ CON NGƯỜI TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT.
- Bài nghiên cứu này khảo sát 779 thành ngữ mà ngoài các nghĩa biểu hiện ra, chúng còn chứa hàm ý khen (21 chủ đề) hoặc chê (51 chủ đề) của người nói đối với người được nói tới.
- Trong 137 thành ngữ có hàm ý khen thì khen về phẩm chất, nhân cách, hành vi, thái độ ứng xử… nhiều hơn (76 đơn vị), so với khen về các đặc điểm thuộc tính hình thức (61 đơn vị).
- Sự biểu hiện của các thành ngữ có hàm ý khen thường rất ước lệ, ít thành ngữ có ý nghĩa miêu tả cụ thể..
- 642 thành ngữ có hàm ý chê thì chê về phẩm chất, đạo đức, nhân cách, trí tuệ, hành vi, thái độ ứng xử của con người là chủ yếu (595 đơn vị).
- Số có hàm ý chê về hình thức (gồm cả chê về sức khỏe) rất ít ỏi: 47 đơn vị..
- Về cấu trúc hình thức, các thành ngữ so sánh (ví dụ: khinh khỉnh như chĩnh mắm thối) chiếm tỷ lệ rất nhỏ (107 đơn vị).
- phần còn lại (672 đơn vị), đều là các thành ngữ ẩn dụ (ví dụ:.
- Sự biểu hiện nghĩa của thành ngữ có hàm ý chê bai rất giầu hình ảnh và tinh tế, hết sức sắc sảo..
- Những tư liệu được khảo sát, phần nào đó, có thể cho thấy cách thể hiện về mặt ngôn ngữ và một số điểm về triết lý nhân sinh của người Việt qua một bộ phận từ vựng là các thành ngữ của họ..
- Trong các ngôn ngữ, thành ngữ là loại đơn vị mà ở đó người ta có thể tìm được khá nhiều thông tin về mặt ngôn ngữ, văn hoá, đặc điểm dân tộc và ngay cả các triết lý nhân sinh....
- Ở tiếng Việt, bên cạnh những thành ngữ mang ý nghĩa định danh, ý nghĩa biểu hiện bình thường như: cơm bưng nước rót, lạnh như tiền, buồn như chấu cắn, già kén kẹn hom, nuôi ong tay áo, đồng không mông quạnh.
- còn có những thành ngữ nói về con người mà ngoài các ý nghĩa định danh, ý nghĩa biểu hiện bình thường ra, còn bao hàm cả ý khen ngợi hoặc chê bai, thể hiện thái độ khen, chê của người nói đối với đối tượng được nói tới.
- Những thành ngữ như vậy rất đáng được quan tâm khảo sát..
- Một biểu thức ngôn ngữ có hàm ý đánh giá tích cực về người, vật, thuộc tính, hoặc hành vi.
- được coi là biểu thức ngôn ngữ có hàm ý khen.
- Chẳng hạn, ngoài cái ý nghĩa miêu tả bình thường ra, thành ngữ mặt hoa da phấn bao hàm ý khen về vẻ đẹp của hình thức, diện mạo của người được nói tới, được miêu tả bằng thành ngữ đó, còn thành ngữ thức khuuya dậy sớm thì lại bao hàm ý khen về sự chăm chỉ siêng năng trong công việc của người được đề cập..
- Chẳng hạn, trong các thành ngữ mặt bủng da chì, ăn xó mó niêu, qua cầu cất nhịp, chị em nắm nem ba đồng.
- ngoài các ý nghĩa miêu tả bình thường, còn bao hàm ý chê bai về dung mạo và sức khoẻ (mặt bủng da chì), chê bai về hành vi, nhân cách bần tiện (ăn xó mó niêu), đố kỵ, không muốn cho ai cùng được thuận lợi, may mắn như mình (qua cầu cất nhịp), coi trọng tiền tài hơn cả tình nghĩa, đạo lý (chị em nắm nem ba đồng)….
- Với quan niệm về hàm ý khen, chê như vậy, thực hiện khảo sát tư liệu qua một số từ điển thành ngữ tiếng Việt quen thuộc đã xuất bản [1.2.3.
- cùng với một số tư liệu khác được thu thập bổ sung, chúng tôi tập hợp được 779 đơn vị thành ngữ có bao hàm ý khen hoặc chê..
- Trong số 779 thành ngữ được khảo sát (tất nhiên ở đây có cả một số thành ngữ Hán Việt) có 137 đơn vị bao hàm ý khen và 642 đơn vị bao hàm ý chê.
- Những con số này, tuy không phải là tuyệt đối vì không thể nói là đã kiểm đếm cạn kiệt trong toàn bộ từ vựng tiếng Việt, nhưng cũng đủ tin cậy để ngay từ đầu đã cho thấy một điều hết sức đáng chú ý: số thành ngữ nói về con người.
