« Home « Kết quả tìm kiếm

Hệ thống chức danh nghề nghiệp, các chuẩn kỹ năng công nghiệp thông tin và giải pháp đổi mới đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN.
- HỆ THỐNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP, CÁC CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN.
- NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM.
- Ngành: Công nghệ thông tin.
- Chuyên ngành: Quản lý Hệ thống thông tin Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, HỆ THỐNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP VÀ CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN.
- Cơ sở lý luận về hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT 11.
- Khái niệm nguồn nhân lực CNTT 11.
- Đào tạo nguồn nhân lực CNTT dưới góc nhìn lý thuyết hệ thống 13.
- Hệ thống chức danh nghề nghiệp CNTT 18.
- Khái niệm chức danh nghề nghiệp 18.
- Hệ thống chức danh nghề nghiệp CNTT trên thế giới 19 1.2.3.
- Hệ thống chức danh nghề nghiệp CNTT ở Việt Nam 20 1.2.4.
- Chức danh CIO (Chief of Information Officer) 27.
- Chuẩn kỹ năng CNTT 29.
- Khái niệm chuẩn kỹ năng CNTT 29.
- Chuẩn kỹ năng CNTT trên thế giới 30.
- Quan niệm về chuẩn kỹ năng CNTT ở Việt Nam 30 1.3.4.
- Việc xây dựng, áp dụng một số chuẩn kỹ năng CNTT ở Việt Nam 32 Chương 2.
- THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC.
- CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM.
- Quy mô đào tạo nguồn nhân lực CNTT 36.
- Đào tạo bậc đại học, cao đẳng 36.
- Đào tạo nghề 37.
- Đào tạo ngắn hạn 38.
- Về cơ cấu ngành nghề đào tạo 39.
- Dự báo nhu cầu nhân lực CNTT-TT 40.
- Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNTT 42.
- Đánh giá chung về đào tạo nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam giai đoạn .
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO NGUỒN.
- NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC TẾ.
- Một số giải pháp đổi mới đào tạo nguồn nhân lực CNTT đáp ứng.
- đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo nhằm đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp CNTT.
- Phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực CNTT.
- Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý và tăng cường các điều kiện tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập đáp ứng yêu cầu đổi mới đào tạo nguồn nhân lực CNTT.
- Phụ lục 1: Danh sách các chức danh công việc nghề CNTT ở Mỹ 73 Phụ lục 2: Các chức danh CNTT của 11 nhóm công việc nghề ở Mỹ 75 Phụ lục 3: Khung công việc nghề CNTT chuyên nghiệp ở Nhật Bản 77 Phụ lục 4: Sơ đồ Hệ thống chương trình chuẩn đào tạo kỹ sư xử lý thông.
- Phụ lục 5: Các chức danh công việc nghề CNTT của nhóm Máy tính và Hệ thống thông tin quản lý ở Canada.
- CIO (Chief of Information Officer) Giám đốc công nghệ thông tin.
- CNTT Công nghệ thông tin.
- CNTT-TT Công nghệ thông tin – truyền thông.
- Tiêu chuẩn kỹ năng công nghệ thông tin chuyên nghiệp.
- Hiệp hội phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam.
- Trung tâm Đào tạo và sát hạch CNTT Việt Nam.
- Trang Bảng 2.1: Quy mô đào tạo nhân lực CNTT-TT bậc đại học,.
- 36 Bảng 2.2: Quy mô đào tạo nhân lực CNTT-TT bậc trung cấp,.
- 37 Bảng 2.3: Dự báo nhu cầu nhân lực CNTT chuyên nghiệp đến.
- 40 Bảng 2.4: Dự báo nhu cầu nhân lực ứng dụng CNTT trong cơ.
- Hình 1.1: Các loại nhân lực CNTT 12.
- Hình 1.2: Mối liên hệ ngược giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT.
- người lao động và cơ sở đào tạo thông qua các chuẩn.
- Với vai trò này, phát triển nguồn nhân lực CNTT sẽ là con đường tất yếu để hình thành xã hội thông tin, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh, mạnh, bền vững, tạo khả năng đi tắt, đón đầu, rút ngắn quá trình công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) và chủ động hội nhập kinh tế thế giới, trong đó phát triển nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao là khâu đột phá, có ý nghĩa quyết định thành công.
