« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệu quả của hai dòng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên sinh trưởng và năng suất lúa IR 50404 tại xã Hiếu Nhơn, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long


Tóm tắt Xem thử

- HIỆU QUẢ CỦA HAI DÒNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ HÒA TAN LÂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA IR 50404 TẠI XÃ HIẾU NHƠN, HUYỆN VŨNG LIÊM, TỈNH VĨNH LONG.
- agglomerans, Pseudomonas stutzer, vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan lân Keywords:.
- Thí nghiệm trong nhà lưới và ngoài đồng được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của dòng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên sự sinh trưởng và năng suất giống lúa IR50404.
- Kết quả thí nghiệm trong nhà lưới cho thấy các nghiệm thức chủng riêng từng dòng vi khuẩn hay tổ hợp hai dòng vi khuẩn kết hợp bón giảm lượng phân đạm hoặc lân có chiều cao cây, chiều dài rễ, sinh khối khô (SKK) thân lá và SKK rễ tương đương với nghiệm thức đối chứng dương bón đầy đủ phân đạm và lân và không chủng vi khuẩn.
- Kết quả thí nghiệm ngoài đồng cho thấy lúa có chủng riêng lẻ hay kết hợp cả hai dòng vi khuẩn hòa tan lân và cố định đạm kết hợp bón giảm lượng phân đạm và lân có chiều cao cây, số chồi/bụi, SKK thân lá, SKK rễ, chiều dài bông, số bông/m 2 , tỷ lệ hạt chắc, sinh khối khô rơm và năng suất thực tế tương đương với nghiệm thức đối chứng dương bón đầy đủ phân đạm và lân.
- Lúa có chủng tổ hợp 2 dòng vi khuẩn kết hợp bón 50%N và 50%P 2 O 5 giúp cây sinh trưởng tốt hơn và cho năng suất thực tế cao 5,9% so với lúa ở nghiệm thức đối chứng dương bón đầy đủ đạm và lân..
- Hiệu quả của hai dòng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên sinh trưởng và năng suất lúa IR 50404 tại xã Hiếu Nhơn, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.
- Hai dòng vi khuẩn Pseudomonas stutzeri HN2 và Pantoea agglomerans HP2 do Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ phân lập có khả năng cố định đạm và hòa tan lân tốt trong điều kiện nhà lưới đã được công bố bởi Nguyễn Ngọc Phương Uyên (2018).
- Vì vậy, nghiên cứu ở điều kiện nhà lưới và đồng ruộng trên nền đất phù sa tại xã Hiếu Nhơn, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả của hai dòng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên sinh trưởng và năng suất lúa..
- thức Vi khuẩn cố.
- định đạm Vi khuẩn.
- Không chủng vi khuẩn.
- Vi khuẩn được sử dụng với liều lượng 2 kg/ha..
- Hạt lúa nảy mầm được chủng vi khuẩn 2 giờ trước khi sạ, mật độ 20 kg/1000 m 2 vào sáng sớm.
- Chiều cao cây lúa có bón 25% và 75% lượng đạm khuyến cáo kết hợp chủng dòng vi khuẩn cố định đạm (NT4 và NT6) khác biệt không ý nghĩa thống kê khi so với nghiệm thức đối chứng dương (NT2).
- Chiều cao lúa chủng 2 dòng vi khuẩn bón 50-75% N (NT13 và NT14).
- thấp hơn đối chứng dương mặc dù có chủng vi khuẩn có thể do khi bón phân hóa học liều lượng cao hơn 50% đã ức chế hiệu quả của 2 chủng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân do khi hàm lượng đạm vô cơ cao làm enzyme nitrogenase bị bất hoạt (Chen et al., 1999.
- Chiều cao cây lúa ở các nghiệm thức bón 0, 25, 50 và 75% lượng phân lân khuyến cáo kết hợp bón vi khuẩn hòa tan lân.
- Như vậy, không chỉ có vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan lân thử nghiệm trong nghiên cứu này còn giúp tiết kiệm được một lượng phân lân đáng kể từ 25- 50% lượng phân lân khuyến cáo cho cây lúa ở khu vực thí nghiệm..
- Chiều dài rễ ở các nghiệm thức không bón phân đạm kết hợp chủng dòng vi khuẩn cố định đạm và nghiệm thức không bón phân hóa học kết hợp chủng hai dòng vi khuẩn (NT3 và NT11) thấp hơn và khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng dương, bón phân đầy đủ (NT2).
