« Home « Kết quả tìm kiếm

HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI THỎ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI THỎ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Thị Vĩnh Châu 1 và Nguyễn Văn Thu 2.
- Mục đích của điều tra này là thu nhận các thông tin về hiện trạng chăn nuôi, dinh dưỡng, sự tận dụng thức ăn và thành tích của thỏ được nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) để xác định và đặt ưu tiên các yêu cầu nghiên cứu cải thiện năng suất của thỏ ở tương lai.
- Nghiên cứu được thực hiện bằng cách điều tra trong 12 tỉnh/thành ở ĐBSCL với 53 trại thỏ được lựa chọn phỏng vấn, lấy mẫu và đánh giá.
- Kết quả cho thấy rằng mục đích chính của người nuôi thỏ ở ĐBSCL là bán thịt và làm vật thí nghiệm.
- Giống thỏ lai (New Zealand x địa phương) được nuôi phổ biến nhất (75,5.
- Các loại thức ăn thô xanh (cỏ tự nhiên, rau lang và rau muống) thường được dùng làm khẩu phần cơ bản, các loại phụ phẩm (bã đậu nành và bã bia) và thức ăn hỗn hợp là nguồn thức ăn bổ sung.
- Mức độ protein thô khẩu phần nuôi thỏ ở ĐBSCL thấp hơn khuyến cáo của các nước ôn đới (15-19.
- Lượng tiêu thụ dưỡng chất (58,4 gDM.
- Chăn nuôi thỏ ở ĐBSCL có nhiều thuận lợi như dễ bán, nguồn thức ăn sẵn có quanh.
- Thịt thỏ có giá trị dinh dưỡng rất phù hợp cho con người do thơm ngon, tính mát, đạm cao, ít béo và ít cholesterol (Nguyễn Thị Hiền và Nguyễn Thị Thanh Thảo, 2005.
- Nguyễn Văn Thu và Nguyễn Thị Kim Đông, 2011).
- Theo kết quả điều tra của Lukefahr (2007) cho thấy tổng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi thỏ Việt Nam chiếm 3,24‰ tổng sản phẩm quốc dân và đứng đầu trong các nước Đông Nam Á..
- Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được biết đến là vùng có đặc điểm khí hậu phù hợp cho thỏ sinh trưởng và phát triển, có nhiều loại thực vật, phụ phẩm nông-công nghiệp làm thức ăn cho thỏ..
- Nghề chăn nuôi thỏ ở ĐBSCL còn mới mẻ, số liệu thống kê về trang trại thỏ, sản lượng thịt thỏ vẫn còn rất ít và công tác khuyến nông cũng chưa được quan tâm.
- Mục đích chính của nghiên cứu này là điều tra, đánh giá hiện trạng chăn nuôi, sử dụng khẩu phần thức ăn, sự đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và tăng trưởng của thỏ thịt, từ đó có các đề xuất góp phần thúc đẩy chăn nuôi thỏ phát triển bền vững ở vùng ĐBSCL..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại 12 tỉnh/thành ở vùng ĐBSCL gồm Cần Thơ, Sóc Trăng, Hậu Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau.
- Khi xác định được các hộ có nuôi thỏ ở địa phương thì tiến hành phỏng vấn và thu thập các chỉ tiêu.
- 2.2 Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu được thực hiện bằng cách lựa chọn và điều tra các trại nuôi thỏ có qui mô từ 10 nái trở lên ở các tỉnh khảo sát, khi xác định được trại cần.
- Các thông tin, số liệu về qui mô sản xuất, đặc tính giống, các loại khẩu phần thức ăn được sử dụng, thị trường tiêu thụ, bệnh tật và các vấn đề khác được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp chủ trang trại hoặc người trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng thỏ.
- Các hình ảnh về giống thỏ, chuồng trại, thức ăn,… được thu nhận để minh họa cho nghiên cứu..
- Thành phần dưỡng chất các loại thức ăn trong điều tra để tính lượng dưỡng chất và năng lượng tiêu thụ của thỏ, được phân tích tại phòng thí nghiệm E205, thuộc Bộ môn Chăn nuôi, Trường Đại học Cần Thơ..
- Tất cả các thông tin và số liệu thu thập được trong nghiên cứu là dữ liệu sơ cấp, chúng được xử lý tính toán sơ bộ bằng phần mềm Microsoft Excel 2010 trước khi đưa ra xử lý bằng phần mềm chuyên dụng Minitab 16.1.0.0.
- Phương pháp xử lý dữ liệu trong nghiên cứu là phương pháp thống kê mô tả (Display Descriptive Statistics, Minitab 16.1.0.0) tính trung bình và sai số chuẩn..
- Kết quả khảo sát cho thấy trại nuôi thỏ từ 10-20 nái có 35 trại chiếm 66,0%, trại nuôi từ 20-50 nái có 15 trại chiếm 28,3% và chỉ có 3 trại nuôi trên 50 nái chiếm 5,70%.
- Trong tổng số 53 trại khảo sát có 40 trại nuôi giống thỏ lai (New Zealand x địa phương), chiếm 75,5%.
- 12 trại nuôi thỏ địa phương.
- Điều này phù hợp với khuyến cáo của El-Raffa (2004), nên sử dụng các giống thỏ lai có nguồn gốc tại chỗ nhằm tận dụng ưu thế lai, có sức chịu đựng tốt với điều kiện khí hậu ở địa phương.
- Hình 1: Thỏ lai ở ĐBSCL có nhiều màu sắc khác nhau.
- màu sắc thỏ lai (thỏ đực New Zealand x thỏ cái địa phương) Tỉnh Tổng số con Thỏ màu trắng Thỏ màu đen trắng Thỏ màu khác.
- Trong Bảng 2 và Hình 1 cho thấy thỏ ở ĐBSCL có nhiều màu sắc khác nhau như màu trắng, đen.
- 3.2 Tăng trưởng của thỏ ở ĐBSCL.
- Bảng 3: Khối lượng của thỏ ở ĐBSCL theo các tuần tuổi.
- Theo Nguyễn Thị Vĩnh Châu và Nguyễn Thị Kim Đông (2010 b ) cho biết khối lượng thỏ lai cai sữa đạt 295-454 g.
- Hầu hết thỏ ở ĐBSCL xuất chuồng lúc 16-24 tuần tuổi, khối.
- Theo Đinh Văn Bình và ctv (2008) đối với thỏ lai 20 tuần tuổi có thể đạt g.
- Hình 2: Khối lượng thỏ ở ĐBSCL qua các tuần tuổi.
- 3.3 Nguồn thức ăn của thỏ ở ĐBSCL Kết quả khảo sát các loại thức ăn dùng cho thỏ.
- Thành phần dưỡng chất của các loại thức ăn cho thỏ phổ biến ở ĐBSCL được trình bày trong Bảng 5..
- Bảng 4: Các loại thức ăn được sử dụng để nuôi thỏ ở ĐBSCL Tỉnh Thức ăn sử dụng cho thỏ.
- An Giang Cỏ lông tây, cỏ tự nhiên hỗn hợp, cỏ voi, rau muống, rau trai, rau lang, Trichantera gigantean, lúa, thức ăn hỗn hợp.
- Bến Tre Cỏ tự nhiên hỗn hợp, cúc dại, rau lang, dây đậu, Trichantera gigantean, thân cây chuối, bã bia, bã đậu nành, lúa, thức ăn hỗn hợp.
- Cần Thơ Cỏ lông tây, cỏ voi, thân cây bắp, lá mía, bìm bìm, rau muống, rau lang, lá bắp cải vụn, Trichantera gigantean, cám, lúa, bã đậu nành, thức ăn hỗn hợp.
- Đồng Tháp Cỏ lông tây, rau lang, bìm bìm, rau muống, bắp cải vụn, lúa, bã đậu nành, thức ăn hỗn hợp.
- Hậu Giang Cỏ lông tây, lục bình, cúc dại, bìm bìm, rau muống, rau lang, Trichantera gigantean, lúa, bã đậu nành, thức ăn hỗn hợp.
- Sóc Trăng Cỏ lông tây, lá chuối, Trichantera gigantean, cây xuân hoa, lúa, thức ăn hỗn hợp Tiền Giang Cỏ lông tây, cúc dại, rau lang, rau muống, Trichantera gigantean,.
- Thân cây chuối, cám, lúa, bã đậu nành, bã bia, thức ăn hỗn hợp.
- Trà Vinh Cỏ tự nhiên hỗn hợp, cỏ voi, cỏ xả, Trichantera gigantean, cúc dại, rau muống, rau lang, thân cây chuối, lúa, bã đậu nành, thức ăn hỗn hợp.
