« Home « Kết quả tìm kiếm

Hành vi bạo lực học đường của học sinh trường phổ thông trung học và giải pháp công tác xã hội trong việc phòng ngừa hành vi bạo lực của học sinh (Nghiên cứu trường hợp tại PTTH Nguyễn Tất Thành và PTTH Phan Huy Chú, Hà Nội)


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CỦA HỌC SINH TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC VÀ GIẢI PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI.
- TRONG VIỆC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC CỦA HỌC SINH (Nghiên cứu tại hai trường PTTH Nguyễn Tất Thành và.
- CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI.
- CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số .
- Bên cạnh đó tôi cũng xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô, các bạn học sinh và các quý phụ huynh học sinh trường trung học phổ thông Nguyễn Tất Thành, trường trung học phổ thông Phan Huy Chú, Hà Nội, đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu..
- Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn và gửi lời chúc tốt đẹp tới các quý thầy cô, các bạn học sinh và các quý phụ huynh!.
- Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN BẠO LỰC.
- Khái niệm về bạo lực và bạo lực học đườngError! Bookmark not defined..
- Phân biệt bạo lực với bắt nạt.
- 1.3 Giải pháp công tác xã hội.
- Lý thuyết nhận thức - hành vi.
- Thuyết học tập xã hội.
- 1.5.Học sinh PTTH và đặc điểm lứa tuổi.
- Học sinh PTTH.
- Đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT.
- Thực trạng bạo lực học đường trong trường PTTH trên địa bàn.
- 2.1.1.Mức độ phổ biến của bạo lực học đường.
- 2.1.2 Các hành vi bạo lực và hậu quả của bạo lực học đường.
- 2.1.3 Đặc điểm của học sinh sử dụng bạo lực học đường.
- Yếu tố tác động đến hành vi bạo lực học đường của học sinh PTTHError! Bookmark not defined..
- Thầy cô và môi trường học đường .
- Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT VAI TRÒ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CAN THIỆP HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CỦA HỌC SINH PTTH.
- Những giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường đã và đang thực hiện trên địa bàn nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp công tác xã hội trong trường họcError! Bookmark not defined..
- 3.2.1 Giải pháp hòa giải, kỷ luật và mô hình công tác xã hội trường học đang diễn ra tại địa bàn nghiên cứu.
- Giải pháp can thiệp với học sinh.
- BL : Bạo lực.
- BLHĐ : Bạo lực học đường.
- CTXH : Công tác xã hội.
- Bảng 2.2 : Mức độ sử dụng BLHĐ của học sinh.
- Bảng 2.3: Đối tượng sử dụng bạo lực học đường của học sinh.
- Bảng 2.4: Khả năng lặp lại hành vi BL của học sinh.
- Bảng 2.5: Hậu quả sau khi học sinh có hành vi xô xát.
- Bảng 2.6: Tỷ lệ giới tính học sinh sử dụng BLHĐ.
- Bảng 2.7: Mối quan hệ giữa hành vi BLHĐ của học sinh với giới tính.
- Bảng 2.8: Giới tính của học sinh khi tham gia xô xát.
- Bảng 2.9: Mối quan hệ giữa độ tuổi và hành vi xô xát của học sinh.
- Bảng 2.10: Mối quan hệ trường học và hành vi BLHĐ .
- Bảng 2.11 Sự quan tâm của cha mẹ với có hành vi xô xát của học sinh .
- Bảng 2.12: Phản ứng của bố mẹ khi biết con cái có hành vi xô xát.
- Bảng 2.13: Học sinh tâm sự với cha mẹ và việc học sinh xô xát.
- Bảng 2.14: Mối quan hệ bạn bè của học sinh .
- Bảng 2.15: Mối liên giữa quan hệ chất lượng bạn bè và hành vi BLHĐ.
- của học sinh.
- Bảng 2.16: Mối quan hệ giữa việc hài lòng về quan hệ bạn bè trong trường và hành vi xô xát của học.
- Bảng 2.17: Phản ứng của học sinh khi thấy bạn bè có hành vi BLHĐ.
- Bảng 2.18: Phản ứng của học sinh khi chứng kiến BLHĐ.
- Bảng 2.19: Phản ứng của học sinh với hành vi BLHĐ.
- Bảng 2.20: Thái độ của GVCN với hành vi xô xát của học sinh.
- Bảng 2.21: Biện pháp của nhà trường với hành vi xô xát của học sinh.
