« Home « Kết quả tìm kiếm

Hình sự hóa một số việc dân sự, kinh tế -nguyên nhân, giải pháp khắc phục


Tóm tắt Xem thử

- Hình sự hóa một số việc dân sự, kinh tế - nguyên nhân, giải pháp khắc phục.
- Làm rõ khái niệm và những biểu hiện của hiện tƣợng hình sự hoá các vụ việc dân sự, kinh tế.
- Đánh giá thực trạng và nguyên nhân của hiện tƣợng hình sự hoá vụ việc dân sự, kinh tế trên hai phƣơng diện xây dựng pháp luật và áp dụng pháp luật.
- Luật kinh tế.
- Hình sự.
- Kinh tế.
- cùng với ý thức pháp luật của một bộ phận chủ thể tham gia giao lƣu dân sự kinh tế còn chƣa cao dẫn đến những hệ lụy nhất định trong đời sống dân sự, kinh tế ở nƣớc ta mà chúng ta thƣờng gọi đó là hiện tƣợng hình sự hóa các giao dịch dân sự, kinh tế..
- Xuất phát từ nghề nghiệp và công việc của mình, tôi chọn đề tài “Hình sự hóa một số việc dân sự, kinh tế- nguyên nhân, giải pháp khắc phục”để thực hiện luận án thạc sỹ..
- Các giải pháp phòng chống hình sự hóa các giao dịch dân sự kinh tế” của PGS, TS Dƣơng Đăng Huệ;.
- “Một số vấn đề về hình sự hóa, phi hình sự hóa các hành vi vi phạm trên lĩnh vực kinh tế trong chính sách hình sự hiện nay” của GS,TS Hồ Trọng Ngũ.
- “Về hiện tƣợng hình sự hóa các quan hệ kinh tế, dân sự trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng” của TS Nguyễn Văn Vân.
- Các sản phẩm khoa học đó đã thể hiện những cách nhìn nhận, đánh giá về hiện tƣợng tiêu cực trong việc lạm dụng pháp luật hình sự để giải quyết các tranh chấp kinh tế trong thời gian qua ở nƣớc ta.
- Trong xây dựng pháp luật có những kẽ hở và hạn chế nào dẫn đến vụ việc thuộc bản chất của giao dịch dân sự, kinh tế nhƣng có thể dễ dẫn đến bị “hình sự hóa”.
- nâng cao năng lực, phẩm chất và trách nhiệm của những ngƣời tiến hành tố tụng cũng nhƣ ý thức pháp luật của các chủ thể giao dịch và những biện pháp khác nhằm giảm thiểu hiện tƣợng hình sự hóa việc dân sự, kinh tế.
- Hiện tƣợng hình sự hóa việc dân sự, kinh tế đang có xu hƣớng gia tăng, cần xem xét những khía cạnh pháp lý cũng nhƣ bản chất của hiện tƣợng pháp lý tiêu cực này.
- sự phân định giữa việc dân sự, kinh tế, hành chính với vi phạm pháp luật hình sự.
- những dạng, loại việc dân sự, kinh tế thƣờng bị hình sự hóa.
- Làm rõ khái niệm và những biểu hiện của hiện tƣợng: Hình sự hóa các vụ việc dân sự, kinh tế..
- Đánh giá thực trạng và nguyên nhân của hiện tƣợng Hình sự hóa vụ việc dân sự, kinh tế trên hai phƣơng diện xây dựng pháp luật và áp dụng pháp luật..
- Chính sách pháp luật hình sự đối với các tội phạm về kinh tế hiện hành (bộ luật hình sự , TTHS, các văn bản hƣớng dẫn thi hành).
- Hiện tƣợng hình sự hóa các vụ việc dân sự, kinh tế trong thực tiễn áp dụng pháp luật ở nƣớc ta trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến nay.
- Trên cơ sở số liệu về những vụ việc hình sự hóa đã thu thập.
- sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp để đánh giá diễn biến thực trạng việc hình sự hóa nói chung và hình sự hóa các việc dân sự, kinh tế nói riêng.
- phân tích cơ cấu, tỷ lệ các vụ việc dân sự, kinh tế bị hình sự hóa với các loại việc khác.
- các loại tội và dạng hành vi dân sự, kinh tế thƣờng bị hình sự hóa.
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XU HƯỚNG HÌNH SỰ HÓA VIỆC DÂN SỰ, KINH TẾ.
- Các quan niệm về hình sự hóa việc dân sự, kinh tế.
- Ngƣời ta có thể hiểu khác nhau về khái niệm hình sự hóa.
- Hình sự hóa là những vấn đề thuộc thẩm quyền của nhà lập pháp.
- Chủ thể thực hiện việc hình sự hoá chỉ có thể là cơ quan lập pháp.
- Về bản chất, đây là hoạt động thay đổi để phù hợp với nội dung chính trị- xã hội của pháp luật hình sự..
- luật hình sự để giải quyết [ 2.
- Quan điểm thứ nhất: chấp nhận thuật ngữ “hình sự hoá” để chỉ một hiện tƣợng lạm dụng pháp luật hình sự để giải quyết các quan hệ kinh tế, dân sự.
- Có quan điểm đồng nhất hiện tƣợng này với việc “áp dụng pháp luật hình sự để giải quyết các tranh chấp kinh tế.
- Đó là hành vi vi phạm pháp luật do áp dụng pháp luật hình sự để điều chỉnh các quan hệ kinh tế, dân sự.
- Để làm rõ hơn bản chất của hiện tƣợng hình sự hóa việc dân sự, kinh tế cần xem xét đặc trƣng cơ bản của việc dân sự, kinh tế và phân biệt với hành vi vi phạm pháp luật hình sự và những biểu hiện của việc hình sự hóa việc dân sự, kinh tế..
- Đặc trưng của việc dân sự, kinh tế và phân biệt với vi phạm pháp luật hình sự..
- pháp luật dân sự, kinh tế.
- vi phạm kỷ luật và vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm).
- Còn vi phạm hợp đồng dân sự, kinh tế chƣa quy định trong Bộ luật hình sự thì tính chất, mức độ nguy hiểm của nó chƣa đáng kể cho xã hội, không phải là hành vi phạm tội và chỉ bị điều chỉnh bởi pháp luật dân sự, kinh tế [6].
- “hình sự hóa” hoặc “ dân sự hóa” một hành vi vi phạm pháp luật nào đó vì động cơ vụ lợi..
- Từ thực tiễn xem xét những vụ án bị oan, sai trong những năm qua cho thấy việc hình sự hóa một số việc dân sự, kinh tế thƣờng biểu hiện ở một số dạng sau:.
- thể nói đây là một trong những dạng chủ yếu và nhiều nhất trong các vụ việc dân sự, kinh tế bị hình sự hóa..
- Ngoài ra việc lạm dụng vấn đề dân sự trong vụ án hình sự để giải quyết những quan hệ dân sự, kinh tế cũng là một biểu hiện cần nghiên cứu.
- Lạm dụng pháp luật hình sự để giải quyết những vụ việc bản chất là những tranh chấp dân sự, kinh tế đã và đang là mảng tối trong đời sống tƣ pháp ở nƣớc ta hiện nay.
- THỰC TRẠNG HÌNH SỰ HÓA VIỆC DÂN SỰ, KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
- Hình sự hóa việc dân sự, kinh tế trong luận văn này đƣợc hiểu là quá trình áp dụng pháp luật hình sự một cách không hợp lý, thậm chí dẫn tới áp dụng oan, sai đối với ngƣời vô.
- Điểm đáng chú ý là số lƣợng các vụ việc dân sự, kinh tế bị hình sự hóa có chiếu hƣớng gia tăng.
- Nếu nhƣ năm 2005 việc hình sự hóa các vụ việc dân sự kinh tế chỉ chiếm khoảng vụ) thì tỷ lệ này đến năm 2008 là vụ).
- Trong số các trƣờng hợp hình sự hóa các vụ việc dân sự kinh tế, các tranh chấp dân sự, kinh tế bị quy kết về các tội chiếm đoạt tài sản chiếm tới gần70% (65/96 vụ) và tập trung chủ yếu là các tội “ Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” (15 vụ).
- Những vụ việc dân sự kinh tế bị hình sự hóa về các tội có yếu tố chiếm đoạt 2.1.1.
- Hình sự hóa trong hoạt động tín dụng.
- Hình sự hóa trong tín dụng ngân hàng.
- Bản chất của vụ việc là tranh chấp kinh tế nhƣng đã bị hình sự hóa.
- Hình sự hóa trong tín dụng thƣơng mại.
- Hình sự hóa việc vay, mượn trong dân cư.
- Cơ quan tố tụng cũng không thận trọng xem xét kỹ vụ việc dẫn đến việc hình sự hóa.
- Những vi phạm pháp luật kinh tế bị hình sự hóa về các tội “ xâm phạm trật tự quản lý kinh tế” và tội phạm về chức vụ.
- Lạm dụng khia cạnh dân sự trong vụ án hình sự để giải quyết việc dân sự, kinh tế.
- Giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự đƣợc quy đinh trong tố tụng hình sự Việt Nam.
- Tuy nhiên thực tiễn cũng cho thấy có không ít vụ việc khi giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự đã có sự lạm dụng pháp luật hình sự để giải quyết những vấn đề thuần túy thuộc về quan hệ dân sự, kinh tế.
- Hậu quả của việc hình sự hóa các vụ việc dân sự, kinh tế.
- Hình sự hoá các vụ việc dân sự, kinh tế trƣớc tiên và dễ thấy là sẽ xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời có hành vi bị “hình sự hoá”.
- Đó là chƣa kể nếu ngƣời có hành vi bị “hình sự hoá”.
- Về bản chất, “hình sự hoá” là việc làm oan, sai ngƣời vô tội.
- Việc các tranh chấp dân sự, kinh tế bị hình sự hóa có thể biểu hiện dƣới nhiều hình thái khác nhau và với những mức độ khác nhau.
- Song có thể thấy hình sự hóa việc dân sự, kinh tế thƣờng tập trung ở các tội có yếu tố chiếm đoạt tài sản (chủ yếu là tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tội và lừa đảo chiếm đoạt tài sản).
- các tội phạm về kinh tế và chức vụ và việc lạm dụng vấn đề dân sự trong vụ án hình sự để giải quyết những quan hệ dân sự, kinh tế.
- NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG LẠM DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ, KINH TẾ.
- Nguyên nhân của tình trạng hình sự hóa việc dân sự, kinh tế 3.1.1.
- Pháp luật hình sự và hệ thống pháp luật còn thiếu chặt chẽ 3.1.1.1.
- Về pháp luật hình sự:.
- Một số tội trong Bộ luật hình sự nhƣ tội ".
- 3.1.1.2.Về tố tụng hình sự:.
- Từ thực tiễn những vụ việc oan sai nói chung và hình sự hóa những vụ việc dân sự, kinh tế nói riêng trong thời gian qua cho thấy có một số vấn đề đang đặt ra cần xem xét đó là:.
- Một số nguyên tắc khác chƣa đƣợc đƣa vào Bộ luật tố tụng hình sự nhƣ nguyên tắc.
- Giải pháp khắc phục tình trạng hình sự hóa việc dân sự, kinh tế.
- Từ thực trạng và những nguyên nhân của việc hình sự hóa quan hệ dân sự, kinh tế nêu trên để khắc phục hiện tƣợng này cần có một số giải pháp sau.
- là những quy định dễ làm phát sinh ý đồ “ hình sự hóa” vụ lợi quan hệ dân sự, kinh tế ở các giai đoạn khác nhau của quá trình tố tụng..
- Về Bộ luật hình sự 1999.
- Về tố tụng hình sự:.
- Hoàn thiện các chế định chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự:.
- đƣợc một lần đến dự phiên tòa xét xử về hình sự cũng nhƣ dân sự, kinh doanh thƣơng mại..
- Hình sự hóa việc dân sự, kinh tế ở nƣớc ta do những nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau.
- những quy định của Bộ luật hình sự về những tội phạm xâm phạm sở hữu.
- tội phạm kinh tế và chức vụ còn nhiều điểm cần hoàn thiện để tránh nguy cơ có thể bị lạm dụng hình sự hóa.
- Cùng với đó là sự non kém về trình độ hoặc sự sa sút về đạo đức của một số cán bộ trong cơ quan bảo vệ pháp luật đã lạm dụng pháp luật hình sự để giải quyết tranh chấp dân sự, kinh tế.
- Đặc biệt, việc nâng cao năng lực, phẩm chất và trách nhiệm của những ngƣời tiến hành tố tụng là nhân tố quyết định để hạn chế vào loại trừ việc hình sự hóa việc dân sự, kinh tế.
- Hình sự hóa vụ việc dân sự, kinh tế là hiện tƣợng tiêu cực trong đời sống pháp lý ở nƣớc ta hiện nay.
- Bản chất của hiện tƣợng này là việc lạm dụng pháp luật hình sự để giải quyết những quan hệ thuần túy chỉ là những quan hệ dân sự, kinh tế và đó cũng là biểu hiện của những vụ việc oan, sai trong tố tụng hình sự.
- Chúng ta có thuận lợi cơ bản là Đảng và Nhà nƣớc đang nỗ lực trọng việc hạn chế tình trạng oan sai, chống hình sự hóa các giao dịch dân sự, kinh tế.
- Khắc phục tình trạng hình sự hóa quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự và bỏ lọt tội phạm”[38].
- Nguyễn Đình Cung, (2000), Báo cáo tổng quát về hiện tượng hình sự hoá giao dịch dân sự kinh tế, Tham luận tại Diễn Đàn doanh nghiệp “Chống hình sự hoá các giao dịch dân sự, kinh tế”, TP Hồ Chí Minh..
- Trần Minh Chất (2008), Vấn đề áp dụng pháp luật hình sự để giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta, tr.
- Nguyễn Ngọc Hoà (1997), Giáo trình luật hình sự Việt Nam tập 1, tr.
- Trần Hữu Huỳnh (2000), Hình sự hoá các quan hệ dân sự kinh tế.
- nguyên nhân và giải pháp, Tham luận tại Diễn đàn doanh nghiệp “Chống hình sự hoá các giao dịch dân sự, kinh tế”, TP Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Văn Vân (2001), “Về hiện tƣợng hình sự hóa các quan hệ kinh tế, dân sự trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng”, Khoa học pháp lý, (2), Tr.
- Viện phúc thẩm 1- VKSND tối cao (2005), Hồ sơ hình sự phúc thẩm, Hà Nội..
- Viện phúc thẩm 1- VKSND tối cao (2009), Hồ sơ hình sự phúc thẩm, Hà Nội.