« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệu quả của hai phác đồ sử dụng polyethylene glycol 3350 và lactulose trong điều trị táo bón mạn tính chức năng ở trẻ em dưới 6 tuổi


Tóm tắt Xem thử

- 2 Táo bón kéo dài không được điều trị và theo dõi hợp lý, có thể dẫn đến các biến chứng gây ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và tâm lý cho trẻ em, tăng chi phí điều trị và chăm sóc y tế cho gia đình và xã hội cũng như ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của cha mẹ và người chăm sóc trẻ.
- HIỆU QUẢ CỦA HAI PHÁC ĐỒ SỬ DỤNG POLYETHYLENE GLYCOL 3350 VÀ LACTULOSE TRONG ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN.
- Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của hai phác đồ có sử dụng polyethylene glycol 3350 và lactulose trong điều trị táo bón mạn tính chức năng ở trẻ em dưới 6 tuổi.
- 156 trẻ được ngẫu nhiên chia vào hai nhóm điều trị bằng lactulose (1,5ml/.
- Nghiên cứu thu được kết quả số lần đại tiện trung bình trong tuần và tỷ lệ đại tiện phân mềm của cả hai nhóm tăng rõ rệt tại các thời điểm 1, 2 và 3 tháng sau điều trị (p <.
- Tỷ lệ trẻ cải thiện số lần đại tiện trung bình trong tuần, phân mềm và không có máu, đau hậu môn, gắng sức khi đại tiện và tư thế giữ phân ở nhóm sử dụng polyethylene glycol 3350 cao hơn nhóm sử dung lactulose ở các thời điểm đánh giá (p <.
- Hiệu quả điều trị của nhóm trẻ sử dụng phác đồ có polyethylene glycol 3350 cao hơn so với phác đồ có lactulose tại các thời điểm đánh giá, p <.
- Phác đồ sử dụng polyethylene glycol 3350 có hiệu quả điều trị cao hơn và tác dụng không mong muốn thấp hơn so với phác đồ sử dụng lactulose..
- (ESPGHAN) khuyến cáo sử dụng trong điều trị táo bón cho trẻ em.
- 4 Nghiên cứu của Đỗ Thị Minh Phương trên nhóm trẻ dưới 5 tuổi mắc táo bón mạn tính chức năng nhận thấy sử dụng lactulose cải thiện số lần đại tiện và són phân ở 72,8% trẻ em sau 3 tháng điều trị.
- 6 Polyethylene glycol 3350 (PEG 3350) là thuốc nhuận tràng đang được khuyến cáo sử dụng trong điều trị táo bón chức năng cho trẻ em ở mọi nhóm tuổi bởi Hội tiêu hóa, gan mật và dinh dưỡng Nhi khoa Bắc Mỹ (NASPGHAN) và Châu Âu (ESPGHAN) 4 đã được cấp phép lưu hành tại Việt Nam trong khoảng 2 năm gần đây tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đánh giá về hiệu quả và tính an toàn của thuốc này trong điều trị táo bón mạn tính chức năng ở trẻ em Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Việt Hà,.
- Xuất phát từ vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả của hai phác đồ có sử dụng polyethylene glycol 3350 và lactulose trong điều trị táo bón mạn tính chức năng ở trẻ em dưới 6 tuổi tại Bệnh viện Nhi trung ương..
- Có ít nhất 2 trong 6 tiêu chuẩn sau: (1) Đại tiện ≤ 2 lần trong tuần;.
- (3) Tiền sử đại tiện phân cứng hoặc đau khi đại tiện.
- p 1 là 0,73 với kết quả điều trị táo bằng lactulose là 72,8% 5 và p 2 là 0,9 với kết quả điều trị bằng PEG 4000 là 89,8%⁶ với giả thuyết hiệu quả điều trị của phác đồ sử dụng PEG 3350 là tương đương với PEG 4000, mức ý nghĩa 95%.
- và lực nghiên cứu là 80%..
- Sơ đồ nghiên cứu.
- (n = 78) Nhóm 2 : PEG 3350.
- 67 trẻ tuân thủ điều trị.
- 11 trẻ bỏ điều trị 68 trẻ tuân thủ điều trị 10 trẻ bỏ điều trị.