- Bảng 2.22: Mối quan hệ hành vi xô xát và cảm xúc không hài lòng với.
- môi trường học đường của học sinh.
- Biểu 2.1: Các dạng hành vi BLHĐ.
- Bạo lực học đường (BLHĐ) không phải là vấn đề mới nhưng cũng chưa bao giờ cũ trong xã hội hiện nay.
- Mặt khác, lối sống thực dụng và sự mai một các giá trị chuẩn mực xã hội cũng theo đó mà gia tăng..
- Hiện nay, trẻ ở độ tuổi vị thành niên với những đặc điểm tâm sinh lý nhạy cảm rất dễ bị lôi kéo, dụ dỗ theo những mặt trái của xã hội.
- Số lượng trẻ em chưa thành niên tham gia vào tệ nạn xã hội cũng như làm trái pháp luật ngày càng gia tăng đáng báo động.
- Gần đây, liên tục xuất hiện các trường hợp BLHĐ gây chấn động dư luận xã hội.
- Ban đầu chỉ là những xích mích nhỏ trong lớp học nhưng do thiếu kinh nghiệm và kỹ năng giải quyết vấn đề, mâu thuẫn nhỏ trở thành nguyên nhân của các vụ ẩu đả, thậm chí là chém giết lẫn nhau trong học sinh..
- Cũng như vây, hàng loạt vụ học sinh bị thầy cô bạo lực xuất hiện trên các diễn đàn, mạng xã hội, báo chí, youtube....
- Nhưng không chỉ thầy cô đối xử thô bạo với học sinh mà ngược lại có những học sinh bạo lực với chính thầy cô của mình chỉ do những hiểu nhầm, mâu thuẫn nhỏ trong quá trình tiếp xúc, học tập..
- Thực trạng trên cho thấy vấn đề bạo lực phát sinh trong nhà trường thời gian gần đây là đáng báo động, cần tới sự quan tâm giải quyết của toàn xã hội.
- Làm gì để ngăn chặn, hạn chế BLHĐ để xây dựng một môi trường học đường lành mạnh, áp dụng mô hình nào trong việc trợ giúp ngăn ngừa hành vi BLHĐ cho các em, để trường học là cái nôi giáo dục tri thức và giáo dục làm người cho thế hệ trẻ? Chính vì những lý do trên, tôi chọn đề tài:“Hành vi bạo lực học đường của học sinh trường phổ thông trung học và giải pháp công tác xã hội trong việc phòng ngừa.
- hành vi bạo lực của học sinh” (qua nghiên cứu trường hợp trường PTTH Nguyễn Tất Thành và PTTH Phan Huy Chú trên địa bàn TP Hà Nội)..
- Trên thế giới có rất nhiều những công trình nghiên cứu về bạo lực học đường nhằm tìm ra giải pháp ngăn chặn tình trạng trên, đảm bảo cho trẻ em có được môi trường sống không bạo lực..
- Một công trình nghiên cứu của Glew GM và các cộng sự tiến hành năm 2005 trên 3530 học sinh lớp ba, lớp bốn, lớp năm tại Mỹ với đề tài: “Bắt nạt, tâm lý xã hội điều chỉnh và kết quả học tập ở trường tiểu học” [8] với mục tiêu xác định tỷ lệ bắt nạt trong trường tiểu học và mối liên quan của nó với nhà trường, thành tích học tập, hành động kỷ luật và cảm giác của bản thân:.
- Những kẻ bắt nạt và nạn nhân của hành vi bắt nạt chủ yếu là nam giới.
- Tác giả đưa ra kết luận: tỷ lệ bắt nạt thường xuyên của các học sinh tiểu học là đáng nể..
- Đồng thời, mối liên hệ giữa hành vi bắt nạt đã chỉ ra rằng đây là một vấn đề nghiêm trọng trong trường tiểu học.
- Các nghiên cứu được trình bày trong tài liệu nà cho thấy sự cần thiết phải có các chương trình giảng dạy chống bạo lực dựa trên bằng chứng ở bậc tiểu học..
- Nhà tâm lý học tội phạm Đonvonga (Liên Xô cũ) cho biết: ảnh hưởng của nhóm bạn không chính thức tiêu cực đến hành vi phạm pháp của trẻ em được thể hiện qua bốn điểm sau: một là, các nhóm tiêu cực là cơ sở hình thành quan điểm và định hướng dẫn đến hành vi phạm pháp, hai là trẻ vị thành niên tuân theo những quyết định của nhóm dù bản thân có quan điểm riêng.
