« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiện trạng lưỡng cư, bò sát ở vùng Đông Bắc Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Giới hạn cửa vùng Đông Bắc Việt Nam theo Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang (1992), Lê Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn (2001) thì khác nhau và rất khó hình dung.
- Để phù hợp với thành phần loài lưỡng cư, bò sát (LCBS) đã được công bố, chúng tôi dựa vào tài liệu của Nguyen Van Sang et al., Hồ Thu Cúc và Nguyễn Quảng Trường (2009), theo đó, vùng Đông Bắc gồm 11 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Phú Thọ, Bắc Giang và Quảng Ninh..
- Trần Kiên, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Văn Ngọc, Trần Thanh Tùng (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội .
- Trường Đại học Lâm nghiệp (1999).
- Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội và một số tác giả nước ngoài:.
- 1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
- 3 Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
- HIỆN TRẠNG LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM.
- Dựa vào kết quả các đợt khảo sát của chúng tôi ở Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên vùng núi Yên Tử luận án tiến sĩ của Trần Thanh Tùng], Quảng Ninh (tháng 9/2006, tháng 11/2008) và sách, báo đã xuất bản, chúng tôi đưa ra danh sách các loài hiện biết ở đây cùng với những loài có giá trị bảo tồn và một phần hiện trạng của LCBS trong vùng..
- Đến nay đã thống kê được 278 loài LCBS ở vùng Đông Bắc (chiếm 51,01% số loài LCBS đã biết ở Việt Nam), trong đó có 109 loài Lưỡng cư thuộc 36 giống, 10 họ, 3 bộ và 169 loài Bò sát thuộc 86 giống, 22 họ, 3 bộ..
- Vùng Đông Bắc có đủ 6 bộ LCBS và đặc biệt có đủ 5 loài thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi (Urodela) của Việt Nam..
- Số loài ở đây không ngừng tăng thêm, năm 2005 có 261 loài, đến 2009 có 275 loài và mới đây bổ sung thêm 3 loài mới so với Danh lục LCBS Việt Nam, 2009: Ếch cây sần mới (Theloderma lateriticum), Thằn lằn tai mới (Tropidophorus boehmei) và Rắn sãi mắt trắng (Amphiesmoides ornaticeps) (Phụ lục)..
- Họ Thạch sùng mí (Eublepharidae) có 1 giống, 3 loài.
- họ Rùa núi (Testudinidae) có 2 giống, 2 loài..
- Có 44 loài chỉ phân bố ở vùng Đông Bắc, trong đó các loài đặc trưng như: ếch Yên Tử (Odorrana yentuensis), ếch cây sần mới (Theloderma lateriticum), thằn lằn tai mới (Tropidophorus boehmei), thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus), rắn sãi mắt trắng (Amphiesmoides ornaticeps) và rùa dứa (Cyclemys dentata)..
- Các loài quý, hiếm.
- Trong 278 loài LCBS ở vùng Đông Bắc có 39 loài quý, hiếm, chiếm 10,43 % số loài trong vùng.
- Một số loài chỉ có ở Việt Nam: Amolops cucae, Amolops iriodes, Odorrana bacboensis, Odorrana yentuensis, Chiromantis nongkhorensis, Rhacophorus dorsoviridis, Rhacophorus hoanglienensis, Theloderma asperum, Theloderma corticale, Paramesotriton deloustali, Tylototriton vietnamensis, Japalura chapaensis, Goniurosaurus araneus, Eutropis chapaensis, Sphenomorphus cryptotis, Sphenomorphus devorator, Tropidophorus murphyi, Pararhabdophis chapaensis, Rhabdophis angelii và Bungarus slowinskii..
- Trong các loài trên, có các loài được xác định là đặc hữu (Endemic - có ở Việt Nam nhưng không có ở các nước khác): Paramesotriton deloust, Odorrana bacboensis, Rhacophorus hoanglienensis, Theloderma corticale..
- ngâm rượu: tắc kè, kỳ đà vân, rắn hổ mang, rắn hổ chúa, rắn cạp nong, rắn cạp nia bắc, rắn sọc dưa, rắn ráo, rắn ráo trâu.
- buôn bán (chủ yếu qua biên giới): tắc kè, kỳ đà vân, trăn đất, rắn mống, rắn bồng chì, rắn nước, rắn sọc đuôi khoanh.
- các loài rắn biển, rùa đầu to, rùa vàng, rùa hộp trán vàng, rùa núi vàng, rùa núi viền, rùa sa nhân, rùa đất spengle.
- l Hiệu quả quản lý về tài nguyên nói chung, LCBS nói riêng, đặc biệt ở các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên chưa được như mong muốn, việc khai thác quá mức làm số lượng cá thể của các loài động vật hoang dã ngày càng suy giảm..