- mà có bao hàm ý khen chiếm tỷ lệ khiêm tốn hơn rất nhiều so với những thành ngữ có bao hàm ý chê bai..
- Về các thành ngữ có hàm ý khen..
- Khen về hình dáng, dung mạo con người (20): Vd.
- Sống có ân tình, ơn nghĩa đối với người khác (4): Vd.
- Đối với các thành ngữ có hàm ý chê bai, chỉ trích, phê bình..
- Coi trọng tiền của hơn con người và tình nghĩa (12): Vd.
- Vụng dại trong hành động, suy tính, ứng xử (36): Vd.
- Mâu thuẫn, tranh giành quyền lợi, mất tình nghĩa (12): Vd.Như chó với mèo..
- Thô tục bần tiện trong sinh hoạt, hành vi ứng xử (14): Vd.
- Soi mói người khác (3): Vd.
- Vụng về, kém cỏi trong việc làm, ứng xử (10): Vd.
- Hành vi không bình thường, đáng chê (6): Vd.
- Ứng xử kém cỏi (3): Vd.
- Nếu so sánh giữa các chủ đề khen và chê được đề cập trong các thành ngữ thì về mặt số lượng, các thành ngữ có hàm ý khen đề cập 21 chủ đề.
- còn các thành ngữ có hàm ý chê đề cập đến 51 chủ đề.
- CHỦ ĐỀ CÓ HÀM Ý KHEN CHỦ ĐỀ CÓ HÀM Ý CHÊ.
- với người khác (4).
- Vụng dại trong hành động, suy tính, ứng xử (36) 21.
- Thô tục bần tiện trong hành vi, ứng xử (14) 15.
- CHỦ ĐỀ CÓ HÀM Ý KHEN CHỦ ĐỀ CÓ HÀM Ý CHÊ 19.
- Soi mói người khác (3).
- Vụng, kém cỏi trong việc làm, ứng xử (10) 44.
- Hành vi không bình thường, đáng chê (6) 45.
- Ứng xử kém cỏi (3) 50.
- Như vậy, cả số lượng thành ngữ khác nhau lẫn số chủ đề được đề cập của các thành ngữ có hàm ý chê bai đều lớn hơn rất nhiều so với số thành ngữ và số chủ đề được đề cập của thành ngữ có hàm ý khen..
- Số lượng chủ đề 21 51.
- Số thành ngữ có hàm ý 137 642.
- được đề cập trong nhóm thành ngữ bao hàm ý khen..
- Trong toàn bộ các thành ngữ có bao hàm ý khen, số thành ngữ có hàm ý khen về phẩm chất, nhân cách, hành vi, thái độ ứng xử… chiếm phần lớn hơn nhưng không nhiều đến mức áp đảo (76 đơn vị) so với số thành ngữ bao hàm ý khen về đặc điểm thuộc tính của hình thức con người, hoặc những đặc điểm, thuộc tính “tại ngoại” như: giàu sang, sức khoẻ… (61 đơn vị)..
- Điều đáng nói ở đây là: trong tuyệt đại bộ phận các thành ngữ có hàm ý khen, ý nghĩa biểu hiện của chúng đều miêu tả, nói về cái đẹp hình thức chung chung, rất ước lệ, rất giống với cách nói, cách miêu tả trong văn chương, ít có những miêu tả qua so sánh cụ thể, sinh động và chi tiết.
- đồng thời, nếu nhìn cho kỹ thì thấy rất nhiều thành ngữ trong số đó đã xuất phát từ các điển, các tích, các lối nói của văn chương, nghệ thuật.
- Trong khi đó, những thành ngữ có ý nghĩa miêu tả cụ thể như: mắt phượng mày ngài, trắng như trứng gà bóc, trắng như ngó cần.
- Phân tích các thành ngữ có hàm ý chê, chúng ta có thể thấy như sau:.
- Về số lượng, các thành ngữ nói về hình thức, dung mạo con người mà có hàm ý chê cũng chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ 28/642.
- Nếu kể cả các thành ngữ miêu tả dung mạo con người để biểu thị sức khoẻ (với hàm ý chê) vào đây thì tỷ lệ cũng chỉ là 47/642..
- Số lượng áp đảo tuyệt đối trong các thành ngữ có hàm ý chê là chê về phẩm chất, đạo đức, nhân cách, trí tuệ, hành vi, thái độ ứng xử của con người (gần 600 đơn vị).
- Nếu lấy những chủ đề có mật độ thành ngữ từ trên 10 đơn vị trở lên, sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp, chúng ta sẽ thấy bức tranh phản ánh sự “ưu tiên” quan tâm phê phán, chê bai của người Việt qua các thành ngữ có hàm ý chê bai như sau:.
