« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệu quả của phân NPK-TE sinh học trên năng suất và chất lượng nhãn xuồng cơm vàng (Euphoria longana L.) trồng trên nền đất phù sa không bồi ở Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- HIỆU QUẢ CỦA PHÂN NPK-TE SINH HỌC TRÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG NHÃN XUỒNG CƠM VÀNG (Euphoria longana L.) TRỒNG TRÊN NỀN ĐẤT PHÙ SA KHÔNG BỒI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Effects of biological NPK-TE fertilizer on the yield and fruit quality of “xuong com vang”.
- Biostimulants, đất phù sa, humic và fulvic acid, nhãn xuồng cơm vàng và NPK-TE sinh học.
- Humic and fulvic acids, alluvial soil, biological NPK- TE fertilizer, biostimulants, and “xuong com vang” longan fruit.
- The objective of this study was to evaluate the effects of biological NPK- TE fertilizer on the yield and quality of “xuong com vang” longan fruit in the alluvial soil in Tien Giang province.
- The experiment five treatments included: (T1) fertilizer does 1.265N-715P 2 O 5 -1.265K 2 O (g/tree/year) as the control in which the urea fertilizer, (T2) 100%N of biological NPK- TE 25-10-5, (T3) 100%N of bioligical NPK-TE fertilizer 30-5-5, (T4) 80%N of biological NPK-TE 25-10-5, (T5) 80%N of biological NPK-TE 30-5-5 and there were three replicates for each treatment.
- The results showed that the reduction of 20%N as bioligical NPK-TE fertilizer did not significantly affect on the fruit quality and yield as compared to the control treatment..
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của phân NPK-TE sinh học đến năng suất và chất lượng trái nhãn xuồng cơm vàng trên nền đất phù sa không bồi tại tỉnh Tiền Giang.
- Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức và 3 lặp lại gồm: (NT1) đối chứng bón phân đơn theo công thức 1.265N-715P 2 O 5 -1.265K 2 O (g/cây/năm), (NT2) bón 100% N dạng NPK-TE sinh học 25-10-5.
- (NT3) bón 100%N dạng NPK-TE sinh học 30-5-5, (NT4) bón 80%N dạng NPK-TE sinh học 25-10-5, và (NT5) bón 80%N dạng NPK-TE sinh học 30-5-5 theo liều lượng NPK nguyên chất của nghiệm thức đối chứng.
- Các chỉ tiêu theo dõi gồm thành phần năng suất, năng suất và chất lượng trái thời điểm thu hoạch.
- Kết quả thí nghiệm NPK-TE sinh học trên cây nhãn xuồng cơm vàng ở nhóm đất phù sa không bồi tại tỉnh Tiền Giang cho thấy, bón giảm 20%N của NPK-TE sinh học không ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng trái so với bón phân đơn-đối chứng..
- Hiệu quả của phân NPK-TE sinh học trên năng suất và chất lượng nhãn xuồng cơm vàng (Euphoria longana L.) trồng trên nền đất phù sa không bồi ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Trong nông nghiệp hiện nay, việc tìm kiếm những sản phẩm sử dụng thân thiện với môi trường để thúc đẩy sinh trưởng, tăng năng suất và chất lượng cây trồng cần được ưu tiên phát triển.
- Chất hữu cơ có hoạt tính sinh học (biostimulants) là một nhóm các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên góp phần tăng năng suất và tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng của cây trồng, đồng thời giảm phụ thuộc vào phân bón hóa học (Yakhin et al., 2016).
- Phát triển dạng chất hữu cơ có hoạt tính sinh học từ các phụ phẩm nông nghiệp, sản phẩm tái chế giúp giảm thiểu chất thải, tạo ra lợi ích cho người nông dân và môi trường.
- Một số loại chất hữu cơ có hoạt tính sinh học có nguồn gốc từ chất thải hoặc vật liệu hữu cơ với các thành phần có hoạt tính sinh học cao đã được chứng minh là có hiệu quả trong nông nghiệp và trồng trọt, bao gồm phân trùn quế, bùn thải, protein thủy phân, humic và fulvic acid và các dẫn xuất chitin/chitosan.
- Thị trường toàn cầu cho các chất hữu cơ có hoạt tính sinh học tiếp tục tăng, dự kiến sẽ có nhiều nghiên cứu, phát triển và mở rộng danh sách các chất hữu cơ có hoạt tính sinh học có nguồn gốc tự nhiên (Xu and Geelen, 2018)..
- Ngoài ra, bón thiếu P, K và bón nhiều phân N cũng làm giảm hiệu quả sử dụng phân bón, năng suất và chất lượng cây trồng..
- Hơn nữa, việc sử dụng phân bón vô cơ với liều lượng cao đã gây mất cân đối dinh dưỡng, đưa đến suy giảm độ phì nhiêu và giảm hoạt động của vi sinh vật đất (Rayner et al., 1996).