- 38 loài quý, hiếm theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP và Sách Đỏ Viêt Nam cũng là những loài bị khai thác nhiều ở vùng Đông Bắc, vì vậy đều có giá trị bảo tồn ở các mức độ khác nhau.
- cần ưu tiên theo thứ tự các loài: giải swin hoe, rùa vàng, rắn hổ chúa, trăn đất, kỳ đà vân, rùa đầu to, rắn ráo trâu và rắn sọc dưa.
- l Đã thống kê được ở vùng Đông Bắc Việt Nam có loài 109 loài lưỡng cư thuộc 10 họ, 3 bộ và 169 loài bò sát thuộc 22 họ, 3 bộ.
- Có 44 loài chỉ phân bố ở vùng Đông Bắc, có 16 loài mới được phát hiện khoảng 5 năm gần đây trong đó có ếch Yên Tử (Odorrana yentuensis), loài ếch cây sần mới.
- nhiều loài đến nay được xác nhân chỉ phân bố ở nước ta, chưa gặp ở các nước khác, trong số đó có nhiều loài đặc hữu cho Việt Nam.
- Các loài khác vẫn tiếp tục suy giảm về số lượng cá thể trong những năm gần đây do nhiều nguyên nhân khác nhau..
- Đây mới là số liệu ban đầu, chưa phải là danh sách LCBS đầy đủ ở vùng Đông Bắc Việt Nam, nên rất cần được điều tra khảo sát thêm..
- 2 trong 44 loài chỉ gặp ở vùng Đông Bắc: Ếch Yên Tử - Odorrana yentuensis và thằn lằn cá sấu - Shinisaurus crocodilurus (Ảnh: Trần Thanh Tùng).
- Nhiều loài ếch nhái, bò sát trong vùng bị săn bắt và sử dụng vào các mục đích khác nhau.
- Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007.
- Sách Đỏ Việt Nam.
- NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ: 219-276..
- Thành phần loài Ếch nhái, Bò sát ở vùng núi Sa Pa, Lào Cai.
- Lưỡng cư và Bò sát ở vùng núi các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học và sự sống.
- NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội: 170 tr..
- NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: 247 tr..
- Về phân khu Động vật - Địa lý học Bò sát, Ếch nhái Việt Nam.
- Góp phần nghiên cứu Lưỡng cư, Bò sát ở vùng núi Yên Tử.
- Luận án tiến sĩ Sinh học trường Đại học Sư phạm Hà Nội: 157 tr..
- Tên khoa học.
- Danh sách lưỡng cư, bò sát ở vùng Đông Bắc Việt Nam TT.
- Cóc màng nhĩ ẩn Cóc pagiô Cóc nhà Cóc rừng Họ Nhái bén Nhái bén dính Nhái bén nhỏ Họ Cóc bùn Cóc mày phê Cóc mày sa pa.
- EN VU Tên Việt Nam Loài quý,.
- Tên khoa học TT.
- Ếch gai hàm sa pa Cóc mày bua-rê Cóc mày na hang Cóc mày bùn Cóc mày nhỏ Cóc mày sung Cóc mày sần Cóc núi miệng nhỏ Cóc mắt chân ngắn Cóc mắt ging- đông Cóc mắt qua-tun Cóc mắt bên Cóc mắt nhỏ Cóc mày gai mí Cóc mày bắc bộ Cóc mắt bé Họ Nhái bầu Ếch ương vân nam Cóc đốm.
- EN Tên Việt Nam Loài quý,.
- Ếch gra- ham Ếch gra-mi-ne Ếch ging-đông Ếch giun-li-an Ếch ma ga ret Ếch mõm Ếch smac-ko Ếch ti-an-nan Ếch yên tử Hiu hiu Họ Ếch cây Nhái cây ca- rin Nhái cây chân mảnh Nhái cây chân răng cưa Nhái cây đô ri.
- Nhái cây nông khô Nhái cây sọc Ếch cây sần nho Nhái cây dế Nhái cây jin –xiu Nhái cây mẫu sơn Nhái cây tí hon Ếch cây mép trắng Ếch cây đầu to Ếch cây mi an ma Ếch cây xanh đốm Ếch cây lưng xanh Ếch cây du boa Ếch cây durite Chẫu chàng phe Ếch cây hoàng liên Ếch cây hung- fu Ếch cây ki-ô Ếch cây lớn Ếch cây or- lov Ếch cây màng bơi đỏ Ếch cây sần as- pơ Ếch cây sần hai màu Ếch cây sần bắc bộ Ếch cây sần gor- don Ếch cây sần mới Ếch cây sần trung quốcâ.
- Cá cóc sần bướu đo Cá cóc sần việt nam BỘ KHÔNG CHÂN Họ Ếch giun.