- Vụng dại trong hành động, suy tính, ứng xử (36) 04.
- Không biết điều, không biết người biết mình (29).
- Thô tục bần tiện trong sinh hoạt, hành vi ứng xử (14) 14.
- Coi trọng tiền của hơn con người và tình nghĩa (12) 19.
- Vụng dại trong hành động, suy tính, ứng xử.
- Không biết điều, không biết người biết mình có số thành ngữ tập trung khá đậm đặc.
- Về phương thức biểu hiện, các thành ngữ so sánh chiếm số lượng cực kỳ ít ỏi trong số các thành ngữ bao hàm ý khen, chê.
- của chúng tôi chỉ có 107 đơn vị là thành ngữ so sánh (Ví dụ: khinh khỉnh như chĩnh mắm thối, đẹp như tiên.
- Phần còn lại, 672 đơn vị, đều là các thành ngữ ẩn dụ (Ví dụ: cạn tàu ráo máng, ngậm máu phun người.
- Điều đặc biệt đáng nói ở đây là, chẳng những việc phát hiện, miêu tả, định danh, đồng thời tỏ ý chê bai, phê phán đối với những cái xấu, cái dở được chú ý tới nhiều hơn (qua số lượng các thành ngữ đề cập đến chúng - như trên đã nói), mà cách so sánh, nhất là so sánh ẩn dụ ở nhóm thành ngữ có bao hàm ý chê bai, tỏ ra là sắc sảo, giầu hình ảnh và tinh tế vô cùng..
- Nếu như ở các thành ngữ có hàm ý khen, chúng ta chỉ gặp phần lớn là những thành ngữ miêu tả rất “hiền lành” như: đẹp như tiên, một nắng hai sư- ơng, hiền như bụt… thì trong các thành ngữ có hàm ý chê, chúng ta gặp rất nhiều thành ngữ có cách diễn đạt, miêu tả và biểu hiện hết sức sắc sảo nhưng cũng quen thuộc hơn và dung dị hơn, dễ hiểu hơn, khó mà tìm được cách nói nào hay hơn, như: đen như củ súng, đười ươi giữ ống, uống nước cả cặn, đo lọ nước mắm đếm củ dưa hành,qua cầu rút ván, ném đá giấu tay, ngậm máu phun người, hàng thịt nguýt hàng cá, theo đóm ăn tàn....
- trong phạm vi các thành ngữ tiếng Việt nói về đặc điểm, thuộc tính, phẩm chất, hành vi của con người (kể cả một số ít những thành ngữ được lựa chọn, du nhập, vay mượn từ nguồn gốc khác) người Việt rất chú ý đến việc phát hiện, miêu tả, định danh, đồng thời tỏ ý chê bai, phê phán đối với những cái xấu, cái dở..
- Sự chênh lệch lớn về số lượng giữa các thành ngữ có hàm ý chê với thành ngữ có hàm ý khen cũng gián tiếp cho chúng ta một suy luận có thể có:.
- Mặt khác, các tư liệu và miêu tả, so sánh trình bày trên đây phần nào cũng có thể cho thấy được khá rõ cách nhìn nhận, quan niệm về thẩm mĩ, đạo đức, luân lý, hay nói rộng hơn là những đặc điểm về triết lý nhân sinh thể hiện qua phương cách so sánh, tạo lập trong một bộ phận các thành ngữ tiếng Việt..
- Đằng sau các thành ngữ nói chung, các thành ngữ có bao hàm ý khen, chê nói riêng, chắc chắn còn ẩn chứa rất nhiều điều về truyền thống, văn hoá, về quan niệm thẩm mĩ, đạo đức, về lối sống và các quan niệm nhân sinh.
- CÓ HÀM Ý KHEN, CHÊ CON NGƯỜI ĐƯỢC SẮP XẾP THEO CHỦ ĐỀ THÀNH NGỮ CÓ HÀM Ý KHEN.
- Khen về hình dáng, dung mạo con người (20):.
- Sống có ân tình, ơn nghĩa đối với người khác (4):.
- THÀNH NGỮ CÓ HÀM Ý CHÊ 1.
- Không biết điều, không biết người biết mình (29):.
- Coi trọng tiền của hơn con người và tình nghĩa (12):.
- Vụng dại trong hành động, suy tính, ứng xử (36):.
- Thô tục bần tiện trong sinh hoạt, hành vi ứng xử (14):.
- Soi mói người khác (3):.
- Vụng về, kém cỏi trong việc làm, ứng xử (10):.
- Hành vi không bình thường, đáng chê (6):.
- Ứng xử kém cỏi (3):.
- Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ quang Hào: Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam..
- Nguyễn Lực, Lương Văn Đang: Thành ngữ tiếng Việt.
- Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm KHXH-NV quốc gia: Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt