« Home « Kết quả tìm kiếm

hình thành động cơ học tập tích cực cho sinh viên sư phạm dưới tác động đổi mới dạy học của nhà trường sư phạm bậc đại học.


Tóm tắt Xem thử

- Hình thành động cơ học tập tích cực cho Sinh viên sư phạm dưới tác động đổi mới dạy học của nhà trường sư phạm bậc đại học..
- Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An..
- Do đó đổi mới giáo dục phải bắt đầu từ hoạt động đào tạo nghề của nhà trường sư phạm nhằm phát triển, năng lực sư phạm, phẩm giá, toàn bộ nhân cách sinh viên sư phạm (SVSP), chuẩn bị cho họ bước vào cuộc sống hoạt động nghề nghiệp có hiệu quả.
- Hoạt động học tập, học nghề là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi, sinh viên, có ý nghĩa quyết định đối với sự biến đổi các quá trình tâm lý, đặc điểm nhân cách chủ yếu của lứa tuổi này.
- Trong hoạt động học tập động cơ học tập (ĐCHT) là thành phần quan trọng có ảnh hưởng quyết định đến thái độ học tập và qua đó góp phần quyết định kết quả học tập.
- ĐCHT là những cái trở thành yếu tố tâm lý hướng dẫn và thúc đẩy chủ thể tích cực học tập lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển trí tuệ, hình thành, phát triển nhân cách.
- ĐCHT là động lực tâm lý hướng dẫn và thúc đẩy SV tích cực học tập.
- ĐCHT của SVSP nảy sinh trong hoạt động học tập - nghề nghiệp của họ dưới tác động của nhiều yếu tố bên ngoài nhất là yếu tố giáo dục, đào tạo.
- Giáo dục hình thành ĐCHT qua giáo dục ý thức, thái độ, qua chuyển những nhu cầu hiện có của sinh viên (SV) thành nhu cầu học tập, ĐCHT, qua nội dung học tập và nhất là qua tổ chức dạy học.
- Phương pháp, hình thức dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập có ảnh hưởng to lớn đến ĐCHT của SVSP.
- Đây lại là khâu yếu hơn ở các trường sư phạm cao đẳng, đại học, cần cấp bách đổi mới để hình thành ĐCHT tích cực, mạnh, bền cho SVSP.
- Nhiều công trình nghiên cứu tâm lý giáo dục lứa tuổi học sinh, sinh viên về việc hình thành động cơ, thái độ học tập theo hướng này đã có những quan niệm: Về dạy học: Trước đây coi dạy học là sự truyền thụ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho người học.
- Xu hướng quan niệm mới hiện nay coi dạy học là quá trình tác động qua lại giữa người dạy và người học mà kết quả của nó là sự hình thành ở học sinh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết.
- Về giảng dạy theo nghĩa rộng là sự tác động có ý thức của người dạy đối với người học nhằm mục đích tạo ra ở họ một sự thay đổi về nhận thức và hành vi.
- theo nghĩa hẹp là xác định nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy phù hợp và có hiệu quả đặc biệt thông qua các giờ học ở nhà trường.
- Về học tập theo nghĩa rộng là quá trình hoạt động hình thành mọi đặc điểm và thuộc tính tâm lý của nhân cách thông qua việc tiếp thu các giá trị văn hoá một cách có ý thức và sáng tạo trong suốt cuộc đời của mỗi cá nhân.
- Theo nghĩa hẹp, học tập là hoạt động tự giác, tích cực của người học lĩnh hội hệ thống tri thức, kỹ năng mới, những hình thức hành vi, dạng hoạt động, những giá trị dưới sự hướng dẫn của người dạy.
- Do đó năng lực học tập bao gồm cả năng lực trí tuệ, trí nhớ, năng lực hiểu biết và thực hiện cách thức tiến hành phù hợp với nội dung.
- Phương pháp học là đối tượng là mục tiêu học tập cần chiếm lĩnh.
- Học cách học là hình thành cách học quan sát.
- học quyết định hành động giải quyết vấn đề và học đánh giá.
- Người ta rất quan tâm đến sự hình thành và thay đổi ĐCHT, hình thành những giá trị mới cho SV theo thang giá trị mới chân - thiện - mỹ và lợi ích.
- 2) Hình thành ĐCHT thông qua đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
- Hình thành ĐCHT thông qua đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.
- Muốn hình thành động cơ (ĐC) tích cực cho SV cần phải sử dụng một hệ thống phương pháp có khả năng kích thích SV học tập tích cực, tạm gọi là hệ phương pháp tích cực.