- Vĩnh Long Cỏ lông tây, cỏ tự nhiên hỗn hợp, rau lang, rau muống, bìm bìm, rau diệu, Trichantera gigantean, thân cây chuối, cám, lúa, thức ăn hỗn hợp.
- Bảng 4 cho thấy thức ăn cho thỏ ở ĐBSCL rất đa dạng, phong phú, gồm các loại thức ăn cơ bản (cỏ, rau lang, rau muống, bìm bìm, Trichantera gigantean, lá mía, bắp cải vụn, thân cây bắp, chuối.
- cây, cúc dại, dây đậu và một số loại khác) và thức ăn bổ sung (thức ăn hỗn hợp, bã bia, bã đậu nành, cám, lúa).
- Thức ăn xanh người nuôi tự kiếm và chỉ mua các loại thức ăn bổ sung..
- dưỡng chất của các loại thức ăn phổ biến trong điều tra.
- Thức ăn DM OM CP CF NFE NDF ME, MJ/kg.
- Thức ăn hỗn hợp .
- khối lượng của thỏ ở ĐBSCL.
- Công thức các khẩu phần nuôi thỏ thịt ở.
- Hàm lượng dưỡng chất của các khẩu phần, lượng thu nhận các dưỡng chất và mức tăng khối lượng (TKL) của thỏ thịt được trình bày trong Bảng 7..
- các khẩu phần thỏ thịt ở ĐBSCL.
- Thức ăn AG BT CT ĐT Các tỉnh HG ST TG TV VL TB.
- Bảng 6 cho thấy trong các khẩu phần thỏ thịt ở ĐBSCL ngoài thức ăn cơ bản là rau cỏ, còn có sử dụng thêm thức ăn hỗn hợp, bã đậu nành hoặc bã bia để bổ sung.
- Do thức ăn hỗn hợp giá cao nên.
- Bảng 7: Hàm lượng dưỡng chất của khẩu phần, lượng thu nhận dưỡng chất và tăng khối lượng (TKL) của thỏ thịt ở ĐBSCL.
- g/con/ngày Hàm lượng dưỡng chất khẩu phần,.
- chất của thỏ thịt ở ĐBSCL là thấp hơn các nghiên cứu khác.
- Theo Nguyễn Thị Vĩnh Châu và Nguyễn Thị Kim Đông (2010 a.
- thỏ lai cho ăn khẩu phần gồm cỏ lông tây, cúc dại và thức ăn hỗn hợp có mức thu nhận vật chất khô (DM) là 83,6 g/ngày và CP là 10,4 g/ngày.
- Theo Nguyễn Văn Thu (2011), thỏ lai được cung cấp khẩu phần gồm cỏ lông tây, lá rau muống, bã đậu nành và thức ăn hỗn hợp có lượng DM tiêu thụ là 65,7-71,2 g/ngày và CP tiêu thụ là 10,2-14,1 g/ngày.
- Theo Dư Thanh Hằng và Lê Trần Tịnh Quyên (2012), thỏ lai ăn thức ăn viên chuyên dùng cho thỏ có DM tiêu thụ là g/ngày và CP tiêu thụ là 13,5-17,8 g/ngày..
- Mức TKL thỏ ở ĐBSCL cũng thấp hơn (13,2 g/con/ngày) các nghiên cứu khác.
- Theo Nguyễn Thị Vĩnh Châu và Nguyễn Thị Kim Đông (2010 a ) thỏ lai có TKL 16,7-20,7 g/con/ngày.
- Theo Nguyễn Văn Thu (2011) mức TKL của thỏ lai g/con/ngày.
- Theo Dư Thanh Hằng và Lê Trần Tịnh Quyên (2012) thỏ lai có TKL g/con/ngày..
- 3.5 Hiện trạng chăn nuôi thỏ sinh sản ở ĐBSCL.
- Kết quả khảo sát khẩu phần thỏ nái nuôi con ở ĐBSCL cho thấy công thức các khẩu phần cũng tương tự như thỏ thịt, nhưng được ưu tiên cho ăn nhiều thức ăn bổ sung hơn.
- Các khẩu phần thỏ nái có hàm lượng CP là 13,9%, thấp hơn khuyến cáo cho thỏ ôn đới là 17-19% (NRC, 1977.
- Lượng thu nhận dưỡng chất của thỏ nái khảo sát là 104 gDM/con/ngày và 14,5 gCP/con/ngày, thấp hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Vĩnh Châu và Nguyễn Thị Kim Đông (2010 b ) là 106-127 gDM/con/ngày và gCP/con/ngày khi cho thỏ nái ăn khẩu phần gồm cỏ lông tây, cúc dại và thức ăn hỗn hợp.
