« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiện trạng khai thác cá trê vàng (Clarias macrocephalus) ở Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁ TRÊ VÀNG (Clarias macrocephalus) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Cá trê vàng, ngư cụ khai thác, sản lượng, nguồn lợi thủy sản.
- Đánh giá hiện trạng khai thác cá trê vàng (Clarias macrocephalus) ở Đồng bằng sông Cửu Long được thực hiện từ tháng 7/2015 đến tháng 6/2016, thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 118 hộ khai thác cá trê vàng tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Long An, Hậu Giang và Cà Mau.
- Kết quả cho thấy cá trê vàng phân bố chủ yếu trên ruộng (49,5% trong mùa mưa và 52,1% trong mùa khô) và kênh rạch (15,2.
- Khai thác cá trê vàng diễn ra quanh năm.
- Có 13 ngư cụ được sử dụng để khai thác cá trê vàng, phổ biến là lưới rê, dớn, xuyệt điện, cào rập, chụp lưới và lú bát quái.
- Mùa mưa sản lượng cá trê vàng thấp hơn mùa khô (16,4 kg/hộ/vụ và 113,5 kg/hộ/vụ).
- Cà Mau có sản lượng và thu nhập từ khai thác cá trê vàng ở nông hộ cao nhất trong các tỉnh nghiên cứu (127,3 kg/hộ/năm và 6,4 triệu đồng/hộ/năm).
- Những yếu tố chính làm cho nguồn lợi cá trê vàng bị suy giảm gồm nước lũ thấp, bao đê, việc sử dụng xung điện và kích thước mắt lưới nhỏ để đánh bắt cá.
- Hiện nay, nghề khai thác cá trê vàng không mang lại lợi nhuận cho ngư dân..
- Hiện trạng khai thác cá trê vàng (Clarias macrocephalus) ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Việt Nam có 6 loài cá trê đã được mô tả như:.
- cá trê đen (Clarias fuscus) ở miền Bắc, cá trê đuôi vẹo niêu (C.
- nieuhofii) và cá trê đuôi vẹo cata (C.
- cataractus) ở Tây Nguyên, ở miền Nam có cá trê trắng (C.
- batracus), cá trê vàng (C..
- macrocephalus) và trong những năm gần đây thì có cá trê Phú Quốc (C.
- Tuy nhiên, do cá chậm lớn và dễ bị bệnh nên cá trê vàng ít được nuôi, nguồn cá tiêu thụ trên thị trường chủ yếu là cá tự nhiên.
- Với nhu cầu tiêu thụ cá tự nhiên lớn và việc sử dụng các ngư cụ cấm để khai thác đã làm sản lượng cá trê vàng ngày càng cạn kiệt.
- Hiện nay, cá trê vàng được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN/FAO) xếp vào loại sắp bị đe dọa (Vidthayanon and Allen, 2011).
- Trước thực trạng đó, nghiên cứu đánh giá hiện trạng khai thác cá trê vàng được thực hiện nhằm cung cấp cơ sở cho những giải pháp quản lý và sử dụng nguồn lợi cá trê vàng ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) một cách bền vững..
- Thông tin sơ cấp được thu bằng cách phỏng vấn 148 ngư dân, trong đó có 118 ngư dân khai thác cá trê vàng ở năm tỉnh nêu trên theo.
- 3.1 Hiện trạng ngư cụ khai thác cá trê vàng Có 13 loại ngự cụ được sử dụng trong khai thác cá trê vàng, trong đó lưới rê (lưới giăng) và dớn có tỷ lệ ngư dân sử dụng nhiều nhất, tương ứng là 49,6% và 30,5% hộ điều tra (Bảng 1).
- Hai loại ngư cụ này được ngư dân sử dụng nhiều nhất vì chúng đơn giản, dễ sử dụng và phù hợp với mọi thủy vực nên khả năng đánh bắt được cá trê vàng sẽ nhiều hơn các ngư cụ khác.
- Chụp lưới được sử dụng chủ yếu ở Cà Mau để khai thác cá trê vàng ở các kênh, trản trong rừng U Minh.
- ngư cụ có khả năng khai thác cá trê vàng (Clarias macrocephalus).