- 66 trẻ tuân thủ điều trị 1 trẻ bỏ điều trị.
- 65 trẻ tuân thủ điều trị.
- 1 trẻ bỏ điều trị 66 trẻ tuân thủ điều trị 1 trẻ bỏ điều trị 156 trẻ từ 12-72 tháng tuổi bị táo bón.
- 67 trẻ tuân thủ điều trị 1 trẻ bỏ điều trị Thời điểm T 0.
- Thời điểm T 1.
- Thời điểm T 2.
- Thời điểm T 3.
- Nhóm lactulose Nhóm PEG 3350.
- 2 (T 2 ) và 3 tháng (T 3 ) trẻ được hỏi bệnh và khám theo bộ câu hỏi đã được thiết kế trước, nộp lại túi thuốc còn lại của đợt điều trị và nhật ký theo dõi diễn biến số lần.
- đại tiện/ngày, các tác dụng không mong muốn trong giai đoạn điều trị tại nhà.
- Nếu lượng thuốc còn lại trên 10% thì được tính là không tuân thủ điều trị.
- Đạo đức nghiên cứu.
- Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi đã thu thập được 156 trẻ bị táo bón mạn tính chức năng đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu, trong đó có 131 trẻ tuân thủ đúng và đủ phác đồ được sử dụng để phân tích hiệu quả điều trị..
- Đặc điểm chung của nhóm trẻ bị táo bón mạn tính chức năng trước điều trị Đặc điểm lâm sàng Lactulose N = 78 PEG 3350 N = 78.
- Đặc điểm lâm sàng Lactulose N = 78 PEG 3350 N = 78.
- Đại tiện phân máu .
- Gắng sức khi đi đại tiện .
- Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là tháng.
- Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nhóm tuổi, giới, tình trạng dinh dưỡng và các đặc điểm lâm sàng đi kèm táo bón giữa hai nhóm trẻ điều trị táo bón mạn tính chức năng bằng hai phác đồ sử dụng lactulose và PEG 3350 (p >.
- So sánh số lần đại tiện trung bình trong tuần của hai phác đồ sử dụng lactulose và PEG 3350.
- Số lần đại tiện trung bình trong tuần của hai nhóm tăng rõ rệt tại các thời điểm T 1 , T 2 , T 3 khi so sánh với thời điểm T 0 (p <.
- Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về số lần đại tiện trung bình trong tuần giữa 2 phác đồ sử dụng lactulose và PEG 3350 tại các thời điểm sau điều trị 1 tháng, 2 tháng và 3 tháng (p <.
- Số lần đại tiện trung bình trong tuần.
- Lactulose PEG 3350.
- Thay đổi tính chất phân của hai phác đồ sử dụng lactulose và PEG 3350 tại các thời điểm theo dõi.
- Phác đồ sử dụng PEG 3350 mang lại hiệu quả điều trị làm mềm phân sớm và nhanh hơn phác đồ sử dụng lactulose ở hai thời điểm 1 tháng và 3 tháng theo dõi (p <.
- Thay đổi các triệu chứng lâm sàng khác của trẻ bị táo bón mạn tính chức năng sử dụng lactulose và PEG 3350.
- Đại tiện phân máu.
- Gắng sức khi đi đại tiện.
- PEG 3350 hiệu quả hơn lactulose trong việc cải thiện các triệu chứng đại tiện phân máu, đau hậu môn, gắng sức khi đại tiện và tư thế giữ phân ở cả 3 thời điểm nghiên cứu (p <.
- 3350 T3 -lac T3 –PEG 3350 50,8.
- 0,007 Đặc điểm lâm sàng Lactulose N = 78 PEG 3350 N = 78.
- Tác dụng không mong muốn trong quá trình theo dõi điều trị táo bón mạn tính.
- chức năng bằng lactulose và PEG 3350.
- Các tác dụng không mong muốn trong quá trình điều trị bao gồm: đau quặn bụng, đầy, chướng bụng, tiêu chảy và buồn nôn.
- Phân tích hiệu quả điều trị.
- Hiệu quả điều trị được đánh giá dựa trên cả ba tiêu chuẩn: đại tiện ít nhất 3 lần/tuần, phân mềm và không còn các triệu chứng lâm sàng khác như đại tiện phân máu, đau hậu môn, gắng sức khi đi đại tiện và tư thế giữ phân đi kèm.
