« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiện trạng nhiễm ký sinh trùng ở cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn ương giống


Tóm tắt Xem thử

- HIỆN TRẠNG NHIỄM KÝ SINH TRÙNG Ở CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIAI ĐOẠN ƯƠNG GIỐNG.
- Giai đoạn ương, ký sinh trùng, mùa khô, mùa mưa, Pangasianodon.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định hiện trạng nhiễm ký sinh trùng ở ba giai đoạn ương (cá bột, cá hương và cá giống) cá tra (Pangasianodon hypophthalmus).
- Thành phần loài và tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng được xác định theo các giai đoạn ương cá khác nhau.
- Kết quả cho thấy 9 giống ký sinh trùng được phát hiện trên cá tra giống bao gồm Cryptobia, Trichodina, Balantidium, Apiosoma, Epistylis, Myxobolus, Henneguya, Dactylogyrus và Gyrodactylus.
- Ngoài ra, bào nang của một số giống ký sinh trùng cũng được xác định là Myxozoans, ấu trùng metacercariae, ấu trùng giun tròn và copepod.
- Nhiều giống ký sinh trùng có tỷ lệ nhiễm ở mùa khô (cá bột cá hương cá giống cao hơn so với mùa mưa (cá bột cá hương cá giống .
- Đặc biệt, các giống Trichodina, Apiosoma, Epistylis, Myxobolus, Henneguya và bào nang Myxozoa ký sinh phổ biến trên da và mang cá ở cả mùa khô và mùa mưa.
- Hiện trạng về tỷ lệ nhiễm và thành phần loài ký sinh trùng phát hiện trong nghiên cứu này phản ánh thời điểm cụ thể của giai đoạn ương cần áp dụng các biện pháp can thiệp nhằm giảm tác động của mầm bệnh ký sinh trùng.
- Hiện trạng nhiễm ký sinh trùng ở cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn ương giống.
- Do nhu cầu sản phẩm cho xuất khẩu tăng nên nhiều nơi đã nuôi thâm canh cá tra và bệnh là một trở ngại đáng kể cho nghề nuôi, trong đó bệnh do ký sinh trùng là khá phổ biến.
- Ký sinh trùng thường lây nhiễm cho cá qua môi trường nước, khi nhiễm với số lượng lớn sẽ làm cá sinh trưởng chậm, thậm chí gây chết hàng loạt, đặc biệt ở giai đoạn cá giống đồng thời mở đường cho các tác nhân vi khuẩn, virus, nấm xâm nhập gây chết cá.
- Bệnh do ký sinh trùng thường gây thiệt hại cho cá tra từ giai đoạn ương giống đến nuôi thương phẩm.
- Bệnh do ký sinh trùng khá phổ biến ở giai đoạn cá nhỏ, chủ yếu là nhóm ngoại ký sinh (Woo, 2006.
- Nhiều nghiên cứu ký sinh trùng trên cá tra nuôi thâm canh cho thấy cá thường bị các nhóm ngoại ký sinh trùng đơn bào và đa bào có chu kỳ phát triển trực tiếp không qua ký chủ trung gian như trùng bánh xe (Trichodina), thích bào tử (Myxobolus, Henenguya), trùng miệng lệch (Chilodonella), sán lá đơn chủ (Dactylogyrus, Gyrodactylus), trùng mỏ neo (Lernaea).
- Các loài ký sinh trùng này gây thành dịch bệnh làm thiệt hại nghiêm trọng cho nghề nuôi cá (Hà Ký và Bùi Quang Tề, 2007).
- Ở giai đoạn nuôi thịt, cá tra cũng nhiễm một số nhóm nội ký sinh trùng có vòng đời phát triển cần ký chủ trung gian như sán lá, sán dây, giun tròn ký sinh ở dạ dày, ruột, mật của cá.
- Mức độ nhiễm nội ký sinh trùng trên cá tra khác nhau theo loài và vị trí ký sinh (Bùi Quang Tề, 2001).
- Các tỉnh ĐBSCL có nghề nuôi cá tra phát triển mạnh, vì thế, đã có nhiều nghiên cứu khảo sát thành phần ký sinh trùng nhiễm trên cá tra nuôi (Thu et al., 2007.
- Nhóm Myxozoa gồm Myxobolus và Henneguya ký sinh trên hơn 30 loài cá nước ngọt Việt Nam như cá tra, cá chép, cá trôi, cá tai tượng, cá rô đồng (Hà Ký và Bùi Quang Tề, 2007.
- Trong khi nghề nuôi cá tra vẫn đang phát triển, thì việc tìm hiểu các giống loài ký sinh trùng gây bệnh ký sinh trên cá tra ở giai đoạn ương giống là rất cần thiết, góp phần đưa ra những biện pháp phòng và điều trị bệnh do ký sinh trùng đạt hiệu quả hơn..
- Mẫu được kiểm tra ký sinh trùng trong ngày..
- 2.2.1 Phương pháp phân tích và định danh ký sinh trùng.
- Nghiên cứu ký sinh trùng được thực hiện theo phương pháp của Hà Ký và Bùi Quang Tề (2007) và Edward (2010).
- Ngoại ký sinh được thực hiện bằng cách lấy mẫu nhớt trên da và mang.
- Nội ký sinh được thực hiện tương tự bằng cách lấy mẫu dịch nhầy trong ruột.
- Tính mức độ cảm nhiễm (tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm) ký sinh trùng theo phương pháp của Margollis et al.
- (1982): Tỷ lệ nhiễm.
- Trường hợp cá nhiễm ký sinh trùng có kích thước nhỏ, không xác định chính xác từng cá thể thì ước tính cường độ nhiễm được thể hiện theo mức độ sau:.
- Ký sinh trùng nhiễm trên cá tra được phân loại đến giống dựa trên các chỉ tiêu hình thái cấu tạo.
- Tài liệu phân loại ký sinh trùng đơn bào (Protozoa) và đa bào (Metazoa) theo Lom and Dykova (1992),.
- Mức độ nhiễm ký sinh trùng dựa trên tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm được tính toán và vẽ đồ thị bằng phần mềm Microsoft Excel.
- 3.1 Thông tin chung về mẫu cá nghiên cứu ký sinh trùng.
- cá giống cm.
- 3.2 Thành phần ký sinh trùng của cá tra giai đoạn ương giống.
- Kết quả kiểm tra 857 mẫu cá tra đã xác định được 13 giống ký sinh trùng, trong đó, có 10 giống xuất hiện ở mùa khô, 12 giống xuất hiện ở mùa mưa..
- Mùa khô, giai đoạn cá bột nhiễm 4 giống, cá hương nhiễm 3 giống, cá giống nhiễm 9 giống ký sinh trùng.
- Ngược lại, mùa mưa thành phần ký sinh trùng tăng theo giai đọan cá, cá bột nhiễm 2 giống, cá hương và cá giống nhiễm 10 giống ký sinh trùng..
- Nhóm ký sinh trùng đa bào (Metazoa) gồm 5 giống: Dactylogyrus (họ Dactylogyridae, bộ Dactylogyridae, lớp Monogenea).
- Ở Việt Nam đã phát hiện Cryptobia ký sinh trên mang, da cá chép, cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá tra và nhiều loài cá nước ngọt với cường độ và tỷ lệ nhiễm thấp nên tác hại chưa nghiêm trọng.
- 3.2.3 Trùng lông nội ký sinh Ichthyonyctus Giống trùng lông nội ký sinh Ichthyonyctus (Hình 2A) được tìm thấy nhiễm trong ruột của cá hương và cá giống ở mùa mưa.
- Ở Việt Nam, giống trùng Ichthyonyctus thường ký sinh đoạn ruột sau của cá ở mọi lứa tuổi, cá càng lớn thì tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm càng cao.
- Một số loài khác ký sinh trong cá bống, cá trôi trắng, cá he vàng.
- Hình 2: Trùng lông nội ký sinh và trùng loa kèn.