- Bên cạnh đó, đất liếp vườn cây ăn trái có thời gian lên liếp lâu năm đưa đến suy giảm độ phì nhiêu về hoá, lý và sinh học đất (Võ Thị Gương và ctv., 2010) và tập quán của nông dân thường sử dụng phân N vô cơ cao trong khi bón phân P, K, vôi, vi lượng và hữu cơ rất ít đã làm suy thoái vườn cây ăn trái tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
- đất ở tầng mặt và tầng đất bên dưới đòi hỏi thời gian lâu dài (Van Quang et al., 2012).
- Nghiên cứu trước đây cho thấy các phế phẩm thực vật, phân hữu cơ ủ hoai khi bón vào đất sẽ giúp cải thiện sự bạc màu đất, năng suất và chất lượng cây trồng (Dương Minh Viễn và ctv., 2011.
- Việc bổ sung chất hữu cơ và dưỡng chất vi lượng cho đất bằng cách sử dụng các dạng phân bón tiên tiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, năng suất và chất lượng cây trồng là rất cần thiết.
- Từ các kết quả nghiên cứu về hiệu quả của axit humic và fulvic đến tăng khả năng hấp thu N, Ca và Mg đã được chứng trên cây tiêu (Cimrin et al., 2010), cây táo (Marino et al., 2010) và cam (El-Nemr et al., 2012).
- Giúp tăng khả năng hấp thu NO 3 - -N đã được báo cáo khi sử dụng axit humic và fulvic trên đậu (Aydin et al., 2012), lúa mì (Tahir et al., 2011), và dưa chuột (Morard et al., 2010).
- Sự hấp thu dinh dưỡng N tăng lên sau khi sử dụng axit humic và fulvic bằng chứng là hàm lượng một số amino acid gồm glutamate, aspartate, serine, glycine và methionine trong lá cây tăng lên (Schiavon et al,.
- Từ các kết quả nghiên cứu trên nhóm tác giả đặt giả thuyết bón giảm 20%N khi sử dụng phân NPK-TE sinh học (có bổ sung 2% humic acid và 2% fulvic acid) có thể giúp duy trì năng suất, chất lượng, giảm tác động môi trường (do bón giảm phân) và tăng hiệu quả kinh tế.
- Do đó, đề tài được nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của phân NPK-TE sinh học đến năng suất và chất lượng của cây nhãn xuồng cơm vàng (XCV) tại ĐBSCL..
- Phân vô cơ ở dạng phân đơn: N được sử dụng dưới dạng Urea hạt đục (46%N, Công ty cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau), super lân (16% P 2 O 5 ) và phân KCl (60% K 2 O).
- Phân phức hợp gồm: NPK- TE sinh học 25-10-5 và 30-5-5 có bổ sung hợp chất hữu cơ có hoạt tính sinh học và các khoáng vi lượng được trình bày ở Bảng 1..
- Bảng 1: Hàm lượng dinh dưỡng trong sản phẩm NPK-TE sinh học được sử dụng trong thí nghiệm Tên phân.
- sử dụng Chỉ tiêu chất lượng Chỉ tiêu kim loại nặng.
- NPK-TE sinh học 25-10-5.
- Phân bón khoáng sinh học.
- NPK-TE sinh học 30-5-5.
- Cây nhãn XCV trồng 10 năm tuổi được chọn thực hiện thí nghiệm, cây được trồng với khoảng cách 6 m x 8 m, cây tương đối đồng đều, đã thu hoạch được 4 vụ và cho năng suất khoảng 15-20 (kg/cây)..
- 2.2 Phương pháp thí nghiệm 2.2.1 Nghiệm thức thí nghiệm.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên có 5 nghiệm thức gồm: (NT1) bón 1.265N-715P 2 O 5 -1.265K 2 O (g/cây/năm) và phối trộn phân đơn trong đó N được sử dụng Urea hạt đục-Cà Mau, (NT2) bón 1.265N-715P 2 O 5 - 1.265K 2 O (g/cây/năm) sử dụng 100%N của NPK-.
- TE sinh học 25-10-5 (NPK NT3) bón 1.265N-715P 2 O 5 -1.265K 2 O (g/cây/năm) sử dụng 100%N của NPK-TE sinh học 30-5-5 (NPK NT4) bón 1.012N-715P 2 O 5 -1.265K 2 O (g/cây/năm) sử dụng 80%N của NPK-TE sinh học 25-10-5 và (NT5) bón 1.012N-715P 2 O 5 -1.265K 2 O (g/cây/năm) sử dụng 80%N của NPK-TE sinh học 30-5-5.
- 2.2.2 Bón phân thí nghiệm.