- SV cần hướng tới học phương pháp tự học, phương pháp lĩnh hội tri thức, phương thức tư duy và học "phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, thiết thực gắn với thực tiễn đất nước và thời đại", học cách diễn đạt tư duy "giản dị, trong sáng, rõ ràng, dễ hiểu, dễ nghe, dễ nhớ, dễ vận dụng".
- Giảng viên có thể kết hợp một cách hợp lý các phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạy học tích cực, nhất là phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học theo nhóm.
- Phương pháp giải quyết vấn đề trước hết phải có tình huống có vấn đề có tính chất cá nhân "là một trạng thái tâm lý nảy sinh ở mỗi người trước một khó khăn được chủ thể ý thức và muốn khắc phục thì phải vận dụng những hiểu biết mới, phương thức hành động mới" [4, tr 165].
- SV được đặt trong tình trạng mâu thuẫn nhận thức, làm nảy sinh nhu cầu nhận thức và ham muốn lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới làm cơ sở hình thành ĐC nhận thức.
- Dạy học theo nhóm có khả năng chuyển hình thức học tập thể của SV, dạy độc thoại của thầy sang kiểu dạy học cá thể hoá, đối thoại và hợp tác giữa thầy - trò, trò - trò.
- "Dạy học theo nhóm mang đầy đủ tất cả đặc điểm của phương pháp tích cực như là "hoạt động cơ động, có động cơ và tự nguyện của người học trong bối cảnh giáo viên được đặt trong tình thế sẵn sàng hỗ trợ" [2, tr 9] Phương pháp này có tác dụng kích thích tính tích cực cá nhân, hình thành và phát triển nhu cầu, động cơ, hứng thú mới, làm nảy sinh sáng kiến.
- Đổi mới hình thức dạy học để tăng cường các ĐC liên quan trực tiếp đến hoạt động học tập - học nghề của SVSP.
- Do mỗi hình thức học tập khác nhau có tác dụng khác nhau trong các hành động học tập của SV, do các hình thức dạy học hiện nay chưa có quan hệ chặt chẽ nên giảng viên cần tổ chức lồng ghép hợp lý giữa các hình thức, tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa các hình thức.
- Kết hợp tham quan, thực hành và thảo luận nhóm...Mỗi hình thức dạy học tương ứng với các phương pháp thích hợp..
- Hình thành ĐC học nghề sư phạm cho SVSP qua đổi mới phương pháp tổ chức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm..
- Nguyên nhân do hạn chế trong hiểu biết của SV và cách thức tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề sư phạm.
- Giúp SV có ý thức sâu sắc về mục đích, yêu cầu, nội dung chương trình thực hành, kiến tập, thực tập sư phạm và tổ chức cho SV hoạt động lĩnh hội tri thức nghề sư phạm và rèn luyện kỹ năng sư phạm để có thể hình thành nhu cầu, hứng thú nghề nghiệp..
- Tổ chức học tập nhất là học trên lớp, giảng viên cần giúp SV phát hiện tri thức nghề và giá trị của nó, hình thành nhiệm vụ rèn luyện kỹ năng sư phạm.
- Tổ chức hoạt động thực hành sư phạm thường xuyên, kiến tập, thực tập sư phạm sao cho SV thực sự tích cực lao động sư phạm phát hiện và thể nghiệm tri thức vào hoạt động thực tiễn, hình thành, củng cố kỹ năng sư phạm, tăng cường giao tiếp sư phạm, đạt được thành công.
- Nhờ đó củng cố, bồi dưỡng tình cảm, hứng thú nghề nghiệp, hạn chế tình cảm âm tính, tiêu cực ở SV, dẫn tới hình thành ĐC thực tiễn và ĐC cảm xúc đối với nghề ở SV..
- Cần tạo các điều kiện bên ngoài khác có tác dụng hỗ trợ cho việc hình thành ĐC học nghề ở SVSP: Xây dựng phòng nghiệp vụ sư phạm.
- bồi dưỡng năng lực chỉ đạo hoạt động nghiệp vụ sư phạm cho các giảng viên.
- Nâng cao vị trí các tổ chuyên môn Tâm lý - Giáo dục học, Phương pháp giảng dạy các bộ môn chuyên ngành, Phương pháp công tác Đội.
- Các khoa, tổ chuyên môn, tổ chức Đoàn thanh niên cần tổ chức cho SV trao đổi kinh nghiệm về phương pháp học tập bộ môn.
- Hàng năm nhà trường cần tổ chức thi SV học giỏi, thi nghiệp vụ sư phạm giỏi....
- Đổi mới công tác thi, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của SVSP để ảnh hưởng động cơ hoá hoạt động học tập của họ..