- Mùa vụ khai thác cá trê vàng khác nhau tùy theo điều kiện tự nhiên của địa phương nghiên cứu,.
- ở một số nơi cá trê vàng có thể được khai thác quanh năm, hay chỉ khai thác theo mùa..
- thời gian khai thác cá trê vàng ở các tháng trong năm thấp nhất, chỉ tập trung từ tháng 8-12.
- Ở Hậu Giang (Hình 1d) và Cà Mau (Hình 1e), cá trê vàng được khai thác ở hầu hết các tháng.
- Tuy vậy, thực tế điều tra cho thấy cường lực khai thác cá trê vàng khác nhau ở các tháng tùy theo điều kiện tự nhiên của thủy vực..
- 3.3 Thủy vực khai thác.
- nước ở các thủy vực và vị trí địa lý góp phần ảnh hưởng lớn đến sự phân bố của loài cá đồng nói chung và cá trê vàng nói riêng (Đỗ Thị Tuyết Nhung, 2014).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy cá trê vàng xuất hiện quanh năm ở các thủy vực như:.
- Tuy nhiên, tùy theo mùa vụ và địa phương khác nhau thì sự phân bố cá trê vàng ở các thủy vực cũng khác nhau..
- Hình 2: Thủy vực khai thác (KT) cá trê vàng vào mùa mưa (a) và mùa khô (b) Vào mùa mưa, cá trê vàng được khai thác ở 4.
- Ở Cà Mau, cá trê vàng được khai thác nhiều ở trong rừng (Hình 2a), nơi có nguồn thức ăn dồi dào và phù hợp với điều kiện sinh sống, sinh trưởng của cá trê vàng.
- Cá trê vàng vào mùa khô có ở hầu hết các thủy vực nhưng phần lớn là trên ruộng (52,1.
- An Giang vào mùa khô có tỷ lệ cá trê vàng trú ngụ trên ruộng thấp nhất (27,1.
- Riêng ở An Giang và Cà Mau, cá trê vàng có trong ao/đìa do ngư dân lấy nước vào ao/đìa cá trê vàng di chuyển theo con nước để kiếm ăn nên bị giữ lại thủy vực này..
- 3.4 Kích cỡ cá trê vàng khai thác.
- Kết quả khảo sát cho thấy cá trê vàng được khai thác ở mọi kích cỡ, từ 5–300 g/con tùy thuộc vào loại ngư cụ sử dụng và địa phương.
- Các ngư cụ như câu, chụp lưới là khai thác cá trê vàng với kích cỡ lớn nhất từ 100-300g/con, do đây là những ngư cụ khai thác có tính chọn lọc.
- Trong khi đó, các ngư cụ sử dụng điện khai thác được cá trê vàng ở mọi kích cỡ..
- Trong các địa phương nghiên cứu, Long An và Đồng Tháp có kích cỡ cá trê vàng nhỏ nhất (Bảng.
- Ở tỉnh Cà Mau, phần lớn ngư dân bắt được cá trê vàng có kích cỡ nhỏ (<50g/con) sẽ thả lại, chờ đến khi kích cỡ lớn (>100g/con) thì họ bắt đầu khai thác..
- Bảng 2: Kích cỡ cá trê vàng khai thác năm 2015 Diễn giải Số mẫu Kích cỡ cá.
- 3.5 Sản lượng khai thác cá trê vàng và các yếu tố ảnh hưởng.
- 3.5.1 Sản lượng cá trê vàng khai thác theo mùa Sản lượng cá trê vàng khai thác biến động lớn theo mùa, mùa mưa thấp hơn so với mùa khô (Bảng 3)..
- Vào mùa mưa: Thực tế điều tra vào mùa mưa, kích cỡ và sản lượng cá trê vàng khai thác nhỏ hơn so với các loài cá khác.
- Vào mùa khô: Sản lượng cá trê vàng đạt cao nhất ở An Giang và Cà Mau.
- Ở An Giang sau khi lũ rút, ngư dân dẫn nước vào ao/đìa và giữ lại cá ở đây, đến tháng 2-3 (ÂL), họ tát cạn ao/đìa, dùng lưới chụp và xuyệt điện khai thác được cá trê vàng với sản lượng cao (250-450 kg/hộ).