- Liều lượng phân N-P 2 O 5 -K 2 O nguyên chất được sử dụng là 1.265N-715P 2 O 5 -1.265K 2 O (g/cây/năm) (theo liều lượng phân khuyến cáo trên cây nhãn XCV của Viện Cây ăn quả Miền Nam).
- Đối với nghiệm thức 2, 3, 4 và 5 bón phân NPK-TE sinh học 25-10-5 và 30-5-5, lượng phân P 2 O 5 -K 2 O thiếu so với nghiệm thức đối chứng sẽ được bổ sung phân đơn để cân bằng lượng phân P 2 O 5 -K 2 O nguyên chất so với nghiệm thức đối chứng.
- Bảng 2 và 3 trình bày liều lượng và thời điểm bón phân của các nghiệm thức trong thí nghiệm..
- Bảng 2: Liều lượng bón phân cho các nghiệm thức thí nghiệm ngoài đồng ruộng.
- Nghiệm thức Dạng và liều lượng phân (g/cây/năm).
- NPK-TE 25-10-5 NPK-TE 30-5-5 Urea Super lân KCl.
- NPK-TE N .
- Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất:.
- số trái/chùm thu 4 chùm nhãn ở 4 hướng trên mỗi cây và đếm tổng số trái trên chùm sau đó tính trung bình số trái trên chùm và năng suất thực tế được thu 3 lần các lần cách nhau 7 ngày (do trái nhãn XCV chín không đồng loạt), thu toàn bộ trái và cân, sau đó tính năng suất trái trên cây (kg/cây)..
- Chất lượng trái: Hàm lượng TSS (độ Brix) xác định bằng máy đo độ Brix kế (ATOGA - thang đánh giá từ 0-32.
- Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để tính toán kết quả năng suất cây nhãn XCV của các dạng và liều lượng phân bón khác nhau.
- bằng phần mềm thống kê Minitab 16 cho đánh giá khác biệt về năng suất và chất lượng trái giữa các dạng phân và liều lượng khác nhau..
- 3.1 Hiệu quả của phân NPK-TE sinh học trên thành phần năng suất và năng suất trái nhãn XCV.
- 3.1.1 Thành phần năng suất trái nhãn XCV Kết quả phân tích Bảng 4 cho thấy số chùm trên cây dao động trong khoảng 164-223 (chùm/cây) và không khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức..
- Bảng 4: Ảnh hưởng của phân NPK-TE sinh học trên thành phần năng suất trái nhãn XCV.
- Nghiệm thức Số chùm/cây Số trái/chùm Trọng lượng trái (g/trái).
- 3.1.2 Năng suất trái nhãn XCV.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy bón 100%N dạng NPK-TE (25-10-5) và NPK-TE (30-5-5) cho năng suất nhãn lần lượt là 16,9 và 15,3 (kg/cây) và không.
- khác biệt thống kê so với nghiệm thức đối chứng bón phân đơn (16,7 kg/cây).
- Ngoài ra, bón giảm 20%N khi sử dụng phân NPK-TE sinh học cho năng suất nhãn cũng không khác biệt thống kê so với các.
- nghiệm thức bón 100%N dạng phân đơn hoặc bón 100%N dạng phân NPK-TE (25-10-5) và (30-5-5)..
- Kết quả này cho thấy có thể bón giảm 20%N của phân NPK-TE (25-10-5) hoặc (30-5-5) nhằm thay.
- thế cho phân đơn, vừa giúp giảm được chi phí bón phân trong khi vẫn duy trì được năng suất trái nhãn XCV..
- Hình 1: Ảnh hưởng của phân NPK-TE sinh học trên năng suất trái thực thu của nhãn XCV Ghi chú: ns: không khác biệt thống kê.
- Kết quả cũng cho thấy bón 80-100%N của cả hai dạng phân NPK-TE (25-10-5) và NPK-TE (30-5-5) cho hiệu quả sử dụng phân N dao động từ kg trái/kg N) và không khác biệt thống kê so với nghiệm thức đối chứng chỉ bón phân đơn (13,2 kg.
- Sự gia tăng năng suất (cao hơn 1,3%) ở nghiệm thức bón giảm 20%N của phân NPK-TE sinh học 25-10-5 (NT4) là do các lần thu năng suất giữa các lần lặp lại của nghiệm thức này biến động lớn (SD=11,5) nên dẫn đến tăng năng suất so với nghiệm thức đối chứng..
- Bảng 5: Ảnh hưởng phân NPK-TE sinh học trên khác biệt năng suất và hiệu quả sử dụng N của nhãn XCV.
- Nghiệm thức Khác biệt về năng suất.
- Lượng N sử dụng (g/cây).
- Hiệu quả sử dụng N (kg trái/kg N).
- 3.2 Hiệu quả của phân NPK-TE sinh học.