- Ngoài ra, CDR lúa ở nghiệm thức không bón phân hóa học gồm đạm, lân và kali kết hợp chủng hai dòng vi khuẩn (NT11) dài hơn gấp 1,31 lần so với nghiệm thức đối chứng âm, không bón phân hóa học và không chủng vi khuẩn (NT1).
- Chứng tỏ hai dòng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân trong nghiên cứu này đã kích thích tăng trưởng CDR lúa mặc dù môi trường đất đang thiếu đạm, lân và kali..
- Theo Đặng Thị Yến Nhung (2016), khi chủng hai dòng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân vào hạt lúa giống IR50404 canh tác trên vùng đất phèn ở huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang cũng cho kết quả tương tự.
- Chiều dài rễ ở các nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm kết hợp bón giảm lượng đạm như các nghiệm thức NT4, NT5 và NT6 tương ứng với nghiệm thức bón 25, 50 và 75% lượng phân đạm khuyến cáo kết hợp chủng dòng vi khuẩn cố định đạm tương đương và không khác biệt ý nghĩa thống.
- Điều này cho thấy vi khuẩn cố định đạm đã giúp cây lúa phát triển CDR tương đương với nghiệm thức bón đầy đủ lượng phân bón đạm, lân và kali theo khuyến cáo (NT2), giúp tiết kiệm từ 25% đến 75% lượng đạm vô cơ cho cây lúa.
- Tương tự, CDR ở các nghiệm thức bón 0, 25, 50 và 75% lượng phân lân khuyến cáo, kết hợp chủng dòng vi khuẩn hòa tan lân (NT7, NT8, NT9 và NT10) khác biệt không ý nghĩa thống kê khi so với nghiệm thức đối chứng dương (NT2).
- Như vậy, vi khuẩn hòa tan lân đã giúp tiết kiệm từ 25-75% lượng phân lân vô cơ khuyến cáo cho cây lúa.
- Bên cạnh đó, CDR ở các nghiệm thức bón 25, 50 và 75% lượng phân đạm và lân khuyến cáo kết hợp chủng hai dòng vi khuẩn (NT12, NT13 và NT14) khác biệt không ý nghĩa thống kê với nghiệm thức đối chứng dương (NT2).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy khi chủng cả hai dòng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân vào hạt lúa giúp tiết kiệm được từ 25-75% lượng phân đạm và lân vô cơ nhưng vẫn đảm bảo CDR lúa tương đương với nghiệm thức bón phân đầy đủ (NT2)..
- Số chồi/bụi ở NT3 và NT11 tương ứng với nghiệm thức không bón phân mà chỉ chủng vi khuẩn cố định đạm và nghiệm thức không bón phân kết hợp chủng hai dòng vi khuẩn khác biệt có ý nghĩa.
- Số chồi/bụi ở nghiệm thức bón 25, 50 và 75% đạm khuyến cáo kết hợp chủng dòng vi khuẩn hòa tan lân (NT4, NT5 và NT6) khác biệt không ý nghĩa với nghiệm thức đối chứng dương (NT2) (Bảng 4).
- Kết quả này chứng tỏ, vi khuẩn cố định đạm đã cung cấp một lượng đạm đáng kể, tiết kiệm từ 25% đến 75%.
- Số chồi/bụi ở nghiệm thức bón 0, 25, 50 và 75% lượng lân khuyến cáo kết hợp chủng dòng vi khuẩn hòa tan lân (NT7, NT8, NT9 và NT10) khác biệt không ý nghĩa thống kê với nghiệm thức đối chứng dương..
- Kết quả này tương tự với nghiên cứu Lê Tấn Thái Bình (2011) khi chủng dòng vi khuẩn P.
- phân đạm và 25% phân lân đã giúp cây lúa có số chồi/bụi ở giai đoạn 50 NSKG tương đương với lúa không chủng vi khuẩn và có bón 100% phân đạm và lân..
- SKK thân lá ở các nghiệm thức không chủng hay có chủng 1 hay 2 dòng vi khuẩn và không bón thêm.
- Nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm và bón 25% đạm vô cơ (NT4) có SSK thân lá khác biệt có ý nghĩa thống kê với NT1.
- Nghiệm thức chủng cả 2 dòng vi khuẩn và bón 25% lượng phân đạm và lân (NT12) khuyến cáo có SKK thân lá khác biệt không ý nghĩa thống kê với nghiệm thức đối chứng dương (NT2).
- Qua đó cho thấy, việc sử dụng kết hợp cả hai chủng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân trên cây lúa có thể tiết kiệm lên đến đến 75% lượng đạm và lân vô cơ khuyến cáo.