- Sự phục tùng này lúc đầu có thể là hình thức, những dần dần có thể làm thay đổi định hướng bên trong, ba là việc tham gia và nhóm bạn tiêu cực có tác dụng làm tăng động cơ thực hiện tội phạm và làm cho cá nhân cảm thấy tinh thần trách nhiệm đối với hành vi của mình giảm đi, bốn là, nhóm bạn tiêu cực có vai trò quan trọng trong việc loại trừ nỗi sợ hãi của các thành viên trước pháp luật..
- Thực trạng BLHĐ dưới cái nhìn của các nhà khoa học các nước Năm 1994 Mushinski M với nghiên cứu có tên: “Bạo lực trong các trường công lập của Mỹ” [14] trong loạt bài điều tra hàng năm của giáo viên trường công lập MetLife Mỹ đã chỉ ra thực trạng hành vi bạo lực, nhận thức của giáo viên, sinh viên và các quan chức thực thi pháp luật về tình trạng bạo lực học đường trong các trường học.
- Những người tham gia khảo sát công nhận bạo lực là một vấn đề trong các trường học của họ, tuy nhiên sự cảm nhận về tầm quan trọng của vấn đề này lại có sự khác nhau giữa các nhóm..
- CDC (2008), Hiểu biết bạo lực học đường..
- Dan Olweus (1997) Chương chình nòng cốt chống lại bắt nạt và hành vi chống đối xã hội của Olweus.
- Vũ Dũng, 2000, Từ điển tâm lý, NXBKhoa học-xã hội (trang 322-325) 6.
- Bạo lực trong nhà trường.
- Glew GM (2005), Bắt nạt, tâm lý xã hội điều chỉnh và kết quả học tập ở trường tiểu học..
- Liang H (2007), Bắt nạt, bạo lực và hành vi nguy hiểm ở học sinh trung học Nam Phi..
- Vũ Thị Hương (2010), Cẩm nang giáo dục đạo đức, lối sống và phòng chống bạo lực trong nhà trường-Hà Nội.NXB Văn hóa thông tin.
- Phạm Mai Hương (2009), Thực trạng bạo lực học đường hiện nay, bài viết trong Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nhu cầu, định hướng và đào tạo tâm lý học đường tại Việt Nam..
- Mushinski M (1994), Bạo lực trong các trường công lập ở Mỹ..
- NXBLao động- Xã hội (2007), Giáo dục đào tạo Việt Nam thời hội nhập..
- Bùi Thị Xuân Mai, Thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh - sinh viên ở Việt Nam hiện nay..
- Nhiều tác giả ,Nhu cầu, định hướng và đào tạo tâm lý học đường tại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, 2009.
- Nhiều tác giả, Thúc đẩy nghiên cứu và thực hànhtâm lý học đường tại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 2 về tâm lý học đường, 2011.
- An sinh xã hội và các vấn đề xã hội.
- Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội Socialwork, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Hoàng Bá Thịnh, Bạo lực gia đình với trẻ em và giải pháp phòng ngừa, Tạp chí Tâm lý học số 6/2007.
- Hoàng Bá Thịnh, Bạo lực học đường, một vấn đề xã hội hiện nay, Bài viết trong kỷ yêu hội thảo khoa học quốc tế Nhu cầu, định hướng và đào tạo tâm lý học đường tại Việt Nam (tr 16-27).
- Ông Thị Mai Thương, Hành vi bạo lực trong nữ sinh trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHKHXHNV Hà NộiHoàng Khương Báo động nạn bạo lực học đường, báo tuổi trẻ .
- Janssew (2004), Liên hệ giữa thừa cân và béo phì với các hành vi bắt.
- Bạo lực gia đình - Nguyên nhân và giải pháp can thiệp.
- Bạo lực học đường gia tăng: Vai trò của gia đình, trách nhiệm xã hội ở đâu?http://www.giaoduc.edu.vn/news/van-de-su-kien-665/bao-luc-hoc- duong-gia-tang-vai-tro-cua-gia-dinh,-trach-nhiem-xa-hoi-o-dau-.
- Bạo lực học đường từ góc nhìn nhà quản lý giáo.
- Bạo lực học đường - nhìn từ góc độ văn hóa và giáo dục.
- Thực trạng bạo lực trong học đường.
- Phòng chống bạo lực học đường: triển khai nhiều giải pháp đồng bộhttp://www.giaoduc.edu.vn/news/nhip-cau-su-pham-758/phong-