- Kết quả phân tích ghi nhận được hai dạng ký sinh.
- Giống Henneguya ít ký sinh trên cá hơn giống Myxobolus.
- Metacercariae ký sinh trên mang của rất nhiều loài cá nước ngọt như cá chép, cá mè trắng, lươn, cá rô phi vằn.
- Một số loài ký sinh làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và có thể gây chết hàng loạt ở cá giống và cá trưởng thành.
- Sán có thể lây nhiễm từ cá và ký sinh ở người, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người..
- Ấu trùng thường ký sinh ở dạng bào nang, đường kính bào nang khoảng 1 mm.
- Giun đẻ con ký sinh ở ruột, giun chui vào tầng niêm mạc thành ruột phá hoại niêm mạc ruột, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh.
- Nơi ký sinh ưa thích là mang cá, do cá bột có kích thước nhỏ nên.
- Theo Hà Ký và Bùi Quang Tề (2007), ở một số cơ sở sản xuất và ương nuôi cá, copepoda ký sinh với tỷ lệ và cường độ cảm nhiễm khá cao, gây nhiều tổn hại cho sản xuất, đặc biệt ở các trại ương nuôi cá giống..
- 3.3 Mức độ nhiễm ký sinh trùng trên cá tra từ giai đoạn cá bột đến cá giống.
- 3.3.1 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trong ao ương cá tra ở mùa khô và mùa mưa.
- Kết quả kiểm tra 414 mẫu cá tra (cá bột 180, cá hương 69, cá giống 165) thu tại 3 tỉnh Cần Thơ, Vĩnh Long, Đồng Tháp ở mùa khô thấy tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng khá cao (Hình 6).
- Hình 6: Tỷ lệ nhiễm.
- ký sinh trùng ở mùa khô Hình 7: Tỷ lệ nhiễm.
- ký sinh trùng ở mùa mưa Hình 6 và 7 cho thấy hầu hết ký sinh trùng luôn.
- cho rằng giai đoạn cá nhỏ dễ bị nhiễm ký sinh trùng hơn giai đoạn cá giống lớn..
- 3.3.2 Tỷ lệ nhiễm.
- của các nhóm ký sinh trùng vào mùa khô và mùa mưa.
- Tỷ lệ nhiễm của từng giống ký sinh trùng theo giai đoạn ương cá khác nhau, nhiễm cao nhất là trùng mặt trời Trichodina (75,36%) ở cá hương, thấp nhất là thích bào tử trùng Myxobolus (1,21%) và sán đơn chủ Gyrodactylus (1,21%) ở cá giống (Bảng 1)..
- Bảng 1: Tỷ lệ nhiễm.
- ở các giống ký sinh trùng.
- mẫu không nhiễm ký sinh trùng.
- Do các mẫu cá bột có kích thước nhỏ, chưa bắt đầu sử dụng thức ăn ngoài và môi trường nước được quản lý chặt chẽ hơn nên tình trạng nhiễm ký sinh trùng không quá phức tạp như ở các giai đoạn cá lớn hơn.
- Khi chuyển sang giai đoạn cá tra hương thì thành phần giống và tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng nhiều hơn cá bột.
- Giống Trichodina cũng ký sinh phổ biến ở cả 2 mùa, mùa khô có tỷ lệ nhiễm 75,36%, mùa mưa nhiễm 41,6%.
- Ở giai đoạn cá giống, thành phần ký sinh trùng gia tăng đáng kể (13 giống).
- Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm ở các giống ký sinh trùng có xu hướng giảm thấp hơn giai đoạn cá hương.
- Nhìn chung, trong tất cả các giống ký sinh trùng ghi nhận nhiễm trên cá tra ương từ giai đoạn bột đến giống thì giống trùng bánh xe Trichodina luôn xuất hiện ở cả mùa khô và mùa mưa với tỷ lệ nhiễm cao nhất.
- 3.3.3 Cường độ nhiễm ký sinh trùng trên cá tra ở mùa khô và mùa mưa.