- Ở nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm kết hợp bón phân 50% N (NT5), 75% N (NT6) có SKK thân lá khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với NT2 (Bảng 4).
- Các nghiệm thức có sử dụng chủng vi khuẩn hòa tan lân và bón 0, 25, 50 và 75% lượng phân lân (NT7, NT8, NT9 và NT10) có SKK thân lá khác biệt không ý nghĩa thống kê với việc bón phân đầy đủ (NT2).
- Các nghiệm thức chủng kết hợp cả hai dòng vi khuẩn hòa tan lân kết hợp bón giảm phân đạm, lân kết hợp bón thêm 50 và 75% lượng đạm, lân khuyến cáo (NT13 và NT14) cũng khác biệt không ý nghĩa thống kê khi so với nghiệm thức bón phân đầy đủ (NT2).
- Bảng 4: Ảnh hưởng hai dòng vi khuẩn kết hợp bón phân hóa học lên sinh khối khô của thân và rễ lúa ở nhà lưới giai đoạn 50 NSKS.
- Sinh khối khô của rễ ở nghiệm thức có chủng vi khuẩn nhưng không bón phân (NT3 và NT11) khác biệt ý nghĩa thống kê khi so với nghiệm thức bón phân đầy đủ (NT2) (Bảng 4).
- Nghiệm thức có chủng vi khuẩn cố định đạm kết hợp bón 25% đạm (NT4), 50% (NT5) và 75% phân đạm khuyến cáo (NT6) hoặc các nghiệm thức chủng vi khuẩn hòa tan lân kết hợp bón 0, 25, 50 và 75% lượng phân lân khuyến cáo (NT7, NT8, NT9 và NT10) có SKK của rễ tương đương nhau và khác biệt không ý nghĩa thống kê với nghiệm thức bón phân đầy đủ (NT2).
- Các nghiệm thức chủng tổ hợp hai dòng vi khuẩn kết hợp bón 25%, 50% và 75% phân đạm và lân khuyến cáo (NT12, NT13 và NT14) có SKK của rễ tương đương nhau và khác biệt không ý nghĩa thống kê với nghiệm thức bón phân đầy đủ (NT2).
- Kết quả nghiên cứu này tương tự với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Nga (2008) khi chủng vi khuẩn cố định đạm Klebsiella pneumonia HN 1 giúp tiết kiệm được 50% lượng phân bón N cho cây lúa trồng ở tỉnh Vĩnh Long..
- Chiều cao cây ở nghiệm thức không bón phân kết hợp chủng vi khuẩn cố định đạm (NT3) và NT11, tương ứng với không bón phân kết hợp chủng hai dòng vi khuẩn thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so với nghiệm thức đối chứng dương (NT2).
- Chiều cao cây lúa ở các nghiệm thức bón 25, 50 và 75% phân đạm khuyến cáo kết hợp chủng dòng vi khuẩn cố định đạm, bón 0, 25, 50 và 75% lượng phân lân khuyến cáo kết hợp chủng dòng vi khuẩn hòa tan lân, bón 50 và 75%.
- lượng phân bón đạm và lân khuyến cáo kết hợp chủng hai dòng vi khuẩn (NT4, NT5, NT6, NT7, NT8, NT9, NT10, NT13 và NT14) khác biệt không ý nghĩa thống kê với chiều cao lúa ở NT2.
- Chiều cao cây lúa bón 25% lượng phân đạm và lân kết hợp chủng hai dòng vi khuẩn (NT12) thấp hơn và khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng dương, NT2 (Bảng 5).
- Như vậy, chủng hai dòng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân trên đất phù sa giúp giảm được 25-50% lượng phân đạm và lân vô cơ..
- Chiều dài rễ ở các nghiệm thức có chủng vi khuẩn nhưng không bón phân (NT3 và NT11) thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức bón phân đầy đủ (NT2).
- Chiều dài rễ ở các nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm và được bón giảm lượng đạm (NT4 (25.
- Như vậy, vi khuẩn cố định.
- Kết quả này cho thấy vi khuẩn hòa tan lân đã giúp gia tăng CDR của cây lúa và giúp tiết kiệm 25-75%.
- Chiều dài rễ lúa bón 25, 50 và 75% lượng phân đạm và lân kết hợp chủng hai dòng vi khuẩn (NT12, NT13 và NT14) khác biệt không ý nghĩa thống kê.
- (1985) khi chủng vi khuẩn cố định đạm Azospirillum brasilense cho lúa mì ở Bỉ và bón 25% phân đạm và lân giúp CDR tương đương bón đầy đủ phân bón hóa học..
- Sinh khối khô của thân lá ở các nghiệm thức chủng vi khuẩn nhưng không bón phân (NT3 và NT11) khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so với nghiệm thức bón phân đầy đủ (NT2).
- Các nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm kết hợp bón 25%.
- Các nghiệm thức chủng tổ hợp hai dòng vi khuẩn kết hợp bón đạm và lân từ 25% đến 75% (NT12, NT13, và NT14) có SKK tương đương và khác biệt không ý nghĩa thống kê khi so với NT2 (Bảng 6).
- Như vậy, dòng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân giúp kích thích bộ rễ phát triển dài hơn nên cây lúa hấp thụ được nhiều dưỡng chất giúp cây lúa sinh trưởng tốt về chiều cao, tăng số chồi dẫn đến tăng SKK thân lá cây lúa..
- Sinh khối khô rễ lúa của thí nghiệm ngoài đồng được trình bày ở trong Bảng 6 cho thấy ở nghiệm thức đối chứng âm, NT1 và các nghiệm thức có chủng vi khuẩn nhưng không bón phân như NT3 và NT11 có SKK rễ thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa.
- Ở các nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm và kết hợp bón đạm từ 25%-75%.
- N (NT4, NT5 và NT6) hoặc các nghiệm thức chủng vi khuẩn hòa tan lân kết hợp bón lân từ 0%- 75%.
- Đặc biệt SKK của rễ lúa ở các nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm kết hợp bón 75% lượng phân đạm khuyến cáo (NT6), nghiệm thức chủng vi khuẩn hòa tan lân kết hợp bón 25% (NT8), 75% (NT10) lượng phân lân khuyến cáo và nghiệm thức chủng hai dòng vi khuẩn kết hợp bón 50% lượng phân đạm và lân khuyến cáo (NT13) đều cao hơn so với NT2.
- Như vậy, việc chủng tổ hợp hai dòng vi khuẩn hoặc chủng riêng từng dòng vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân cho lúa đã góp phần gia tăng CDR giúp cây lúa hấp thu được nhiều dưỡng chất và tạo nhiều sinh khối khô hơn.
- (2012) hai chủng vi khuẩn Klebsiella pneumoniae và vi khuẩn Pantoea agglomerans đều có khả năng tổng hợp IAA, đây là.
- Chiều cao cây ở các nghiệm thức chỉ chủng vi khuẩn cố định đạm và bón giảm lượng đạm (NT4, NT5 và NT6) khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với NT2.
- Điều này cho thấy vi khuẩn có hiệu quả tốt khi bón 25% lượng đạm vô cơ giúp tiết kiệm đến.
- Đối với các nghiệm thức chỉ chủng vi khuẩn hòa tan lân và không bón hoặc bón giảm lượng lân (NT7, NT8, NT9 và NT10) thì chiều cao cây khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với NT2.
- Như vậy, vi khuẩn hòa tan lân giúp cho cây lúa hấp thu tốt dưỡng chất trong đất và gia tăng chiều cao cây lúa ở giai đoạn này..
- Chiều cao cây ở nghiệm thức chủng cả hai dòng vi khuẩn kết hợp bón 25% đạm lân (NT12) khác biệt không có ý nghĩa so với NT2 (Bảng 7)..
- Chiều dài bông ở nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm, bón 25% phân đạm (NT4), NT7 có chủng vi khuẩn hòa tan lân, không bón phân lân, hoặc NT12 có chủng kết hợp hai dòng vi khuẩn, bón 25% phân đạm và lân khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với NT2 (Bảng 7) chứng tỏ các dòng vi khuẩn đã phát huy tác dụng giúp cung cấp đạm hoặc lân cho cây lúa góp phần làm gia tăng chiều dài bông.
- Các nghiệm thức có chủng vi khuẩn cố định đạm hoặc chủng vi khuẩn hòa tan lân hoặc chủng vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân đồng thời bón giảm lượng phân bón đạm, lân vô cơ (NT5, NT6, NT8, NT9, NT10, NT13, NT14) có chiều dài bông khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức có chủng vi khuẩn, bón phân đầy đủ (NT2).
- Như vậy, vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân đã cung cấp một lượng phân bón sinh học có thể thay thế được 50% phân hóa học.
- Số bông/m 2 ở các nghiệm thức NT3 (chủng vi khuẩn, không bón thêm đạm) và NT11 (không bón thêm đạm, lân) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng dương (NT2) cho thấy vi khuẩn không thể thay thế 100% phân bón đạm và lân hóa học.
- Khi chủng vi khuẩn cố định đạm và bón thêm 25-75% N (NT4, NT5 và NT6) khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với NT2.
- Chứng tỏ vi khuẩn cố định đạm đã cung cấp một lượng đạm sinh học thay thế 75% lượng phân bón giúp cây lúa sinh trưởng, phát triển và nảy chồi tốt, góp phần tạo ra sự tương đồng về số bông/m 2 giữa cây lúa bón ít đạm với cây lúa bón đủ đạm.
- Số bông/m 2 trong các nghiệm thức chỉ chủng vi khuẩn hòa tan lân NT7, NT8, NT9 và NT10 khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với NT2.
- Như vậy, chủng vi khuẩn hòa tan lân đã phát huy hiêu quả dù chỉ bón phân lân bổ.
- Tỷ lệ hạt chắc ở các nghiệm thức NT1, NT3, NT11 cho thấy NT3, NT11 dù có chủng vi khuẩn nội sinh nhưng không bổ sung thêm phân đạm hoặc lân thì vi khuẩn không cung cấp đủ cho cây lúa sinh trưởng, phát triển nên ảnh hưởng đến tỷ lệ hạt chắc/bông.
- Như vậy vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân đã cung cấp một lượng phân bón sinh học có thể thay thế được từ 25% đến 75% phân hóa học giúp cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt làm tăng tỷ lệ hạt chắc.
- Sinh khối rơm ở các nghiệm thức dù có chủng hay không chủng vi khuẩn mà không có bổ sung phân vô cơ (NT1, NT3 và NT11) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với NT2 chứng tỏ chỉ chủng vi khuẩn thì không thể thay thế hoàn toàn phân bón vô cơ do cây lúa thiếu phân bón để phát triển nên SKR thấp.
- Các nghiệm thức chủng vi khuẩn và có bón thêm phân vô cơ từ 25-75% (NT4, NT5, NT6, NT7, NT8, NT9, NT10, NT12, NT13, NT14) có SKR khác biệt không ý nghĩa thống kê so với NT2 (Bảng 8).
- Đặc biệt, SKR của lúa chủng 2 dòng vi khuẩn và có bón thêm 50% đạm và 50% lân (NT13) là cao nhất.
- Điều này chứng tỏ rằng hai dòng vi khuẩn P..
- Kết quả tương tự cũng được tìm thấy bởi Nguyễn Thị Hồng Tuyến (2016) khi nghiên cứu về ảnh hưởng của chủng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên SKR lúa khi thu hoạch..
- Các nghiệm thức bón giảm 25-75% đạm và chủng vi khuẩn đạm (NT4, NT5, NT6) có năng suất khác biệt không có ý nghĩa thống kê với NT2.
- Điều này chứng tỏ vi khuẩn cố định đạm đã cung cấp từ 25% đến 75% lượng đạm cho nhu cầu sinh trưởng và phát triển của cây lúa, từ đó giúp tăng NSTT lúa..
- Các nghiệm thức chủng vi khuẩn hòa tan lân (NT7,.
- Như vậy, chủng vi khuẩn hòa tan lân hoạt động rất có hiệu quả cung cấp lân dễ tan cho cây lúa hấp thu tốt giúp sinh trưởng và phát triển mạnh, từ đó giúp gia tăng NSTT.
- Theo Lê Tấn Thái Bình (2011) khi chủng vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp.
- Đối với các nghiệm thức chủng cả hai chủng vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân có bón 25-75% phân đạm và lân như NT12, NT13, NT14 có NSTT khác biệt không có ý nghĩa thống kê với NT2.
- Như vậy, vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân đã giúp giảm 75% phân bón vô cơ cho lúa..
- Trong thí nghiệm nhà lưới, khi chủng cả hai dòng vi khuẩn cố định đạm (Pseudomonas stutzeri HP1) và hòa tan lân (Pantoea agglomerans HP2) đã giúp cho cây lúa tăng chiều cao cây, chiều dài rễ, số chồi/bụi, số bông/bụi khác biệt không ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng dương, bón phân hóa học đầy đủ.
- Riêng thí nghiệm ngoài đồng, chủng phối hợp hai dòng vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân đồng thời bón bổ sung 50% đạm và 50%.
- Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân lên cây lúa MTL400 trên vùng đất nhiễm phèn - mặn ở Trần Đề - Sóc Trăng.
- Khảo sát sự ảnh hưởng của vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân lên năng suất cây lúa tại tỉnh Vĩnh Long.
- Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên giống lúa IR50404 trên vùng đất phèn ở huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
- Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên giống lúa IR50404 trồng trên đất canh tác lúa tại xã Tân Ngãi, thành phố Vĩnh Long