- trên chất lượng trái nhãn XCV mm), trọng lượng cơm (9,1-10,1 g/trái), đường kính hạt mm), trọng lượng hạt (3,9-4,2 g/trái) và độ brix dao động trong khoảng và.
- Năng suất thực thu (kg/ cây).
- Nghiệm thức.
- phân NPK-TE (25-10-5) và NPK-TE (30-5-5) ở cả hai liều lượng bón 80%N và 100%N so với đối chứng bón phân đơn.
- NPK-TE sinh học giảm liều lượng 20%N không làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng trái.
- Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Trần Văn Hâu và Huỳnh Thanh Vũ (2008), trong điều kiện bón N với liều lượng khác nhau không có ảnh hưởng bất lợi đến các chỉ tiêu về chất lượng trái nhãn XCV..
- Hình 2: Hiệu quả của phân NPK-TE sinh học đến chất lượng của trái nhãn XCV.
- Các nghiên cứu trước đây cho thấy chất kích thích sinh học (humic và fulvic acid) có vai trò vô cùng quan trọng trong tác dụng kích thích sự phát triển của rễ cây, từ đó giúp tăng khả năng hấp thu các dinh dưỡng đa lượng và vi lượng (Jindo et al., 2012.
- Bên cạnh đó, phân NPK-TE sinh học có chứa hợp chất kích thích sinh học có khả năng kích thích sự phát triển của rễ và cải thiện dinh dưỡng khoáng trong đất.
- Hơn nữa, humic và fulvic acid ảnh hưởng chủ yếu đến độ hữu dụng của các chất dinh dưỡng thông qua khả năng hình thành phức chất với cation, giúp tăng cường của các nguyên tố trung vi lượng trong đất (Zn, Mg, Cu và Fe) và các chất dinh dưỡng đa lượng và đặc biệt khi những chất dinh dưỡng này suy giảm trong đất, hiệu quả càng được thể hiện rõ (García et al., 2016b)..
- Điều này đã được thể hiện trong kết quả nghiên cứu, khi bón giảm 20% lượng phân N vẫn có thể duy trì được năng suất và chất lượng trái nhãn XCV so với bón phân theo đối chứng.
- Có rất nhiều nghiên cứu chứng minh vai trò của humic và fulvic acid tham gia hỗ trợ các ezyme trong tế bào như Fe (III) chelate-reductase, H + -pyrophosphatase (Zancani et al., 2009), tricarboxylic enzyme trong chu trình axit (Kulikova et al., 2016) và enzyme glycolytic (Canellas et al., 2015).
- Humic và fulvic acid có rất nhiều chức năng trong điều tiết thực vật, bao gồm cả trực tiếp lẫn gián tiếp giúp kích thích, phát triển tế bào và duy trì tỷ lệ hấp thụ ion, giải phóng proton, oxi hóa khử và điều tiết các chất tiết ra từ rễ (Trevisan et al., 2010.
- Canellas et al., 2015)..
- Bên cạnh đó, humic và fulvic acid có khả năng giúp tăng sự hấp thu các chất dinh dưỡng đặc biệt là các nguyên tố vi lượng từ phân NPK-TE sinh học nên chất lượng trái nhãn cũng được duy trì so với bón phân theo đối chứng.
- Kết quả trong nghiên cứu này tương tự một số báo cáo trước đây trên nhiều loại cây trồng như nho, dâu tây, táo cho thấy các humic và fulvic acid có tác dụng duy trì và gia tăng chất lượng trái (Hernández-Muñoz et al., 2008.
- Khan et al., 2012.
- Soppelsa et al., 2018)..
- Kết quả thí nghiệm NPK-TE sinh học trên cây nhãn XCV ở nhóm đất phù sa không bồi tại tỉnh Tiền Giang cho thấy bón giảm 20%N của NPK-TE sinh.
- và đảm bảo năng suất so với bón phân đơn-đối chứng..
- Cần thực hiện thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của các liều lượng bón humic và fulvic acid đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng trái và hiệu quả kinh tế của cây nhãn XCV trên các nhóm đất chính ở ĐBSCL..
- Ủ phân hữu cơ vi sinh và hiệu quả trong cải thiện năng suất cây trồng và chất lượng đất.
- El-Nemr, M.A., El-Desuki, M., El-Bassiony, A.M., et al., 2012.
- al., 2016.
- Đặc tính sinh học của sự ra hoa của cây Nhãn xuồng cơm vàng (Dimocarpus longan L.
- Trevisan, S., Francioso, O., Quaggiotti, S., et al., 2010.
- Cải thiện sự suy giảm độ phì nhiêu học, lý và sinh học đất của vườn cây ăn trái ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- A., et al., 2016.
- Zancani, M., Petrussa, E., Krajňáková, J., et al 2009