« Home « Kết quả tìm kiếm

Hồ Chí Minh với việc xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa (1945- 1946)


Tóm tắt Xem thử

- Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm một con đường giải phóng dân tộc gắn với tìm kiếm kiểu nhà nước cho Việt Nam.
- Nhận thức và chuẩn bị tổ chức cho sự ra đời của một nhà nước kiểu mới ở Việt Nam.
- Xây dựng mô hình nhà nước kiểu mới ở các khu giải phóng .
- Tư duy chính trị của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước kiểu mới - nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
- Xây dựng nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa .
- Bộ máy nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa .
- Nhân tố xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa ở Việt Nam.
- Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước trong mọi hoàn cảnh.
- Xây dựng bộ máy nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân.
- Nhưng những nền tảng quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân vẫn giữ nguyên giá trị.
- Hồ Chí Minh là người đầu tiên sáng lập ra Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á.
- Vì vậy, tư tưởng và hoạt động lãnh đạo của Hồ Chí Minh về nhà nước đã có nhiều tác giả nghiên cứu.
- Phạm Văn Đồng (1980), Nhà nước dân chủ nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội.
- Đỗ Mười (1991), Xây dựng nhà nước của nhân dân - Thành tựu, kinh nghiệm, đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội.
- Nội dung mang tính khái quát sự nghiệp thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Việt Nam..
- Nhóm thứ hai: Một số công trình nghiên cứu chuyên khảo về Hồ Chí Minh với nhà nước, trong đó có đề cập đến nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa giai đoạn như: TS.
- Lê Phương Thảo (2009), Nhà nước và cách mạng Việt Nam những năm những sáng tạo của Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Nguyễn Ngọc Minh (1998), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội.
- Phạm Ngọc Anh - Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam, Nxb Lao động.
- Lê Mậu Hãn, Hồ Chí Minh kiến lập nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, 05/2005.
- GS.VS Nguyễn Duy Quý, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Rút ra những bài học, vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước trong xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam hiện nay..
- Luận văn được tiến hành trên cơ sở những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng về xây dựng Nhà nước..
- các nghị quyết, chỉ thị của Đảng về xây dựng Nhà nước.
- Luận văn trình bày hệ thống cả về lý luận và thực tiễn quá trình Hồ Chí Minh khảo cứu, chỉ đạo, xây dựng Nhà nước dân chủ cộng hòa ở Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1946..
- Chương 1: Hồ Chí Minh khảo cứu và xây dựng mô hình Nhà nước dân chủ cộng hòa ở Việt Nam.
- Chương 2: Hồ Chí Minh với việc xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa ở Việt Nam .
- Quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về nhân dân.
- Việt Nam sẽ đi theo con đường nào, gắn với một kiểu nhà nước như thế nào?..
- Đó là chính quyền nhà nước của nhân dân lao động.
- Xôviết Nghệ Tĩnh là hình thức nhà nước dân chủ đầu tiên được xác lập ở Việt Nam.
- Đây là cơ sở để xây dựng nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sau Cách mạng Tháng Tám..
- nhân dân.
- Cách mạng Tháng Tám 1945 đã lật đổ ách thống trị của chế độ thuộc địa đế quốc và phong kiến, thiết lập nên nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á.
- Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập sau cách mạng Tháng Tám 1945 là sản phẩm cả một quá trình nhận thức của Đảng dưới ánh sáng tư tưởng của lãnh tụ Hồ Chí Minh..
- Công cuộc xây dựng Nhà nước dân chủ nhân dân trong năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám là kết quả của sự vận động, sáng tạo vào điều kiện lịch sử cụ thể nước ta của những năm .
- Đảng do lãnh tụ tối cao Hồ Chí Minh sáng lập và đã chớp thời cơ, phát động quần chúng nhân dân đứng lên lật đổ chính quyền thực dân, phong kiến, thiết lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
- Sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhân dân ta từ địa vị những người nô lệ trở thành chủ nhân thật sự của đất nước, sẵn sàng hy sinh tính mệnh và của cải để bảo vệ chính quyền cách mạng và chế độ mới.