- Nhiệm vụ đào tạo gắn với thị trường lao động mà đặc biệt là gắn với từng chức danh nghề nghiệp của nhân lực trong lĩnh vực CNTT, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tạo nên chất lượng, hiệu quả trong khi nền kinh tế nước ta đang phải đối mặt trước nhiều thách thức và ngày càng tham gia hội nhập sâu vào Tổ chức Thương mại thế giới.
- “Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020” theo Quyết định số 698/2009/QĐ- TTg ngày Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt trong đó khẳng định: “Phát triển nguồn nhân lực CNTT là yếu tố then chốt có ý nghĩa quyết định đối với việc phát triển và ứng dụng CNTT.
- Phát triển nguồn nhân lực CNTT phải đảm bảo chất lượng, đồng bộ, chú trọng tăng nhanh tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ cao”.
- Để đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực CNTT phải nâng cao chất lượng đào tạo..
- Thực trạng hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT trong những năm gần đây tiếp tục được duy trì, ổn định về quy mô và hình thức đào tạo, chất lượng đào tạo ngày càng được nâng cao, đặc biệt việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao đã được chú trọng.
- Tuy nhiên, nói đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực CNTT phải hình dung đầy đủ đối tượng cần đào tạo, nhưng cho đến nay chúng ta chưa xây dựng được một hệ thống chức danh nghề nghiệp CNTT, đây là vấn đề cơ bản và rất cần thiết cho việc định hướng đào tạo nguồn nhân lực CNTT ở nước ta..
- Muốn có một chiến lược đào tạo đúng đắn, phù hợp phải biết nhu cầu của thị trường, xác định rõ hệ thống chức danh nghề nghiệp, các trình độ cho từng chức danh, chương trình đào tạo cho từng trình độ của từng chức danh tương ứng với chuẩn kỹ năng CNTT đã xây dựng.
- Đến nay, chưa có một khảo sát, thống kê đầy đủ về chức danh nghề nghiệp CNTT để có nhận định một cách chính xác, làm cơ sở để tìm chiến lược phát triển nhân lực CNTT cụ thể hơn.
- Do vậy, việc nghiên cứu các vấn đề về hệ thống chức danh nghề nghiệp, chuẩn kỹ năng CNTT và vấn đề đào tạo nguồn nhân lực CNTT là rất cần thiết, có tính cấp bách về ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn.
- Đó là lý do tôi chọn đề tài “Hệ thống chức danh nghề nghiệp, các chuẩn kỹ năng CNTT và giải pháp đổi mới đào tạo nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam” làm luận văn cao học chuyên ngành Quản lý Hệ thống thông tin..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT, hệ thống chức danh nghề nghiệp và chuẩn kỹ năng CNTT.
- Phân tích thực trạng về đào tạo nguồn nhân lực CNTT, từ đó đề xuất một số giải pháp đổi mới đào tạo nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam hiện nay..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT, hệ thống chức danh nghề nghiệp và chuẩn kỹ năng CNTT..
- Phân tích thực trạng về đào tạo nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam giai đoạn đánh giá chung về thuận lợi và kết quả đạt được, khó khăn, hạn chế và làm rõ nguyên nhân của những hạn chế..
- Đề xuất và phân tích một số giải pháp đổi mới đào tạo nguồn nhân lực CNTT..
- Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề về hệ thống chức danh nghề nghiệp, chuẩn kỹ năng CNTT và đào tạo nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam..
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu những vấn đề chung về hệ thống chức danh nghề nghiệp, chuẩn kỹ năng CNTT và đào tạo nguồn nhân lực CNTT trình độ đại học, cao đẳng và đào tạo nghề chuyên ngành CNTT ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013..
- Cơ sở lý luận về hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT, hệ thống chức danh nghề nghiệp và chuẩn kỹ năng CNTT..
- Thực trạng về đào tạo nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam..
- Một số giải pháp đổi mới đào tạo nguồn nhân lực CNTT đáp ứng yêu cầu thực tế..
- [3] Xuân Bách Đề xuất 12 chức danh CNTT trong cơ quan Nhà nước", http://www.dnict.vn/.../tinxahoi/3041--xut-12-chc-danh-cntt- trong-c-quan-nha-nc , cập nhật .
- [6] Bộ GD&ĐT (2014), Văn bản số 15/VBHN-BGDĐT ngày của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, ban hành danh mục giáo dục đào tạo cấp IV – trình độ cao đẳng, đại học..
- [7] Bộ Khoa học và công nghệ, Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số 24/2014/TTLT-BKHCN-BNV ngày của Bộ Khoa học và công nghệ và Bộ Nội vụ, ban hành quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành khoa học và công nghệ..