- Ếch giun LỚP BÒ SÁT BỘ CÓ VẢY Họ Nhông Rồng đất Ô rô vẩy Nhông emma Nhông xám Nhông xanh Thằn lằn bay đốm Nhông đuôi Nhông đuôi vạch Nhông việt nam Nhông vảy nho Họ Thạch sùng mí Thạch sùng mí việt nam Thạch sùng mí hữu liên Thạch sùng mí lui Họ Tắc kè Tắc kè trung quốc Tắc kè.
- Tắc kè chân vịt Thạch sùng đuôi sần Thạch sùng đuôi dẹp Thạch sùng s-ten-ni-go Thạch sùng việt nam Thạch sùng nửa lá Họ Thằn lằn giun Thằn lằn giun bôrê Họ Thằn lằn thực Liu điu kuc-ni Liu diu chi.
- Họ Thằn lằn bóng Thằn lằn chân ngắn trung quốc Thằn lằn bóng sa pa Thằn lằn bóng đuôi dài Thằn lằn bóng đốm Thằn lằn bóng hoa Thằn lằn bóng bắc bộ Thằn lằn chân ngắn chấm.
- Tên Việt Nam Loài quý, hiếm.
- Thằn lằn tốt mã trung quốc Thằn lằn tốt mã thương hai Thằn lằn tốt mã bốn vạch Thằn lằn tot ma tam đảo Thằn lằn cổ rivơ.
- Thằn lằn phe-no tai lõm Thằn lằn phe-no yên tử Thằn lằn phênô ấn độ Thằn lằn phê nô đuôi đỏ Thằn lằn tai béc mơ Thằn lằn tai mới.
- Thằn lằn tai hải nam Thằn lằn tai mur phy Thằn lằn tai trung quốc Họ Thằn lằn rắn Thằn lằn rắn Thằn lằn rắn hác Họ Thằn lằn cá sấu Thằn lằn cá sấu trung quốc Họ Kỳ đà.
- Họ Rắn nước Rắn mai gầm lát Rắn mai gầm bắc Rắn roi thường Rắn rào quảng tây Rắn rào kraipen Rắn rào đốm Rắn cườm Rắn sọc dưa Rắn đai lớn Rắn nhiều đai.
- Rắn leo cây ngân sơn Rắn leo cây thường Rắn lệch đầu kinh tuyến Rắn lêch đầu hoa Rắn lêch đầu thẫm Rắn sọc đốm tím Rắn sọc gờ.
- IIB,EN Tên Việt Nam Loài quý,.
- Rắn sọc quan Rắn sọc má Rắn sọc xanh Rắn đai má Rắn khuyết đốm Rắn khuyết lào Rắn khuyết đài loan Rắn khuyết đai Rắn khiếm ba ron Rắn kiếm a-sam Rắn khiếm trung quốc Rắn khiếm xám Rắn khiếm e be hác Rắn khiếm đuôi vòng Rắn khiếm đài loan Rắn khiếm lơ cơ roa Rắn khiếm vạch Rắn sọc đốm đỏ Rắn sọc đuôi khoanh Rắn sọc đuôi.
- Rắn ráo thường Rắn ráo trâu Rắn hổ mực Rắn vòi.
- Rắn rồng trung quốc Rắn rồng cổ đen Rắn bồng ven biển Rắn bồng trung quốc Rắn bồng chì.
- Rắn trán an đéc sơn Rắn trán gia cốp Rắn trán bên Rắn bình mũi sa pa Rắn hổ đất nâu Rắn hoa cỏ an gen Rắn hoa cỏ vàng Rắn hoa cỏ gáy Rắn hoa cỏ nhỏ Rắn hoa cân đốm Rắn hoa cân vân đen Rắn nước đốm vàng.
- Tên Việt Nam Loài quý, hiếm VU VU.
- Rắn hổ mây hamtôn Rắn hổ mây đốm Rắn hổ mây núi Rắn hổ núi đơ la cua Rắn hổ núi mũi mác Rắn hổ núi thường Rắn hổ xiên tre Rắn hổ xiên cansmit Rắn hổ xiên mắt to Rắn xe điếu nâu Rắn xe điếu xám Họ Rắn hổ Rắn cạp nong Rắn cạp nia bắc Rắn cạp nia sông hồng Rắn hổ mang trung quốc Rắn hổ chúa.
- Rắn lá khô đầu hình V Rắn lá khô thường Họ Rắn lục Rắn lục đầu bạc Rắn lục mép trắng Rắn lục mũi hếch Rắn lục núi Rắn lục bắc bộ Rắn lục sừng Rắn lục giéc đôn Rắn lục cườm.
- Rắn lục gum - p – ret Rắn lục xanh.
- Tên Việt Nam Loài quý, hiếm 274.
- Loài chỉ gặp ở vùng Đông Bắc.
- Hồ Thiền Quang là một hồ đẹp giữa lòng Hà Nội.
- Tuy nhiên, với tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh chóng, hồ Thiền Quang cũng như một số hồ khác ở Hà Nội đã bị ô nhiễm nghiêm trọng