- Việc chưa có đánh giá thường xuyên ở các trường sư phạm đã không đáp ứng nhu cầu tự đánh giá đang phát triển cao ở lứa tuổi SV nên chưa gây được ảnh hưởng động cơ hoá.
- Do vậy giảng viên cần phân tích chất lượng, nhấn mạnh yếu tố tiến bộ và vạch ra các nguyên nhân sai lầm dẫn tới hiệu quả, chất lượng học tập thấp.
- Giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp kiểm tra, đánh giá để tận dụng lợi thế của mỗi phương pháp và sử dụng tốt các nguồn dữ liệu.
- Xu hướng kết hợp hình thức và phương pháp kiểm tra truyền thống (viết, vấn đáp) với trắc nghiệm là phù hợp vì trắc nghiệm có thể nhận biết trình độ chung và khác biệt về thành quả học tập của lớp học, xác định được các học sinh có điểm mạnh, điểm yếu đặc biệt cần giúp đỡ.
- Trong thực tế không được lạm dụng loại đánh giá nào, nhưng nên ưu tiên các đánh giá cái tốt, cái được của SV.
- Đồng thời sử dụng tế nhị, hợp lý các đánh giá cái xấu, cái chưa được.
- kết hợp hình thức kiểm tra, tự kiểm tra, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của SV mới động cơ hoá được ĐC tích cực trong hoạt động học tập của SV.
- Cần đổi mới tất cả các khâu từ ôn tập, ra đề thi đến tổ chức coi thi, chấm thi đảm bảo đánh giá khách quan chất lượng học tập của SV, góp phần tạo nên thái độ đúng đắn đối với điểm số, hạn chế được các ĐC tiêu cực.
- 3) Kết quả thử nghiệm tác động đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SVSP Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An (CĐSPNA) và Trường Đại học Vinh (ĐHV).
- Nghiên cứu thực trạng ĐCHT của 877 SVSP hai trường, chúng tôi đã phân tích ĐCHT của SVSP thành hai nhóm : Nhóm ĐC I gồm những ĐC liên quan trực tiếp đến hoạt động học tập và nhóm ĐC II gồm những ĐC không liên quan trực tiếp đến hoạt động học tập.
- ĐC lĩnh hội phương pháp học, phương thức tư duy).
- Trong đó, ĐC lĩnh hội tri thức luôn mạnh, ưu thế, ĐC lĩnh hội phương pháp học còn yếu.
- ĐC học nghề sư phạm được nhận thức mạnh nhưng độ hiệu lực thấp.
- ĐC cảm xúc với chính quá trình học tập còn yếu ở đa số SV.
- ĐC kết quả (biểu hiện ĐC kết quả gần mạnh hơn kết quả xa.
- Chúng tôi thử nghiệm và đo ĐCHT trước và sau tác động 1 đổi mới về phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở 138 SV K21 CĐSPNA (nhóm SV có tác động 1), vào cuối học kỳ 1 năm học và cuối kỳ 1 năm học .
- Đo ĐCHT trước tác động hai và sau hai tác động: kết hợp tác động 1 và tác động 2 (đổi mới bước đầu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức) ở 227 SV (K23 A Toán tin, B Văn - Sử và K 5 Anh Trường CĐSPNA và K40 Sử.
- K41 Toán Trường ĐHV - nhóm SV có tác động 1 và 2), vào học kỳ 1 năm học và học kì 1 năm .
- Bảng 1: Tổng hợp về nhóm ĐC ưu thế qua lý do lựa chọn các tình huống học tập của SV được tác động.
- SV tác động 1.
- SV tác động 2.
- Trước tác động.
- Sau tác động.
- Chọn bài tập có đánh giá.
- Nhóm SV có tác động 1.
- Nhóm SV có tác động 1 và 2.
- Kết quả kiểm tra.
- Kết quả kiểm tra 1.
- Sự biến đổi độ mạnh, độ bền của ĐCHT ở SVSP được tác động khi chọn bài tập để giải cho thấy: Sau tác động 1, ở đa số SV ĐC còn yếu và dao động khi chọn giải bài tập mặc dù SV được tác động có ĐCHT mạnh, bền (tăng 7,9% từ 37,0 % lên 44,9%) nhưng sự tăng này còn có tính chất ngẫu nhiên.
- Tuy thế vẫn còn 38,3% SV có ĐC kích thích yếu, chưa ổn định đã ảnh hưởng tạo nên thái độ học tập thiếu tự giác, thiếu tích cực ở bộ phận SV này.
- Kết quả đo nghiệm cho phép rút ra một số nhận xét.
- Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập làm biến đổi ĐCHTchưa nhiều ở đa số SV.
- Kết hợp hai tác động làm thay đổi rõ rệt một số biểu hiện của ĐCHT ở SV.
- Bước đầu đổi mới đã làm cho SV tự giác, tích cực học tập hơn nâng cao kết quả học tập, mở ra triển vọng nâng cao chất lượng đào tạo SVSP.
- Cấu trúc ĐCHT của SVSP biến đổi hợp lý hơn: Các ĐC liên quan trực tiếp với hoạt động học tập, học nghề cụ thể đã chiếm thứ bậc cao hơn, giữ vị trí hàng đầu trong cấu trúc của ĐCHT ở SVSP, đồng thời ĐC âm tính có mức độ biểu hiện giảm đi.
- Tuy nhiên ĐC lĩnh hội phương pháp học, ĐC cảm xúc với chính quá trình học tập và đặc biệt ĐC nghề nghiệp phải tiếp tục tăng cường mạnh và ổn định hơn nữa để đảm bảo cho SV có thể tự giác tự học, tự hoàn thiện nghề nghiệp suốt đời..
- Chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm phát triển ĐCHT cho SVSP, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường sư phạm bậc đại học.
- Công tác dạy học ở phổ thông cần đổi mới theo hướng đảm bảo nội dung tri thức khoa học cơ bản, hiện đại.
- giảm dần kiểu dạy học thụ động cho học sinh để sớm hình thành ĐCHT - nhận thức cho học sinh, sẽ làm cho SV tích cực học tập đạt kết quả cao khi học ở trường sư phạm đại học.
- Đặc biệt chú trọng đổi mới cách tổ chức, phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức- học tập, học tập - nghiên cứu, học - lao động nghề để SV hứng thú với phương pháp lĩnh hội, phương pháp rèn luyện tay nghề dạy học nhằm hình thành năng lực tự học và năng lực sư phạm cho SVSP.
- Từng bước đổi mới đồng bộ phương thức đào tạo của nhà trường sư phạm đại học nhằm tới mục đích đào tạo nghề sư phạm có hiệu quả cho SV theo hướng gắn chặt chẽ giữa tri thức khoa học giáo dục và tri thức khoa học cơ bản, giữa tri thức chuyên ngành và tri thức nghiệp vụ sư phạm, giữa chương trình dạy học ở trường sư phạm và trường phổ thông.
- Nhà trường cần chú ý xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, tăng cường các quan hệ giao tiếp sư phạm trong và ngoài nhà trường, tổ chức các hoạt động tập thể vừa tác động vào nhận thức, thái độ học tập, thái độ nghề nghiệp vừa tạo cơ hội cho SVSP tự khẳng định vị thế xã hội và nghề nghiệp của bản thân.
- Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại, lý luận, biện pháp kỹ thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
- Khoa sư phạm - ĐHQGHN Bản đăng ký tham gia hôi thảo "Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên" (Ngày 29 - 30 tháng 10 năm 2004) 1.
- Đơn vị công tác: Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.
- Địa chỉ: Tổ Tâm lý giáo dục học Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.
- Trong đó, phương pháp, hình thức dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập có ảnh hưởng to lớn đến ĐCHT của SVSP.
- Đây lại là khâu yếu hơn ở các trường sư phạm cao đẳng, đại học, cần cấp bách đổi mới.
- Con đường hình thành ĐCHT thông qua đổi mới cách tổ chức, phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức- học tập, học tập - nghiên cứu, học - lao động nghề.
- Giảng viên có thể kết hợp một cách hợp lý các phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạy học tích cực, nhất là phương pháp giải quyết vấn đề và phương pháp dạy học theo nhóm.
- Đổi mới công tác thi, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của SVSP ở tất cả các khâu đảm bảo đánh giá khách quan chất lượng học tập của SV, góp phần tạo nên thái độ đúng đắn đối với điểm số, hạn chế được các ĐC tiêu cực.
- Kết quả thử nghiệm tác động đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SVSP Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An (CĐSPNA) và Trường Đại học Vinh (ĐHV) cho thấy: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập làm biến đổi ĐCHT chưa nhiều ở đa số SV.
- Kết hợp hai tác động làm cho ý thức về ĐCHT của SVSP có xu hướng phát triển tốt và tăng được độ hiệu lực của ĐCHT ở SV, nhất là ở SV có ĐC nhận thức rất mạnh.
- Bước đầu đổi mới đã làm cho SV tự giác, tích cực học tập hơn nâng cao kết quả học tập, mở ra triển vọng nâng cao chất lượng đào tạo SVSP.