« Home « Kết quả tìm kiếm

lưỡng cư


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "lưỡng cư"

Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)

tailieu.vn

lưỡng không đuôi phân hoá rõ ràng với phần ruột và chia thành phần thượng vị (tiếp giáp với thực quản) và hạ vị (tiếp giáp với ruột). Có vách cơ khá dày, một số nhóm lưỡng có tuyến dạ dày.. Ở một số nhóm khác như lưỡng có đuôi dạ dày chưa phân hoá.. Ở lưỡng có đuôi và không đuôi đã phân hoá thành ruột trước, ruột sau. Một số lưỡng không chân thì ruột chưa phân hoá.. Cơ quan cảm giác Lưỡng (Amphibia).

Bộ xương Lưỡng cư (Amphibia)

tailieu.vn

Phần thân gồm nhiều đốt sống: Ở lưỡng không đuôi, số lượng đốt sống thân ít nhất là 7 - 8 đốt, ở lưỡng có đuôi khoảng 13 - 62 đốt, Ở lưỡng không chân số lượng đốt sống đốt sống có thể đến 200 - 300 đốt.. Đốt sống lõm hai mặt (amphixen). Sườn chính thức chỉ có ở lưỡng không chân (2 đôi ở phần cổ), còn các nhóm khác thì. Xương mỏ ác lần đầu tiên xuất hiện ở lưỡng , tuy vậy chỉ có ở nhóm lưỡng không đuôi..

Loài lưỡng cư ( phần 2 ) Đặc điểm thích nghi tự vệ ở lưỡng cư (Amphibia)

tailieu.vn

Điều kiện sống Lưỡng (Amphibia). Lưỡng phân bố ở nước ngọt, không khí nóng và ẩm. Do đời sống lệ thuộc chặt chẽ vào độ ẩm và nhiệt độ mà lưỡng vắng mặt ở vùng sa mạc khô cằn và vùng địa cực trong khi chúng rất phong phú và đa dạng ở những vùng nhiệt đới nóng và ẩm.. Da của lưỡng là cơ quan hô hấp vô cùng quan trọng.

Vỏ da Lớp Lưỡng cư (Amphibia)

tailieu.vn

Tuyến đơn bào cấu tạo như ở cá, chỉ thấy ở một số Lưỡng có đuôi và nòng. Nhiều loài lưỡng không đuôi sống trên cạn có tuyến độc do tuyến da biến đổi thành (tuyến mang tai của cóc). Da của lưỡng có nhiều chức năng: bảo vệ, hô hấp và trao đổi nước.. Da chỉ gắn với cơ ở 1 số chỗ, do đó có các khoảng trống chứa bạch huyết tham gia tích cực vào quá trình hô hấp.. môi trường có độ muối cao vì dễ mất cân bằng áp suất.. Da của lưỡng là bộ phận lấy nước và thải nước chủ yếu của lưỡng thê:.

Điều kiện sống Lưỡng cư (Amphibia)

tailieu.vn

Điều kiện sống Lưỡng (Amphibia). Lưỡng phân bố ở nước ngọt, không khí nóng và ẩm. Do đời sống lệ thuộc chặt chẽ vào độ ẩm và nhiệt độ mà lưỡng vắng mặt ở vùng sa mạc khô cằn và vùng địa cực trong khi chúng rất phong phú và đa dạng ở những vùng nhiệt đới nóng và ẩm.. Da của lưỡng là cơ quan hô hấp vô cùng quan trọng. Thân nhiệt của lưỡng không những tùy thuộc nhiệt độ của môi trường như ở cá và bò sát mà thường thấp hơn từ 2 - 3 0 C.

Cơ quan bài tiết Lưỡng cư (Amphibia)

tailieu.vn

Da của lưỡng ẩm và có khả năng hấp thu nước mạnh, do đó lưỡng (trừ lưỡng sống ở nước) sống lâu quá trong nước, nước có thể xâm nhập nhiều vào cơ thể. Vì sự trao đổi nước của lưỡng rất lớn nên cứ sau hơn 2 giờ thì toàn bộ huyết tương của máu lại được hoàn toàn thay thế.. Tóm lại lưỡng là động vật có xương sống đầu tiên sống ở môi trường cạn, nhưng chưa thích nghi cao với đời sống ở cạn.

Cơ quan hô hấp lưỡng cư (Amphibia)

tailieu.vn

Cơ quan hô hấp lưỡng (Amphibia). Lưỡng có 3 kiểu cơ quan hô hấp là phổi, da và mang. Mức độ hô hấp khác nhau ở các nhóm và tuỳ thuộc vào nơi sống.. Hô hấp bằng phổi. Phế nang phát triển mạnh ở lưỡng không đuôi, còn các nhóm khác thì phế nang mới chỉ có ở một phổi hay nằm ở đáy phổi. Khí quản của lưỡng ngắn, chia làm 2 nhánh vào phổi. Một số loài lưỡng không đuôi có thêm túi kêu là cơ quan cộng hưởng dùng để khuyếch đại âm thanh.. Động tác hô hấp (nuốt khí) của ếch (theo Raven).

Sự vận chuyển ở lưỡng cư (Amphibia)

tailieu.vn

Sự vận chuyển ở lưỡng (Amphibia). Sự vận chuyển của lưỡng phù hợp mật thiết với môi trường sống của nó.. Các loài lưỡng có đuôi sống với nước chuyển vận bằng cách bơi, các loài này có đuôi phát triển, chi yếu.. Các loài lưỡng không đuôi (cóc, ếch. Các loài lưỡng không đuôi sống trên cạn chuyển vận bằng cách nhảy,. Chạy hay đi là cử động không phổ biến ở lưỡng . Một số ít loài lưỡng có đuôi có thân ngắn chạy nhanh như thằn lằn và khi chạy cũng uốn thân..

Cơ quan cảm giác Lưỡng cư (Amphibia)

tailieu.vn

Cơ quan cảm giác Lưỡng (Amphibia). Cơ quan cảm giác của lương bao gồm : thị giác, thính giác, khứu giác và cơ quan Jacopson, vị giác, cơ quan đường bên và cảm giác da.. Mắt của lưỡng cấu tạo đặc trưng cho động vật Có xương sống ở cạn, thích nghi với việc nhìn trong không khí. Mắt Lưỡng có tuyến nhày làm cho mắt luôn ẩm ướt, có 3 mí là mí trên dày, mí dưới nhỏ hơn và mí thứ 3 (màng nháy) trong suốt.

Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)

tailieu.vn

lưỡng không đuôi phân hoá rõ ràng với phần ruột và chia thành phần thượng vị (tiếp giáp với thực quản) và hạ vị (tiếp giáp với ruột). Có vách cơ khá dày, một số nhóm lưỡng có tuyến dạ dày.. Ở một số nhóm khác như lưỡng có đuôi dạ dày chưa phân hoá.. Ở lưỡng có đuôi và không đuôi đã phân hoá thành ruột trước, ruột sau. Một số lưỡng không chân thì ruột chưa phân hoá.

Cơ quan tuần hoàn Lưỡng cư (Amphibia)

tailieu.vn

Các loài lưỡng có hệ bạch huyết phát triển mạnh vì có liên quan đến hô hấp da. Lưỡng có 2 đôi tim bạch huyết lớn:

Sự phát triển hậu phôi lưỡng cư

tailieu.vn

Tuổi thọ của lưỡng không cao lắm.. Trong điều kiện nuôi tuổi thọ một số loài như sau: Lưỡng có đuôi khổng lồ (Megalobatrachus) sống 55 năm. Trong điều kiện tự nhiên tuổi thọ lưỡng . Sự tử vong ở lưỡng vùng ôn đới là do điều kiện khí hậu, do thời gian ngủ đông nhiệt độ lạnh và có nhiều băng tuyết. Ở vùng nhiệt đới sự tử vong do các kẻ thù như cá, bò sát, chim ăn lưỡng . hay cá và lưỡng khác ăn trứng và nòng nọc, ngoài ra cũng do các ký sinh trùng gây bệnh.

Hệ thần kinh Lưỡng cư (Amphibia)

tailieu.vn

Hệ thần kinh Lưỡng (Amphibia). Điều kiện trên cạn không ổn định kéo theo sự thay đổi khá sâu sắc của hệ thần kinh và giác quan. Hệ thần kinh lưỡng gồm : não bộ, tủy sống và hệ thần kinh giao cảm.. Não trước: Có 2 bán cầu não phát triển hơn cá, có hai não thất rõ ràng và nóc não có chất thần kinh làm. Có thần kinh thị giác bắt chéo.. Tiểu não kém phát triển hơn cá vì hoạt động vận chuyển không phức tạp, chỉ là một nếp thần kinh trước hành tuỷ.

Nguồn thức ăn của lưỡng cư (Amphibia)

tailieu.vn

Khả năng nhịn đói của lưỡng cũng khá cao: nòng nọc đến cả tháng, cóc nhà đến 1 năm, cá cóc có đuôi mù đến 8 năm.

Sự sinh sản ở lưỡng cư (đẻ trứng)

tailieu.vn

Sự sinh sản ở lưỡng (đẻ trứng). Sự đẻ trứng. Sự đẻ trứng và sự thụ tinh xảy ra đồng thời ở những lưỡng thụ tinh ngoài. Ðối với lưỡng thụ tinh trong, sau khi đẻ trứng chưa chắc đã thụ tinh ngay vì tinh trùng có thể sống lâu hàng năm trong huyệt con cái. Ở vùng ôn đới lưỡng . Ðối với các lưỡng không đuôi trứng thường được đẻ trong nước, các trứng có vỏ nhầy bao bọc gần với nhau thành từng đám.

Sự sinh sản ở lưỡng cư (thụ tinh)

tailieu.vn

Sự sinh sản ở lưỡng (thụ tinh). Đa số lưỡng có đuôi còn hiện tượng giao phối hoan sinh dục trước khi giao phối. Hiện tượng này bao gồm những động tác liên tiếp nhau, tiến hành theo một trình tự nhất định, đặc trưng cho từng loài. Ở kỳ giông có mào, hiện tượng giao hoan sinh dục bao gồm động tác liên tiếp như sau: trèo lên nhau, cọ thân vào. Hiện tượng giao hoan sinh dục hiếm thấy ở lưỡng không đuôi.

Đặc điểm thích nghi tự vệ ở lưỡng cư

tailieu.vn

Nhiều loài lưỡng có thể thay đổi màu sắc cho phù hợp với. Một số loài lưỡng khác có màu sắc sặc sỡ, có tính chất báo hiệu, mặt bụng của cá cóc Tam Ðảo có màu da cam, cóc tía (Bombina) khi gặp nguy hiểm, chúng cong lưng, nằm ngửa để lộ phần da dưới bụng có màu sắc sặc sỡ để kẻ thù phải sợ.. Một số loài lưỡng có khả năng giả chết. Cóc tía, nhái bầu khi gặp nguy hiểm thì nắm ngửa, nhắm mắt và nín thở..

Toàn cầu ấm lên đe dọa loài lưỡng cư

tailieu.vn

Đến nay đã có 427 trong số 1.856. loài lưỡng trên thế giới được xếp vào danh sách gặp nguy hiểm, với 122 loài có thể tuyệt chủng.. Trong khi đó, một nghiên cứu được công bố hồi tuần này trên tạp. chí Biology Letters của Anh cũng cảnh báo tác động của toàn cầu ấm lên đối với dân số của loài cá voi.. Đánh giá này dựa trên cơ sở dữ liệu trong vòng 30 năm qua, đã nghiên cứu nơi sinh sản của cá voi bên.

Loài lưỡng cư ( phần 1 ) Một số loài Lưỡng cư phổ biến ở Việt Nam

tailieu.vn

Ðây là loài lưỡng có ích vì tiêu diệt các côn trùng gây hại.. Ểnh ương (Kaloula pulchra): Cơ thể tương đối lớn, chiều dài thân 0,6 - 0,8cm. Ðầu nhỏ, miệng nhỏ, mõm hơi tù, màng nhĩ khó thấy, lưỡi tròn, thân bầu. Chi trước có đầu ngón hơi phình. Chi sau ngắn, đầu ngón phình ra thành giác bám nhỏ.. Ểnh uơng có miệng quá hẹp, nên chỉ bắt được những con côn trùng nhỏ, đôi khi nó bắt được cào cào, dế nhưng không nuốt được đành phải bỏ đi..

Loài lưỡng cư ( phần 3 ) Sự phát triển hậu phôi (sự biến thái)

tailieu.vn

Trong điều kiện tự nhiên tuổi thọ lưỡng thấp rất nhiều, ếch khoảng 6 năm, sa giông - 3 năm.. Sự tử vong ở lưỡng vùng ôn đới là do điều kiện khí hậu, do thời gian ngủ đông nhiệt độ lạnh và có nhiều băng tuyết. Ở vùng nhiệt đới sự tử vong do các kẻ thù như cá, bò sát, chim ăn lưỡng . hay cá và lưỡng khác ăn trứng và nòng nọc, ngoài ra cũng do các ký sinh trùng gây bệnh.. Sự phát triển phôi lưỡng (Amphibia).