« Home « Kết quả tìm kiếm

HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA NGHỀ LƯỚI GHẸ (PORTUNUS PELAGICUS, LINNAEUS 1758) Ở VÙNG VEN BIỂN ĐẢO PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu được thực hiện thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 93 hộ ngư dân khai thác ghẹ ven đảo Phú Quốc từ tháng 8/2013 đến tháng 3/2014..
- Kết quả cho thấy kỹ thuật khai thác của ngư dân dựa chủ yếu vào kinh nghiệm.
- Công suất tàu (CS, 56,25 CV), tải trọng (15,88 tấn) và chiều dài lưới (34,20 km) của nhóm CS tàu 45 đến <90 CV là lớn nhất và khác biệt đáng kể so với nhóm tàu CS <20 CV và từ 20 đến <45 CV.
- Ngư trường khai thác chính là phía Đông của đảo.
- Sản lượng khai thác ở nhóm tàu CS từ 20 đến <45 CV (188,6 kg/CV/vụ) cao hơn đáng kể so với 2 nhóm còn lại..
- Sản lượng khai thác ở vụ Nam cao hơn vụ Bắc.
- Nhóm tàu CS 20 đến <45 CV đạt lợi nhuận cao nhất ở vụ Nam.
- Tuy nhiên ở vụ Bắc, nhóm CS <20 CV có lợi nhuận cao nhất.
- Ngành khai thác hải sản ở tỉnh Kiên Giang được đánh giá là có tiềm năng lớn nhất cả nước, trữ lượng tôm cá khoảng 464.660 tấn (vùng ven bờ có độ sâu 20-50 m có trữ lượng chiếm 56% và trữ lượng ở tầng nổi chiếm 51,5.
- khả năng có thể khai thác chiếm 44% trữ lượng (Phân viện QHTS Phía Nam, 2012)..
- Đảo Phú Quốc có diện tích lớn nhất của tỉnh Kiên Giang, có ngư trường khai thác phong phú và là nơi sinh sản của nhiều loài có giá trị kinh tế cao như tôm, mực, ghẹ, ốc nhảy, trai ngọc, nghêu lụa, cá ngựa, bò biển, hải sâm.
- Các nghề khai thác chủ yếu là lưới thưng, lưới ghẹ và câu mực đã góp phần tạo nguồn thu nhập và việc làm cho người dân ven đảo.
- Tuy nhiên, nhu cầu tiêu thụ hải sản ngày càng cao có thể dẫn đến việc khai thác quá mức, làm suy giảm nguồn lợi ghẹ và mất cân bằng nguồn lợi tự nhiên.
- Từ thực tế đó, nghiên cứu này đã được thực hiện nhằm cung cấp thông tin khoa học để góp phần quản lý nguồn lợi ghẹ ở huyện đảo Phú Quốc nói riêng và các tỉnh ven biển nói chung thông qua mối quan hệ giữa khai thác và bảo vệ nguồn lợi ghẹ..
- Đối tượng khai thác chính là ghẹ xanh và ghẹ 3 chấm ở kích cỡ khai thác từ 8- 15 con/kg..
- Các thông tin được thu thập bao gồm: (1) thông tin chung về ngư dân khai thác (độ tuổi, số năm kinh nghiệm, số người tham gia khai thác,…);.
- (2) các khía cạnh kỹ thuật chính (ngư trường, độ sâu, kích cỡ, sản lượng khai thác.
- Các thông tin kỹ thuật và tài chính giữa các nhóm CS được so sánh sự khác biệt thông qua kiểm định ANOVA và mùa vụ khai thác (vụ Nam và vụ Bắc) là kiểm định T-test bằng phần mềm SPSS for window ở mức ý nghĩa α=5%, ngoài ra mối tương.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thông tin chung hộ khai thác.
- Nhóm CS tàu <20 CV chủ yếu khai thác gần bờ, phần lớn sử dụng lao động trong gia đình, tỷ lệ nữ tham gia là 21,15% (2 nhóm còn lại không có nữ tham gia).
- <45 CV (2,14 người/hộ) và nhóm CS tàu từ 45 đến.
- Ngư dân khai thác ghẹ phần lớn ở độ tuổi trung niên tuổi), nên có kinh nghiệm khai thác trên 10 năm là chủ yếu (từ 10 đến <15 năm chiếm 33,3% và >15 năm chiếm 55,9.