- Cường độ nhiễm khác nhau theo giai đoạn ương và vị trí trùng ký sinh ở cá.
- Hầu hết các giống trùng ký sinh phổ biến ở 3 cơ quan là da, mang và ruột (Bảng 2)..
- Ở mùa khô, có 4 giống trùng ký sinh trên cá bột, cường độ nhiễm trung bình thấp nhất là TT10X, cao nhất là TT10X.
- Có 3 giống trùng ký sinh trên cá hương, cường độ nhiễm trung bình thấp nhất là 2,1 (1-6)/TT10X, cao nhất là TT10X.
- Có 8 giống trùng ký sinh trên cá giống, cường độ nhiễm trung bình thấp nhất là 1,2 (1-2)/TT10X, cao nhất là TT10X..
- Mùa mưa, có 2 giống trùng ký sinh trên cá bột, cường độ nhiễm trung bình thấp nhất là TT10X, cao nhất là TT10X.
- Đối với giai đoạn cá hương và cá giống, ở mùa mưa có sự gia tăng đáng kể (10 giống) các giống ký sinh trùng.
- cá giống là.
- Một số loài trùng bánh xe có khả năng ký sinh trên cơ thể loài ếch, nhái còn nhỏ và ấu trùng tôm, cua (Nguyễn Thị Thu Hằng và Phạm Minh Đức, 2009)..
- Theo đó, cường độ nhiễm.
- Bảng 2: Cường độ nhiễm ký sinh trùng trên cá tra mùa khô và mùa mưa TT.
- Ký sinh trùng.
- Cơ quan ký sinh.
- Cường độ nhiễm Trung bình (thấp nhất - cao nhất).
- là mẫu không nhiễm ký sinh trùng.
- Trùng lông nội ký sinh Balantidium nhiễm trên cá tra thương phẩm khá cao, khoảng 25,8 trùng/TT10X.
- Nhìn chung, các kết quả mà đề tài ghi nhận được khá tương đồng với các nghiên cứu trước đây về tính mùa vụ của các giống ký sinh trùng gây bệnh ở cá..
- Sự thay đổi về thời tiết như nhiệt độ, lượng mưa có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng bùng phát dịch bệnh của từng loài ký sinh trùng.
- Mỗi giống loài ký sinh trùng khác nhau sẽ có những đặc tính về mùa vụ gây bệnh khác nhau.
- Thêm vào đó, vật chất hữu cơ trong nước ở mức thấp, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát sinh và lây lan cho một số giống loài ký sinh trùng ký sinh gây hại cho cá (Dias and Dias, 2015).
- Do đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát sinh và lây lan của nhiều giống loài ký sinh trùng (Cryptobia, Balantidium, Myxobolus, Henneguya, bào nang Myxozoa và sán lá Dactylogyrus) ký sinh gây hại cho cá.
- Trùng ký sinh và gây hại trên nhiều cơ quan của cá và cường độ nhiễm cũng gia tăng theo giống loài ký sinh trùng (Dias and Dias, 2015.
- Tóm lại, nhóm ngoại ký sinh trùng xuất hiện quanh năm, vì thế cần phải có những biện pháp phòng bệnh và ổn định môi trường nước để giảm thiệt hai trong qua trình ương cá giống..
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đã xác định được 13 giống ký sinh trùng ký sinh trên cá tra bột, hương, giống là Criptobia, Trichodina, Balantidium, Apiosoma, Epistylis, bào nang Myxozoa, Myxobolus, Henneguya, Dactylogyrus, Gyrodactylus, ấu trùng Metacercaria, ấu trùng giun tròn và Copepoda.
- Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng ở mùa khô cao hơn mùa mưa.
- Ngược lại, cường độ nhiễm ở mùa mưa cao hơn mùa khô và cường độ nhiễm khác nhau theo từng giống ký sinh trùng..
- Xác định ấu trùng sán lá song chủ (Metacercariae) ký sinh trên một số loài cá dựa vào đặc điểm hình thái và di truyền.
- Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam