« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Hoàng Dương


Tóm tắt Xem thử

- HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ĐẠI HOÀNG DƢƠNG.
- Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài "Hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Hoàng Dƣơng".
- Ban lãnh đạo Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Hoàng Dương.
- TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP.
- 1.2 Cơ sở lý luận về tài sản.
- 1.2.2 Phân loại tài sản.
- 8 1.3 Hiệu quả sử dụng tài sản.
- 1.3.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản.
- 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sảnError! Bookmark not defined..
- 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sảnError! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ĐẠI HOÀNG DƢƠNGError! Bookmark not defined..
- 3.2 Thực trạng tài sản của doanh nghiệp.
- 3.2.1 Thực trạng tài sản.
- 3.2.2 Thực trạng tài sản ngắn hạn.
- Thực trạng tài sản dài hạn.
- 44 3.3Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản.
- 3.3.1 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản.
- 46 3.3.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.
- 48 3.3.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn.
- 3.5 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản.
- CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN.
- 4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Hoàng Dương.
- 4.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạnError! Bookmark not defined..
- 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản dài hạnError! Bookmark not defined..
- 11 TSCĐ Tài sản cố định.
- 12 TSDH Tài sản dài hạn.
- 13 TSNH Tài sản ngắn hạn.
- 2 Bảng 3.2 Cơ cấu tài sản của Công ty TNHH Đại Hoàng Dương từ năm 2012 đến 2014.
- 3 Bảng 3.3 Cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty TNHH Đại Hoàng Dương từ năm 2012 đến 2014.
- 4 Bảng 3.4 Cơ cấu tài sản dài hạn của Công ty TNHH Đại Hoàng Dương từ năm 2012 đến 2014.
- 5 Bảng 3.5 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản tại Công ty TNHH Đại Hoàng Dương từ năm 2012 đến 2014.
- 6 Bảng 3.6 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Công ty TNHH Đại Hoàng Dương.
- 7 Bảng 3.7 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn tại Công ty TNHH Đại Hoàng Dương.
- 8 Bảng 3.8 So sánh một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản 52.
- Tư liệu lao động trong các doanh nghiệp chính là những phương tiện vật chất mà con người lao động sử dụng nó để tác động vào đối tượng lao động.
- Nó là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất mà trong đó tài sản là một trong những bộ phận quan trọng nhất.
- Đối với các doanh nghiệp xây dựng thì tài sản được sử dụng rất phong phú, đa dạng và có giá trị lớn, vì vậy việc sử dụng chúng sao cho có hiệu quả là một nhiệm vụ khó khăn.
- Trong thực tế, hiện nay, ở Việt Nam, trong các doanh nghiệp, mặc dù đã nhận thức được tác dụng của tài sản đối với quá trình sản xuất kinh doanh nhưng đa số các doanh nghiệp vẫn chưa có những kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng đầy đủ, đồng bộ và chủ động cho nên hiệu quả sử dụng chưa cao , chưa phát huy được hết hiệu quả kinh tế của chúng và như vậy là lãng phí vốn đầu tư..
- Nhận thức được tầm quan trọng của tài sản cũng như hoạt động quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của doanh nghiệp, sau quá trình học tập tại trường Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội và xem xét tình hình thực tế tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Hoàng Dương, tác giả lựa chọn đề tài.
- Hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Hoàng Dương” để nghiên cứu, đề tài có ý nghĩa về mặt lý luận và trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp..
- Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về tài sản, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp..
- Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Hoàng Dương giai đoạn từ từ đó rút ra các ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân..
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Hoàng Dương..
- Kết quả nghiên cứu có thể được vận dụng vào thực tiễn sử dụng tài sản ở Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Hoàng Dương và các doanh nghiệp có điều kiện tương tự..
- Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng tài sản ở Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Hoàng Dương..
- Phạm vi nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng tài sản ở Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Hoàng Dương giai đoạn 2012-2014..
- Thực trạng tình hình tài sản và thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ở Công ty TNHH Đại Hoàng Dương trong giai đoạn như thế nào?.
- Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty TNHH Đại Hoàng Dương cần những giải pháp nào?.
- Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng tài sản..
- Chương 3: Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Hoàng Dương..
- Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ở Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Hoàng Dương..
- Với các nhà nghiên cứu, các học viên phân tích tài chính cũng như làm thế nào để nâng cao hiệu quả quản lý vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của các doanh nghiệp luôn là những chủ đề không cũ.
- Tác giả Phan Hồng Mai trong “Quản lý tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết ở Việt Nam”, luận án Tiến sỹ kinh tế năm 2012, lưu tại Đại học Kinh tế quốc dân.
- Trong luận án, tác giả đã hệ thống hóa các lý luận cơ bản về quản lý tài sản tại doanh nghiệp ngành xây dựng nói chung, trong đó tập trung làm rõ khái niệm “Quản lý tài sản tại doanh nghiệp” và chi tiết các công việc cần giải quyết, với thời điểm bắt đầu và kết thúc cụ thể.
- Trên cơ sở lý luận đó, bằng các phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng tác giả đã phân tích thực trạng quản lý tài sản tại 104 Công ty cổ phần ngành xây dựng đã niêm yết tại Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2010 qua các chỉ tiêu về quản lý tiền, quản lý các khoản phải thu, quản lý hàng tồn kho và quản lý tài sản cố định.
- (iii) hệ số sinh lời tài sản cố định nhỏ .
- Từ đó, tác giả khuyến nghị những giải pháp tăng cường quản lý tài sản tại các công ty cổ phần ngành niêm yết như sau :(i) Ứng dụng mô hình Miller – Orr vào quản lý ngân quỹ ;(ii) sử dụng kết hợp phần mềm trong quản.
- Kết quả gợi ý các doanh nghiệp cần đưa ra quyết định cơ cấu vốn với những điều kiện ràng buộc về lợi nhuận dành cho chủ sở hữu và rủi ro kiệt quệ tài chính.Căn cứ kết quả nghiên cứu, luận án đưa ra các gợi ý cho doanh nghiệp Việt Nam, đó là: (i) Tích cực nghiên cứu và ứng dụng phân tích định lượng để đưa ra quyết định cơ cấu vốn, (ii) Điều chỉnh cơ cấu nợ theo hướng giảm bớt nợ vay, tập trung chủ yếu là giảm các khoản nợ vay có lãi suất cao, (iii) Điều chỉnh cơ cấu vốn theo hướng đến tương thích với cơ cấu tài sản, (iv) Chủ động nhận diện và dự báo rủi ro tài chính, (v) Chú trọng hơn đối với dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, (vi) Gia tăng hiệu quả hoạt động đầu tư góp phần đảm bảo hiệu quả sử dụng nợ.
- Tác giả Trần Quốc Bảo trong “Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại Công ty cổ phần Xây dựng và Đầu tư Việt Nam (CAVICO Việt Nam.
- Trong luận văn, xuất phát từ những cơ sở lý luận về tài sản lưu động và hiệu quả sử dụng sử dụng tài sản lưu động, tác giả Trần Quốc Bảo đã đánh giá thực trạng của doanh nghiệp trong công tác sử dụng tài sản lưu động từ năm 2005 đến 2007, chỉ ra những kết quả đạt được, các vấn đề còn tồn tại đề suất những giải pháp khắc phục trong công tác quản lý và sử dụng tài sản lưu động cho Công ty cổ phần Xây dựng và Đầu tư Việt Nam.
- Công ty cổ phần Xây dựng và Đầu tư Việt Nam là công ty có quy mô vốn tầm không lớn nên nhiều doanh nghiệp xây dựng vừa và nhỏ khác có thể tham khảo, song do yếu tố thời gian nên luận văn ít còn phù hợp, mặt khác tác giả mới chỉ xem xét trên góc độ sử dụng tài sản lưu động nên chưa toàn diện..
- Sau khi đưa ra những phân tích và đánh giá, tác giả Bùi Văn Lâm cũng kiến nghị những yêu cầu và một số giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính cho công ty Vinaconex 25 đó là: Bổ sung phân tích tính tự chủ tài chính và phân tích cân bằng tài chính theo quan hệ cân đối giữa tài sản với tính ổn định của nguồn tài trợ tài sản.
- Bổ sung nội dung phân tích hiệu suất sử dụng tài sản và bổ sung phương pháp phân tích nhân tố, phương pháp phân tích hồi quy.
- Kiến nghị công ty nên sử dụng thêm mô hình Z- Score để phân tích rủi ro phá sản.
- Sau khi tham khảo các nghiên cứu trên tác giả nhận thấy dù đã có nhiều tác giả nghiên cứu về công ty xây dựng song đa số lựa chọn các công ty có quy mô tương đối lớn, và các công ty nhỏ còn bị bỏ ngỏ mà số lượng các công ty này lại rất nhiều và đa số lại giống nhau ở công tác sử dụng tài sản còn ít được quan tâm.
- Tác giả nhận thấy cần thiết nghiên cứu và khuyến nghị một số giải pháp để các công ty nhỏ này trong hiệu quả sử dụng tài sản.
- Xuất phát từ ý nghĩa đó, trên góc độ người nghiên cứu tác giả nhận thấy Công ty TNHH Đại Hoàng Dương – một doanh nghiệp nhỏ kinh doanh xây dựng, vận tải, hội tụ nhiều điểm chung của các công ty nhỏ trong ngành xây dựng có thể lựa chọn để nghiên cứu nên tác giả đã lựa chọn thực hiện đề tài “ Hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Hoàng Dương”..
- 1.2 Cơ sở lý luận về tài sản 1.2.1 Khái niệm.
- Theo Hội đồng biên soạn Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, “tài sản là thuật ngữ kế toán kinh doanh chỉ tất cả những gì có giá trị tiền tệ thuộc sở hữu của một cá nhân, một đơn vị hoặc của nhà nước.
- Một tài sản có ba đặc tính không thể thiếu: lợi nhuận kinh tế có thể xảy ra trong tương lai.
- Thống nhất với quan điểm đó tại Điều 163, Bộ luật Dân sự năm 2005, quy định tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá (như trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu.
- và các quyền tài sản (như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm đối với vật bảo đảm, quyền tài sản đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng,…).
- Tài chính): Tài sản được biểu hiện dưới hình thái vật chất như nhà xưởng, máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóa hoặc không thể hiện dưới hình thái vật chất như bản quyển, bằng sáng chế nhưng phải thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và thuộc quyển kiểm soát của doanh nghiệp.
- Tài sản của doanh nghiệp còn được bao gồm các tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp kiểm soát được và thu được lợi ích kinh tế trong tương lai, như tài sản thuê tài chính;.
- hoặc có những tài sản thuộc quyển sở hữu của doanh nghiệp và thu được lợi ích kinh tế trong tương lai nhưng có thể không kiểm soát được về mặt pháp lý như bí quyết kỹ thuật thu được từ hoạt động triển khai có thể thỏa mãn các điều kiện trong định nghĩa về tài sản khi các bí quyết đó còn giữ được bí mật và doanh nghiệp còn thu được lợi ích kinh tế.
- Tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ các giao dịch hoặc sự kiện đã qua, như góp vốn, mua sắm, tự sản xuất, được cấp, được biếu tặng.
- Các giao dịch hoặc các sự kiện dự kiến sẽ phát sinh trong tương lai không làm tăng tài sản..
- Như vậy có thể hiểu tài sản của doanh nghiệp là tất cả những nguồn lực có thực, hữu hình, hoặc vô hình gồm các vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, có khả năng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp..
- Căn cứ vào tính chu chuyển của tài sản, tài sản được chia làm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.
- Căn cứ theo đặc tính cấu tạo vật chất tài sản được chia thành tài sản hữu hình và tài sản vô hình..
- Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả sẽ trình bày những phân tích về tài sản thông qua phân tích tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn tức là dựa trên tính chu chuyển của tài sản, đây cũng là cách thức phân loại trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp và phù hợp với quản lý tài sản..
- Tài sản ngắn hạn.
- Khái niệm: Tài sản ngắn hạn là những tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi và luân chuyển giá trị trong vòng một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp..
- Thành phần kết cấu của tài sản ngắn hạn:.
- Hàng tồn kho: Là tài sản doanh nghiệp mua vào hay sản xuất ra để tiếp tục chờ xuất dùng cho sản xuất hay chờ để bán trong một thời kỳ nhất định.
- Tài sản ngắn hạn khác: Gồm chi phí trả trước ngắn hạn, thuế GTGT được khấu trừ, thuế và các khoản khác phải thu của Nhà nước và tài sản ngắn hạn khác..
- Tài sản dài hạn.
- Khái niệm: Tài sản dài hạn là những tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi và luân chuyển giá trị từ một năm trở lên hoặc tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp..
- Thành phần kết cấu của tài sản dài hạn:.
- Tài sản cố định: Là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài cho các hoạt động của doanh nghiệp và phải thoả mãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn sau:.
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ sử dụng tài sản đó..
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy..
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên..
- Tài sản cố định theo hình thái biểu hiện gồm:Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình..
- Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình (Chuẩn mực kế toán số 03- Tài sản cố định hữu hình, ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày của Bộ trưởng Bộ Tài chính)..
- Tài sản cố định vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của Công ty cổ phần Xây dựng và Đầu tư Việt Nam (CAVICO Việt Nam).
- 5- Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Hoàng Dương, báo cáo tài chính các năm .
- Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Vinaconex 25.
- Đổi mới cơ cấu vốn của Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 4