- Ở Cà Mau, cá trê vàng cũng được giữ lại trong kênh/mương, ao/đìa và rừng cho đến mùa khô họ mới thu hoạch..
- Hiện nay, cá trê vàng chỉ chiếm tỷ lệ khai thác nhỏ so với cá đồng, từ 0,8-4,6%, trừ Cà Mau có tỉ lệ 18,6% (Bảng 3).
- Long An, An Giang và Hậu Giang có tỷ lệ khai thác cá trê vàng/cá đồng thấp nhất.
- do Long An chỉ sử dụng Lưới rê để khai thác cá trê vàng nên đạt sản lượng không cao.
- Hậu Giang sử dụng ngư cụ có mắt lưới nhỏ <18 mm (Bộ Thủy sản, 2016) như lưới rê, dớn, lú bát quái nên bắt được cá trê vàng với sản lượng và kích cỡ nhỏ.
- Bảng 3: Sản lượng (SL) trung bình cá trê vàng theo mùa (kg/hộ/vụ) và tỉ lệ khai thác cá trê vàng so với cá đồng trong năm 2015.
- Tỉnh SL khai thác (kg/hộ/vụ) Tỷ lệ SL cá trê vàng/cá.
- 3.5.2 Sản lượng cá trê vàng khai thác theo loại ngư cụ và thủy vực.
- Các yếu tố ngư cụ và thủy vực khai thác cùng với yếu tố “tỉnh” (do có sự khác biệt về sản lượng cá trê vàng giữa các tỉnh) được xem xét ảnh hưởng đến biến động sản lượng cá trê vàng..
- Biến động sản lượng cá trê vàng ở từng ngư cụ khai thác.
- Sản lượng cá trê vàng có sự chênh lệch lớn theo loại ngư cụ (trong đó chụp lưới thu được sản lượng nhiều nhất) và giữa các hộ khai thác sử dụng dùng một ngư cụ (Bảng 4).
- Bảng 4: Sản lượng cá trê vàng theo ngư cụ khai thác.
- Biến động cá trê vàng theo thủy vực khai thác Mỗi loại thủy vực khác nhau có sản lượng khai thác cá trê khác nhau tùy theo điều kiện tự nhiên của thủy vực.
- Theo kết quả phân tích, thủy vực kênh/rạch có sản lượng cá trê vàng cao nhất và cũng biến động nhiều nhất kg/hộ), sản lượng thấp nhất ở sông (10,9 kg/hộ) (Bảng 6).
- Do đặc tính của cá trê vàng thích ở những nơi có mực nước nông (cạn) và không chịu được nhiệt độ thấp (<15 0 C) (Ngô Trọng Lư, 2007), nên ở thủy vực mà có độ sâu lớn (sông) sản lượng cá trê vàng thấp (10,9 kg/hộ/năm (Bảng 5)..
- Bảng 5: Sản lượng khai thác cá trê vàng theo thủy vực.
- 3.5.3 Biến động sản lượng cá trê vàng theo thời gian.
- Sản lượng cá trê vàng khai thác được hiện nay so với 10 năm trước đây và tỷ lệ sản lượng cá trê vàng hiện nay so với 10 năm trước được trình bày ở Bảng 6..
- Sản lượng cá trê vàng khai thác hiện nay biến động lớn giữa các ngư dân của các tỉnh, trong đó.
- Cà Mau có sản lượng trung bình cá trê vàng cao nhất (127,3 kg/hộ/năm) so với các địa phương khác (p<0,05).
- Đồng Tháp, Long An có sản lượng cá trê vàng thấp nhất (5,1-5,2 kg/hộ/năm).
- Ở các địa phương này, ngư dân khai thác thủy sản với cường lực cao, sử dụng nhiều loại ngư cụ không phù hợp quy định của Nhà nước bắt được kích cỡ cá rất nhỏ (chưa đến giai đoạn trưởng thành và sinh sản) làm cho nguồn lợi thủy sản bị suy giảm nhiều, trong đó có cá trê vàng..