- điều này cho thấy đây là nghề khai thác truyền thống của ngư dân sống ven đảo Phú Quốc.
- Ở nhóm CS tàu.
- <20 CV có 1,6% số hộ mới vào nghề nên có kinh nghiệm dưới 5 năm và càng khai thác lâu năm thì CS tàu càng tăng lên do ngư dân sửa chữa và nâng cấp tàu để khai thác được ở ngư trường lớn hơn (Hình 3).
- đặc biệt hơn với 8,6% số hộ mù chữ và tương tự với nghiên cứu của Nguyễn Văn Kháng (2011) ở các tỉnh vùng biển Bắc Bộ đối với ngư dân khai thác hải sản có 8,4% mù chữ.
- Hình 3: Kinh nghiệm khai thác của ngư dân 3.2 Các khía cạnh kỹ thuật chính.
- khai thác được ở ngư trường lớn hơn, nhằm tăng sản lượng khai thác.
- Để thuận tiện cho việc khai thác như xác định vị trí (định vị) và thường xuyên trao đổi thông tin liên lạc với các ngư dân khác (điện đàm), hầu hết các ngư dân khai thác có sử dụng thiết bị hỗ trợ.
- Ở nhóm CS tàu từ 20 đến <45 CV chỉ sử dụng 1 trong 2 thiết bị hỗ trợ hoặc không sử dụng (Bảng 1)..
- 3.2.2 Ngư trường, độ sâu và thời gian khai thác Nghề lưới ghẹ ven bờ có thể khai thác quanh năm, nhưng sản lượng cao nhất từ tháng 3-7 ÂL..
- Ngư trường khai thác chính là Đông và Tây Bắc đảo, do có thảm cỏ biển nên đây là môi trường sinh sống chủ yếu của các loài ghẹ..
- Vụ Nam (từ tháng 4 đến 10 ÂL): phía Tây Nam đảo biển động nên ngư trường khai thác chính ở Đông đảo.
- Nhóm tàu có CS càng lớn thì có điều kiện để khai thác ở xa bờ, do đó có khoảng cách từ bờ đến ngư trường khai thác và độ sâu ngư trường khai thác càng lớn và khác biệt đáng kể giữa các nhóm CS (p<0,05) (Bảng 2).
- Thời gian khai thác một chuyến biển của nhóm tàu có CS từ 20 đến.
- <45 CV cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với 2 nhóm còn lại, do đó có tổng số chuyến khai thác/vụ nhỏ hơn..
- Vụ Bắc (từ tháng11 đến 03 ÂL năm sau): là thời gian biển động ở phía Đông Bắc đảo nên ngoài ngư trường khai thác chính ở Đông đảo, ngư dân còn khai thác ở Tây Bắc đảo.
- Nhóm CS tàu từ 45 đến <90 CV có đến 50% số hộ khai thác ở Tây Bắc, các ngư dân này chuyển ngư trường khai thác chủ yếu để tránh biển động ở Bắc đảo.
- Độ sâu ở ngư trường khai thác của nhóm tàu tương tự nhau ở vụ Nam, tuy nhiên số ngày khai thác/chuyến hay tổng số chuyến khai thác/vụ khác biệt không đáng kể giữa các nhóm CS (Bảng 2)..
- Bảng 2: Ngư trường, độ sâu và thời gian khai thác.
- Số ngày khai thác (ngày/chuyến a 6,55±6,09 c 5,50±4,84 b Số chuyến khai thác (chuyến/vụ b a a Vụ Bắc.
- Số ngày khai thác (ngày/chuyến a 1,05±0,23 a 1,5±1,07 a.
- Số chuyến khai thác (chuyến/vụ a b ab Các giá trị trong cùng một hàng có chữ cái (a, b, c) khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- 3.2.3 Kích cỡ ghẹ và sản lượng khai thác Vụ Nam: Sản lượng khai thác bình quân/ngày và bình quân/vụ ở nhóm CS tàu từ 20 đến <45 CV cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với 2 nhóm còn lại (p<0,05), bên cạnh kích cỡ khai thác từ 10-10,75 con/kg ở các nhóm CS.