- Nhà nước cách mạng theo thể chế dân chủ cộng hòa do Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh lãnh đạo.
- Hồ Chí Minh đã tìm kiếm mô hình tổ chức và hoạt động của Nhà nước kiểu mới cho dân tộc Việt Nam.
- Ngoài ra, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa còn có những thuận lợi do bối cảnh quốc tế đưa lại, đó là: thắng lợi của Liên Xô và sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu.
- Bên cạnh những thuận lợi, nhà nước và cách mạng phải đối phó với khó khăn:.
- Tình hình khó khăn đó đòi hỏi Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh phải có quyết định đúng đắn, sáng suốt nhằm củng cố, xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân - Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cơ sở nền tảng của chế độ mới, giữ vững và phát huy thành quả của Cách mạng Tháng Tám..
- Tư duy chính trị của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước kiểu mới - Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Sau khi giành được chính quyền, Đảng ta, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh đã bắt tay ngay vào việc thiết kế một nhà nước kiểu mới - nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
- Ở đó toát lên tư duy chính trị mới về xây dựng nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, bảo đảm sự thống nhất giữa tính nhân dân, tính dân tộc và bản chất giai cấp công nhân.
- Những quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề nhà nước là nền tảng tư tưởng cho đường lối xây dựng nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa..
- Xây dựng một nhà nước độc lập là mục tiêu hàng đầu và là vấn đề có tính nguyên tắc của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- bắt nhà nước cách mạng đầu hàng hoặc lệ thuộc chúng.
- Đặt trước bối cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám 1945, để mưu cầu một nhà nước độc lập, Đảng ta và Hồ Chí Minh ra sức tranh thủ các nước Đồng minh thừa nhận Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa.
- Quan điểm chính trị của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước kiểu mới của dân, do dân, vì dân luôn khẳng định giá trị lý luận và thực tiễn trong lịch sử dân tộc..
- Nhà nước của ta thành lập sau Cách mạng Tháng Tám đã là Nhà nước dân chủ nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo” [66, tr.
- Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước được thể hiện sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
- Nhà nước cai trị bằng pháp luật.
- Thành phần rộng rãi và tinh thần đại đoàn kết, hòa hợp dân tộc là nét riêng của Nhà nước cách mạng Việt Nam .
- Trung tâm chế độ chính trị của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là sự tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
- Ở Việt Nam, thể chế dân chủ cộng hòa thực hiện theo nguyên tắc mácxít về xây dựng nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân:.
- Bầu các cơ quan cao cấp của Nhà nước:.
- Hiến pháp 1946 ra đời đánh dấu bước phát triển quan trọng trong xây dựng Nhà nước dân chủ ở Việt Nam.
- Nội dung của Hiến pháp mang dấu ấn Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân..
- Tổ chức bộ máy Nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, mở đầu một chính thể nhà nước mới ở Việt Nam - chính thể dân chủ cộng hoà.
- Trong mô hình tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, không có một cơ quan nào là độc quyền quyền lực, có quyền đứng trên cơ quan khác..
- Hiến pháp năm 1946 đặt nền móng xây dựng một nhà nước kiểu mới - nhà nước dân chủ nhân dân ở Việt Nam [Phụ lục 2, tr.
- Hiến pháp đã long trọng ghi rõ những nguyên tắc hiến định về xây dựng Nhà nước cách mạng Việt Nam:.
- Đảng đã đặt Tổ quốc trên hết, lấy đại đoàn kết toàn dân để xây dựng một nhà nước dân chủ nhân dân mạnh mẽ.
- Như vậy, với sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, chỉ hơn một năm sau Cách mạng Tháng Tám, nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được được xây dựng và kiện toàn.
- Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã ban hành nhiều sắc lệnh, nghị định bảo đảm quyền tự do, dân chủ cho tất cả các tầng lớp nhân dân..
- Cùng với việc xây dựng, củng cố chính quyền nhà nước các cấp là việc củng cố thực lực cách mạng.
- Việc Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đứng đầu Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhận lời mời của Chính phủ Pháp sang thăm nước Pháp với tư cách là thượng khách càng xác nhận uy tín vững chắc của Nhà nước ta.
- Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời.
- Hoàn thiện Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính là một điều kiện quan trọng để cách mạng Việt Nam có thể đi đến đích trên con đường mà lãnh tụ Hồ Chí Minh và những người đồng chí của Người đã chọn - con đường độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội..
- hợp pháp hóa Nhà nước, củng cố địa vị pháp lý của Nhà nước Việt Nam mới trong nước và quốc tế..
- về tổ chức bộ máy nhà nước của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.
- Đây là lần đầu tiên chúng ta xây dựng bộ máy nhà nước.
- Lần đầu tiên trong lịch sử, quyền lực nhà nước ở Việt Nam đã thuộc về nhân.
- Diễn biến lịch sử sau hơn một năm Cách mạng Tháng Tám thành công chứng tỏ Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giải quyết đúng đắn nhiều vấn đề phức tạp trong chính sách đối nội và đối ngoại, củng cố và xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - biểu tượng cao nhất của nền độc lập dân tộc.
- Những thành tựu mà Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giành được trong hơn một năm sau Cách mạng Tháng Tám chính là thắng lợi của đường lối chính trị do Đảng đề ra và lãnh đạo thực hiện.
- Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước thể hiện tập trung trong việc:.
- Đảng giữ quyền tổ chức, sắp xếp bộ máy nhà nước.
- đề ra đường lối, chính sách cho hoạt động của nhà nước.
- Đó là một nhà nước dân chủ, tiến bộ.
- Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước của dân cả về phương diện pháp lý, cũng như ý nguyện tình cảm của nhân dân.
- Nhận thức rõ điều đó, trong quá trình củng cố, xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, việc làm trong sạch và ngăn chặn nguy cơ quan liêu hóa bộ máy nhà nước được Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng.
- Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc - cơ sở xã hội vững chắc của nhà nước..
- Đặt chiến lược đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ ưu tiên để củng cố và xây dựng nhà nước.
- nền độc lập của Việt Nam.
- Quan điểm, đường lối của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước dân chủ nhân dân đã trở thành hiện thực ở nước ta vào thời kỳ gay go, phức tạp của lịch sử dân tộc.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã đấu tranh anh dũng, tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền, làm nên thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập.
- Đấu tranh giành độc lập dân tộc đã khó, nhưng đấu tranh bảo vệ và xây dựng Nhà nước cách mạng còn khó khăn, phức tạp hơn gấp nhiều lần..
- Thực tế lịch sử chứng minh, quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa luôn có giá trị lý luận và thực tiễn - là nền tảng lý luận xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng.
- việc xây dựng bộ máy nhà nước.
- Xây dựng và hoàn thiện nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân..
- Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, nhiệm vụ độc lập dân tộc đã căn bản đạt được nhưng chưa vững chắc.
- Nhà nước dân chủ cộng hòa là một hình thức quá độ để tiến tới nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Đấu tranh giành độc lập dân tộc đã khó, nhưng đấu tranh bảo vệ và xây dựng Nhà nước cách mạng còn khó khăn, phức tạp hơn gấp nhiều lần.
- Phạm Văn Đồng (1980), Nhà nước dân chủ nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Lê Mậu Hãn, Hồ Chí Minh kiến lập nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, 05/2005..
- Hồ Chí Minh (1990), Về Nhà nước và pháp luật, Nxb Pháp lý..
- Đỗ Mười (1991), Xây dựng nhà nước của nhân dân - Thành tựu, kinh nghiệm, đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Lê Phương Thảo (2009), Nhà nước và cách mạng Việt Nam những năm những sáng tạo của Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.