- [8] Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 12/2012/TT-BNV ngày của Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành “Quy định về chức danh nghề nghiệp và thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức”..
- [9] Bộ TT&TT (2012), Quyết định số 896/2012/QĐ-BTTTT, ngày của Bộ trưởng Bộ TT&TT ban hành “Quy hoạch phát triển nhân lực ngành TT&TT giai đoạn .
- [11] Bộ TT&TT (2015), Thông tư số 11/2015/TT-BTTTT ngày của Bộ trưởng Bộ TT&TT ban hành “Quy định Chuẩn kỹ năng nhân lực CNTT chuyên nghiệp”..
- [17] Cisco Networking Academy (2011), “Chương trình đào tạo chứng chỉ CCNA quốc tế”, www.fetel.hcmuns.edu.vn/index.php/Tieu- diem/daotaoccnaquocte.html .
- [18] Đại học FPT Nhân lực CNTT: Thừa nhưng vẫn thiếu?", jetking.vn/?p=1530..
- [19] Nguyễn Dũng, K.Hiền Thiếu nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao", www.tinmoi.vn/.../thieu-nguon-nhan-luc-cntt-chat-luong-cao- 1192244.html, cập nhật .
- [20] Tô Hương Giang Phát triển nguồn nhân lực Công nghệ thông tin Việt Nam: khó khăn và thuận lợi", m.tapchibcvt.gov.vn/TinBai/.../Phat- trien-nguon-nhan-luc-Cong-nghe-thong- tin-Viet-Nam-kho-khan-va- thuan-loi, cập nhật .
- [21] Hương Giang Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống chuẩn kỹ năng CNTT ở Việt Nam.", http://tapchibcvt.gov.vn/TinBai/2962/Su-can- thiet-phai-xay-dung-he-thong-ch uan-ky-nang-Cong…, cập nhật .
- [22] Tường Hân Thiếu 400.000 nhân lực CNTT vào năm www.sggp.org.vn/dientutinhoc .
- [23] Thu Hương Hội thảo phát triển nguồn nhân lực CNTT - chuẩn.
- [25] ICTNews Nhân lực CNTT Việt Nam: Yếu và thiếu", www.baomoi.com/Nhan-luc-CNTT-Viet-Nam-Yeu-va epi, cập nhật .
- [26] Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- Nguyễn Lãm Đào tạo theo chức danh", www.bls.gov )http//computerjobs.vn/huong-nghiep/dao-tao-theo-chuc-danh.htm..
- Nguyễn Lãm Chức danh ngành CNTT - lơ lửng, chưa định hình!", www.pcworld.com.vn/.../chuc-danh-nganh-cntt-lo-lung-chua- dinh-hinh/ cập nhật .
- Tô Hồng Nam Một số đề xuất xây dựng các chức danh nghề nghiệp viên chức CNTT", Tạp chí CNTT&TT, (kỳ 2 tháng 8/2014), tr 28-33..
- Tô Hồng Nam Một số phân tích, đề xuất xây dựng hệ thống.
- chức danh CIO ở Việt Nam",.
- [31] GS – TS Nguyễn Thiện Nhân (2007), Đào tạo theo nhu cầu xã hội – một giải pháp chiến lược để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, Báo cáo tại diễn đàn giáo dục Đông Nam Á ngày .
- [32] Tuấn Phong (2012), “Nhân lực CNTT Việt Nam sẽ thiếu trầm trọng”, www.infoworldschool.com/index.php?...nam-s....
- [37] Bá Tân, Tường Hân Nguồn nhân lực công nghệ thông tin: Vừa yếu, vừa thiếu", www.sggp.org.vn/khoahoc_congnghe cập nhật .
- [38] Đức Thanh Nhân lực CNTT: Cần chất lượng hơn số lượng", baodientu.chinhphu.vn/Hoat-dong-Bo...CNTT.../179786.vgp, cập nhật .
- [39] Chí Thịnh Sẽ thiếu đến 400.000 nhân lực CNTT vào năm http://mobile.thesaigontimes.vn/tinbaichitiet/115984, cập nhật 6/6/2014..
- [40] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 698/2009/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020”..
- [42] Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 99/2014/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn an ninh thông tin đến năm 2020”..
- [43] Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội..
- [45] VITEC (2003), “Chuẩn kỹ năng kỹ sư CNTT cơ bản”, www.vitec.org.vn/dmdocuments/FE_VITEC_rev2003_V.pdf Phạm Văn Việt Hệ thống chứng chỉ CNTT chuyên nghiệp",