- Điều này có thể do số ngày khai thác/chuyến lớn hơn, vì khi đó tiết kiệm được thời gian vận chuyển đến ngư trường khai thác, gia tăng sản lượng.
- Ngoài các loài ghẹ khai thác được thì có 4,3-6,74% các loài cá có kích thước lớn được khai thác..
- Vụ Bắc: Có sản lượng khai thác bình quân/vụ ở các nhóm CS tàu khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- Sự khác biệt này là do nhóm CS tàu từ 20 đến <45 CV và từ 45 đến <90 CV có số chuyến khai thác lần lượt lớn hơn nhóm CS <20 CV (số ngày khai thác/chuyến khác biệt không đáng kể).
- Có 0,46% tỷ lệ các tạp khai thác được ở nhóm CS <20 CV, thấp hơn so với 2 nhóm còn lại (p<0,05)..
- Tổng sản lượng ghẹ khai thác được ở nhóm CS tàu từ 20 đến <45 CV là 239,1 kg/CV/năm gấp 1,46 lần so với nhóm CS tàu từ 45 đến <90 CV và 2,13 nhóm CS <20 CV..
- Bảng 3: Kích cỡ và sản lượng ghẹ khai thác.
- Kích cỡ khai thác (con/kg a a a.
- Sản lượng (kg/CV/vụ a b a.
- Sản lượng (kg/CV/vụ a c b.
- Kết quả phân tích cho thấy lợi nhận và chi phí biến đổi tương quan tỷ lệ thuận và ảnh hưởng đáng kể đến sản lượng, vì khi lợi nhuận càng cao thì càng kích thích ngư dân khai thác, đồng thời đầu tư cho chuyến khai thác tốt thì năng suất đạt hiệu quả hơn.
- Ở Vụ Nam: Tổng chi phí khai thác và thu nhập ở nhóm CS tàu từ 20 đến <45 CV cao nhất, lần lượt là 9,55 và 17,4 tr.đ/CV/năm và khác biệt đáng kể so với 2 nhóm CS còn lại (P<0,05) là do sản lượng khai thác/CV/vụ cao hơn.
- Tuy nhiên, hiệu quả sản xuất/năm thì nghề lưới ghẹ ở địa bàn nghiên cứu mang lại hiệu quả kinh tế khá cao lần), cao hơn so với nghề khai thác lưới kéo ven bờ ở tỉnh Kiên Giang là 0,07 lần (Thái Thanh Lập, 2013), nghề lưới rê đơn ven bờ ở.
- Bảng 4: Các chỉ tiêu tài chính của nghề khai thác ghẹ.
- Thu nhập (tr.đ/CV/vụ a c b.
- Lợi nhuận (tr.đ/CV/vụ a 7,85±8,23 b 5,39±3,10 ab.
- Lợi nhuận (tr.đ/CV/vụ a 0,00±0,03 a -0,13±0,85.
- Tỷ suất lợi nhuận (lần b 0,00±0,02 ab b.
- Tổng chi phí (tr.đ/CV/năm a c b.
- Thu nhập (tr.đ/CV/năm a c b.
- Lợi nhuận (tr.đ/CV/năm a 7,85±8,48 b 5,26±3,30 ab.
- Trong cùng nhóm CS tàu, ở mùa vụ khác nhau có ngư trường khai thác khác nhau.
- Ở vụ Bắc các tàu có CS lớn khai thác ở ngư trường gần bờ hơn, có thời gian khai thác/chuyến biển ngắn hơn (chủ yếu khai thác trong ngày) để tránh thời tiết thay đổi thất thường (biển động) (Bảng 5)..
- Ở mùa vụ khác nhau thì sản lượng ghẹ khai thác được cũng khác nhau, ở vụ Nam phía Bắc đảo ít bị ảnh hưởng của biển động nên điều kiện khai thác thuận lợi, nên sản lượng ghẹ khai thác được cao hơn đáng kể so với vụ Bắc (kích cỡ ghẹ khai.
- tuy nhiên thấp hơn rất nhiều so với nghề khai thác lưới rê 3 lớp ở Sóc Trăng là 35,8% (Nguyễn Thanh Long, 2013) và lưới rê đơn ven bờ ở tỉnh Sóc Trăng là 22,5% (Nguyễn Thanh Long và Nguyễn Thanh Phương, 2010)..