- Kết quả khảo sát năng suất sinh sản của thỏ nuôi ở ĐBSCL được trình bày trong Bảng 8..
- Bảng 8: Năng suất sinh sản (trung bình ± SE) của thỏ nuôi ở ĐBSCL.
- Số con sơ sinh (6,5 so với 6-8 con/ổ) hơi thấp hơn ghi nhận của Nguyễn Thị Vĩnh Châu và Nguyễn Thị Kim Đông (2010 b.
- Nguyên nhân năng suất sinh sản hơi thấp là do người chăn nuôi thỏ chưa quan tâm dinh dưỡng của khẩu phần cho thỏ sinh sản cũng như cách thức cho ăn và cũng không nắm được biểu hiện lên giống của thỏ để phối giống dẫn đến năng suất không đạt..
- 3.6 Điều kiện thuận lợi và khó khăn của nghề nuôi thỏ ở ĐBSCL.
- Hiện trạng phát triển chăn nuôi thỏ ở ĐBSCL là thuận lợi vì dễ bán và có lãi.
- Nguồn thức ăn thô xanh sẵn có quanh năm, phụ phẩm nông-công nghiệp dồi dào và thị trường ngày càng được mở rộng rất thuận lợi để phát triển nghề nuôi thỏ ở ĐBSCL.
- Bên cạnh đó thời tiết khí hậu và tập quán chăn nuôi ở ĐBSCL rất phù hợp để phát triển nuôi thỏ lai (New Zealand x địa phương) vốn có tính thích nghi và sản xuất tốt..
- Tuy nhiên, chăn nuôi thỏ ở ĐBSCL còn tồn tại một vài hạn chế cần lưu ý như giá bán thỏ thịt khá biến động, ngay trong cùng thời điểm khảo sát giá thỏ rất thay đổi giữa các thời điểm và các trang trại từ 43-65 ngàn đồng/kg thỏ hơi tùy theo yêu cầu của khách hàng mua thỏ thịt, thỏ giống hay thỏ dùng cho thử nghiệm thuốc.
- Công tác khuyến nông về kỹ thuật nuôi thỏ chưa được quan tâm.
- Các loại bệnh thường mắc phải đối với thỏ ở ĐBSCL là bệnh tiêu chảy ở thỏ con gây thiệt hại cao nhất.
- Qua đề tài khảo sát hiện trạng chăn nuôi và năng suất của thỏ ở Đồng bằng sông Cửu Long chúng tôi có kết luận như sau:.
- Hàm lượng dưỡng chất khẩu phần và lượng thu nhận dưỡng chất của thỏ ở mức thấp hơn so với các khuyến cáo trong nước, trong khi các nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng cho thỏ lai ở đây còn rất hạn chế.
- Năng suất tăng trưởng và sinh sản còn thấp so với các kết quả nghiên cứu thực hiện trong điều kiện dinh dưỡng tiến bộ hơn..
- Do vậy, cần tăng cường nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng của thỏ lai và kỹ thuật nuôi kết hợp với sử dụng nguồn thức ăn địa phương để phục vụ cho công tác khuyến nông góp phần nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi thỏ ở Đồng bằng sông Cửu Long..
- Đinh Văn Bình, Nguyễn Xuân Trạch và Nguyễn Thị Tú, 2008.
- Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn các nguyên liệu trong thức ăn viên tới khả năng tiêu hóa, tích lũy nitơ, sinh trưởng và hiệu quả kinh tế ở thỏ nuôi thịt tại Thừa Thiên Huế.
- Nguyễn Thị Vĩnh Châu và Nguyễn Thị Kim Đông, 2010 a .
- Nghiên cứu sử dụng cúc dại (Wedelia trilobata) làm nguồn thức ăn trong chăn nuôi thỏ lai tăng trưởng ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Nguyễn Thị Vĩnh Châu và Nguyễn Thị Kim Đông, 2010 b .
- Nghiên cứu sử dụng cúc dại (Wedelia trilobata) làm nguồn thức ăn trong chăn nuôi thỏ lai sinh sản ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Ảnh hưởng của lá rau muống thay thế cỏ lông tây đến tăng trưởng, tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất và hiệu quả kinh tế của thỏ thịt.
- Nguyễn Văn Thu và Nguyễn Thị Kim Đông, 2011