- Nhìn chung, sản lượng cá trê vàng ở thời điểm hiện nay giảm đáng kể, khoảng 50-90% so với khoảng 10 năm về trước (Bảng 6).
- Bảng 6: Sản lượng (SL) cá trê vàng khai thác của nông hộ theo từng tỉnh ở thời điểm năm 2015 và 10 năm về trước.
- Diễn giải SL cá trê vàng 10 năm về trước*.
- SL cá trê vàng năm 2015 (kg/hộ/năm).
- lợi cá trê vàng hiện nay.
- Theo kết quả điều tra, nguồn lợi cá trê vàng bị.
- điện thì một bộ phận ngư dân (46,7%) còn cho rằng lá rừng rụng cũng gây nên sản lượng cá trê vàng bị suy giảm.
- Bảng 7: Những nguyên nhân làm cá trê vàng bị suy giảm.
- gây nên nguồn lợi cá trê vàng suy giảm..
- 3.6 Vai trò của nghề khai thác cá trê vàng đối với ngư dân.
- Khai thác cá đồng nói chung và cá trê vàng nói riêng là một nghề quan trọng góp phần trực tiếp tạo việc làm cho các lao động nhàn rỗi và đặc biệt đối với các ngư dân nghèo.
- Nhưng kết quả nghiên cứu cho thấy rằng sản lượng cá trê vàng hiện nay giảm >.
- Do đó, khả năng sinh sống bằng nghề khai thác cá trê vàng nói riêng và cá đồng nói chung rất khó đảm bảo..
- nhập từ khai thác cá trê vàng cao nhất 6,43 triệu đồng/hộ/năm (Bảng 8), do kích cỡ cá trê vàng lớn, giá bán cao (90-150 ngàn đồng/kg) và sản lượng nhiều hơn các địa phương khác.
- Ngư dân ở đây khai thác cá trê vàng theo mùa (đa số là khai thác mùa khô), không sử dụng mắt lưới nhỏ để khai thác và khi bắt được kích cỡ cá nhỏ thì ngư dân sẽ thả lại cho đến khi cá đạt kích cỡ trưởng thành.
- Ở Đồng Tháp, Long An và An Giang, ngư dân có thu nhập thấp từ khai thác cá trê vàng.
- tuy là những tỉnh đầu nguồn, có lũ, nhưng do làm bao đê và lượng nước lũ đổ về hàng năm giảm nên hạn chế các loài cá đồng và cá trê vàng.
- Ngoài ra, việc sử dụng các loại ngư cụ đánh bắt có tính hủy diệt như dớn, xung điện làm cho cá trê vàng chưa đủ thời gian để sinh sản và sinh trưởng so với các loài thủy sản khác..
- Bảng 8: Thu nhập từ khai thác cá trê vàng và tỷ lệ thu nhập từ khai thác cá trê vàng/cá đồng hiện nay.
- Diễn giải Thu nhập từ cá trê vàng.
- (triệu đồng/hộ) Tỷ lệ thu nhập cá trê vàng/cá đồng.
- Ghi chú: Các giá trị trên cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Thu nhập cá trê vàng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ.
- Mặc dù không có ngư cụ chuyên khai thác cá trê vàng như cá lóc đen hay các loại cá đồng khác nhưng nếu bắt được cá trê vàng thì sẽ góp phần tăng thêm thu nhập cho ngư dân do bán được giá cao so với các loài cá khác..
- Cá trê vàng được khai thác hầu như quanh năm với 13 loại ngư cụ khác nhau.
- Sản lượng khai thác.
- Nguồn lợi cá trê vàng hiện nay suy giảm nghiêm trọng, giảm từ 50- 90% so với 10 năm trước, do đó, khả năng sinh sống bằng nghề khai thác cá trê vàng nói riêng và cá đồng nói chung rất khó đảm bảo cho cuộc sống..
- Vì thế, các cơ quan quản lý ngành cần nhanh chóng đưa ra các biện pháp bảo vệ nguồn lợi cá này, đồng thời đẩy mạnh nghề nuôi cá trê vàng nhằm giảm áp lực khai thác cá tự nhiên.