- Số ngày khai thác (ngày/chuyến x 6,55±6,09 y 5,50±4,84 y.
- Sản lượng (kg/CV/vụ y y y.
- Thu nhập (tr.đ/CV/vụ y y y.
- Lợi nhuận (tr.đ/CV/vụ y 7,85±8,23 y 5,39±3,10 y.
- Số ngày khai thác (ngày/chuyến x 1,05±0,23 x 1,5±1,07 x.
- Sản lượng (kg/CV/vụ x x x.
- Lợi nhuận (tr.đ/CV/vụ x 0,00±0,03 x x.
- Tỷ suất lợi nhuận (lần x 0,00±0,02 x x.
- Tuy nhiên, cơ cấu chi phí khai thác ghẹ ở vụ Nam và vụ Bắc khác biệt không đáng kể, trong đó chi phí lưới, chi phí dầu, chi phí lao động là chủ yếu trong nghề khai thác ghẹ (Hình 4).
- Chi phí lưới cao nhất là do ngư dân định kỳ thay lưới mới ở mỗi vụ khai thác (từ 2,56 đến 3,59 tr.đ/km lưới).
- thác/chuyến biển ngắn (1-2 ngày), tàu thường xuyên di chuyển đến ngư trường khai thác nên cơ cấu chi phí tăng cao hơn.
- Nhưng chi phí thực phẩm vụ Nam cao hơn vụ Bắc do vụ Nam thường khai thác xa bờ và thời gian cho 1 chuyến biển lâu hơn nên cần đầu tư cho thực phẩm cao hơn..
- Kinh nghiệm khai thác (năm).
- Ngư dân khai thác ghẹ có tuổi trung niên, trình độ học vấn chủ yếu là cấp I (77,4.
- là nghề khai thác truyền thống nên hầu như ngư dân có kinh nghiệm khai thác hơn 10 năm..
- Mức độ sử dụng thiết bị hỗ trợ (định vị và điện đàm) phụ thuộc vào CS tàu khoảng cách đến ngư trường khai thác..
- Ngư trường khai thác ghẹ chính là ở Đông đảo, CS tàu càng lớn thì có ngư trường khai thác càng xa bờ và ngư trường càng sâu.
- Vụ chính của nghề lưới ghẹ là vụ Nam, có thời gian khai thác/chuyến lâu hơn so với vụ Bắc.
- Nhóm CS tàu dưới 20 CV chủ yếu khai thác trong ngày..
- Sản lượng ghẹ khai thác được nhiều nhất ở vụ Nam, nhóm CS tàu từ 20 đến dưới 45 CV (239,1 kg/CV/năm) có sản lượng khai thác cao hơn so với 2 nhóm CS còn lại kg/CV/năm).
- Kích cỡ khai thác không khác biệt theo mùa vụ và công suất tàu..
- Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận ở vụ Nam cao hơn vụ Bắc, nhóm CS từ 20 đến dưới 45 CV có hiệu quả khai thác cao nhất.
- Các chi phí khai thác chủ yếu là chi phí lưới, chi phí dầu và công lao động..
- Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến sản lượng khai thác là lợi nhuận và chi phí biến đổi, trong khi kinh nghiệm khai thác ảnh hưởng lớn nhất đến lợi nhuận..
- Để nghề lưới rê ghẹ phát triển ổn định thì cần có chính sách nâng cao trình độ cho ngư dân khai thác.
- Thực hiện công tác quy hoạch và quản lý ngư trường theo mùa vụ, dự báo tốt hơn về thời tiết, thường xuyên mở lớp tập huấn về kỹ thuật khai thác cùng với hướng dẫn cho ngư dân quy định về khai thác hải sản..
- Phân tích khía cạnh kinh tế và kỹ thuật của các nghề khai thác thủy sản chủ yếu ở tỉnh Sóc Trăng.
- Đánh giá hiện trạng Khai thác và phân tích ngành hàng khai thác hải sản ở tỉnh Tiền Giang.
- Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu nghề nghiệp khai thác hải sản.
- Đánh giá hiện trạng quản lý và khai thác nguồn lợi thủy sản ven biển tỉnh Kiên Giang.
- Lưới rê khai thác thủy sản.