- Ở nhóm trẻ điều trị bằng phác đồ sử dụng PEG 3350 tăng dần từ 81,8% sau 1 tháng điều trị lên 93,9% và 95,4% sau 2 và 3 tháng, cao hơn có ý nghĩa thống kê so với phác đồ có lactulose tại cả ba thời điểm nghiên cứu, p <.
- Lac PEG 3350 p 1 = 0,021 p 2 = 0,009 p 3 = 0,499 p 4 = 0,31.
- hiệu quả điều trị.
- Lac PEG 3350 p p p 3 (1,2.
- để phân tích hiệu quả điều trị.
- Tuổi trung bình của trẻ trong nghiên cứu là tháng..
- Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nhóm tuổi, giới, tình trạng dinh dưỡng và các đặc điểm lâm sàng đi kèm táo bón giữa hai nhóm trẻ điều trị táo bón mạn tính chức năng bằng hai phác đồ sử dụng lactulose và PEG 3350..
- Kết quả từ biểu đồ 1 cho thấy số lần đại tiện trung bình trong tuần của cả hai nhóm tăng từ 2 lần lên 4,5 lần (lactulose) và 6,3 lần (PEG 3350) ở thời điểm sau một tháng và hiệu quả tiếp tục tăng ở các tháng tiếp theo.
- Sau 3 tháng số lần đại tiện trung bình trong tuần là 5,6 lần (lactulose) và 7,1 lần (PEG 3350).
- Kết quả này cho thấy cả hai phác đồ điều trị đều có hiệu quả tốt trong việc cải thiện số lần đại tiện trong tuần.
- Phác đồ sử dụng PEG 3350 hiệu quả hơn lactulose trong cải thiện số lần đại tiện trong tuần ở các thời điểm đánh giá.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với các nghiên cứu của Jarzebicka D 8 , Voskuijl W 9 , Dheivamani N 10 .
- Kết quả các nghiên cứu đều cho thấy phác đồ điều trị bằng PEG 3350 có hiệu quả tốt hơn lactulose trong việc cải thiện số lần đi ngoài của trẻ bị táo bón chức năng..
- Thay đổi tính chất phân là một tiêu chí quan trọng trong đánh giá hiệu quả điều trị táo bón..
- Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu (T 0.
- Phân loại 1 và 2 giảm dần và hết sau 3 tháng điều trị và tại thời điểm sau 3 tháng dùng thuốc, tỷ lệ loại phân 3, 4 ở nhóm trẻ dùng PEG 3350 tương ứng là 7,6% và 92,4% và ở nhóm trẻ dùng lactulose tương ứng là 23,1% và 76,9%.
- Qua 3 tháng điều trị bằng thuốc nhuận tràng, tính chất phân chuyển dần sang dạng 4 (phân mềm) và phác đồ sử dụng PEG 3350.
- mang lại hiệu quả điều trị làm mềm phân sớm và nhanh hơn phác đồ sử dụng lactulose (p <.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự với Jarzebicka D và cộng sự, khi so sánh PEG 3350 và lactulose trên 102 trẻ thuộc nhóm tuổi từ 6 tháng đến 72 tháng, sau 1 và 3 tháng điều trị độ đặc phân trung bình đạt loại 4 theo thang điểm Bristol.⁸.
- Ngoài thay đổi số lần đại tiện và tính chất phân, sự cải thiện các triệu chứng đi kèm như đại tiện phân máu, đau hậu môn, gắng sức khi đại tiện và tư thế giữ phân cũng được đánh giá trong nghiên cứu này.
- Kết quả từ bảng 2 cho thấy tỷ lệ trẻ đại tiện phân máu do phân rắn, đau hậu môn, phải rặn nhiều khi đại tiện và nín giữ phân do trẻ sợ phải đi đại tiện giảm rõ rệt so với thời điểm trước điều trị.
- Tỷ lệ trẻ cải thiện các triệu chứng này ở nhóm sử dụng phác đồ có PEG 3350 cao hơn so với sử dụng lactulose ở cả 3 thời điểm nghiên cứu (p <.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự như ghi nhận của một số tác giả trên thế giới.
- Trong nghiên cứu của Jarzebicka D và cộng sự với cùng lứa tuổi nghiên cứu và liều thuốc nhuận tràng tương tự, tỷ lệ đau khi đại tiện giảm ở cả hai nhóm sử dụng lactulose và PEG 3350.⁸ Tuy nhiên trong nghiên cứu này tác giả không thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- Trong nghiên cứu của Dheivamani D, 10 nhóm dùng thuốc PEG 3350 tỷ lệ đau khi đại tiện giảm đáng kể, từ 68,8% lúc ban đầu đến khám xuống 43,8%.
- Candy DC nghiên cứu trên 63 trẻ bị táo bón chức năng từ 2 - 11 tuổi, không ghi nhận thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự cải thiện các triệu chứng này.
- Kết quả từ biểu đồ 3 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân trong nhóm lactulose gặp các tác dụng không mong muốn cao hơn so với nhóm dùng PEG 3350 và sự khác biệt có ý nghĩa thống.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự như các nghiên cứu trên thế giới của Jarzebicka D,⁸ Voskuijl W ⁹ và Candy DC 11 .
- Trong nghiên cứu của Candy DC, 11 tỷ lệ xuất hiện các tác dụng không mong muốn như đau bụng, buồn nôn, nôn và khó chịu vùng quanh hậu môn ở nhóm dùng lactulose là 83%, cao hơn so với nhóm dùng PEG 3350 có điện giải là 64%.
- Hiệu quả điều trị được đánh giá dựa trên bệnh nhân có đủ cả ba tiêu chuẩn: đại tiện ít nhất 3 lần/tuần, phân mềm và không còn các triệu chứng lâm sàng khác như đại tiện phân máu, đau hậu môn, gắng sức khi đi đại tiện và tư thế giữ phân đi kèm.
- Ở nhóm trẻ điều trị bằng phác đồ sử dụng PEG 3350 tăng dần từ 81,8%.
- sau 1 tháng điều trị lên 93,9% và 95,4% sau 2 và 3 tháng, cao hơn có ý nghĩa thống kê so với phác đồ có lactulose tại cả ba thời điểm nghiên cứu, p <.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự như ghi nhận của Jarzebicka D 8 , Voskuijl W 9 và Candy DC 11 .
- Trong nghiên cứu của Jarzebicka D và cộng sự, 8 hiệu quả đạt được sau 4 tuần điều trị của hai nhóm dùng PEG 3350 và lactulose tương ứng là 100% và 80% với p <.
- Tại thời điểm sau 4 tuần, 11,4% trẻ dùng lactulose không đáp ứng và phải chuyển sang dùng PEG 3350..
- Với thiết kế nghiên cứu là một thử nghiệm.
- nghiên cứu của chúng tôi cung cấp thêm bằng chứng đáng tin cậy về hiệu quả, tính an toàn và khả năng chấp nhận thuốc của cả PEG 3350 và lactulose trong điều trị táo bón mạn tính chức năng ở trẻ em dưới 6 tuổi.
- Những thông tin quan trọng này góp phần hỗ trợ các bác sỹ nhi khoa khi quyết định sử dụng PEG 3350 kéo dài trong điều trị táo bón mạn tính chức năng ở trẻ em cũng như thay đổi thuốc điều trị khi trẻ kém đáp ứng với phác đồ điều trị bằng lactulose..
- Phác đồ sử dụng polyethylene glycol 3350 có hiệu quả điều trị cao hơn và tác dụng không mong muốn thấp hơn so với phác đồ sử dụng lactulose trong điều trị táo bón mạn tính chức năng cho trẻ em dưới 6 tuổi..
- Đánh giá hiệu quả điều trị táo bón mạn tính chức năng ở trẻ em: thử nghiệm lâm sàng mở, ngẫu nhiên có đối chứng.
- Đánh giá hiệu quả của PEG 4000 và lactulose trong điều trị táo bón mạn tính chức năng ở trẻ em lứa tuổi tiểu học: thử nghiệm lâm sàng mở, ngẫu nhiên có đối chứng.
- PEG 3350 Versus Lactulose for Treatment of Functional Constipation in Children: Randomized Study.
- PEG 3350 (Transipeg) versus lactulose in the treatment of childhood functional constipation: