« Home « Kết quả tìm kiếm

Hòa giải ở cơ sở (Qua thực tiễn tỉnh Hải Dương)


Tóm tắt Xem thử

- HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ.
- Hà Nội – 2015.
- Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞError! Bookmark not defined..
- Hòa giải ở cơ sở trong hệ thống các phƣơng thức giải quyết tranh chấp và sự cần.
- Khái niệm và đặc điểm cơ bản của hòa giải ở cơ sở.
- Khái niệm hòa giải ở cơ sở.
- Đặc điểm hòa giải ở cơ sở.
- Vai trò của hòa giải ở cơ sở và sự cần thiết điều chỉnh bằng pháp luật đối với hòa giải ở cơ sở.
- Vai trò của hòa giải ở cơ sở.
- Sự cần thiết điều chỉnh bằng pháp luật đối với hòa giải ở cơ sở Error!.
- Nguyên tắc, phạm vi hòa giải ở cơ sở.
- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sởError! Bookmark not defined..
- Phạm vi hòa giải ở cơ sở.
- Quá trình hình thành và phát triển của thể chế hòa giải ở cơ sở tại Việt Nam Error! Bookmark not defined..
- Thể chế hòa giải một số nƣớc trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt NamError! Bookmark not defined..
- Mô hình Hòa giải nhân dân.
- Mô hình trung tâm hòa giải cộng đồng.
- Mô hình hòa giải của Trưởng thôn ở PhilippinError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2:THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG Error! Bookmark not defined..
- Những điều kiện lịch sử, văn hóa chi phối và ảnh hƣởng đến hoạt động hòa giải của tỉnh Hải Dƣơng.
- Thực hiện pháp luật về hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Hải DƣơngError! Bookmark not defined..
- Những quy định chung về hòa giải ở cơ sởError! Bookmark not defined..
- Những quy định của tỉnh Hải Dương về hòa giải ở cơ sở.
- Thực trạng tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Hải DƣơngError! Bookmark not defined..
- Tổ chức thực hiện hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
- Hoạt động của Tổ hòa giải.
- Quản lý nhà nước về công tác hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
- Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HÒA GIẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG.
- Quan điểm về nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác hòa giải trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng.
- Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về hòa giải, xác định đó là một định chế xã hội phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở.
- Nâng cao năng lực quản lý của cơ quan Tư pháp và đội ngũ cán bộ Tư pháp – Hộ tịch các xã, phường, thị trấn đối với công tác hòa giải ở cơ sở.
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động hòa giải ở cơ sở.
- Tiếp tục đảm bảo cơ sở vật chất cần thiết cho hoạt động hòa giải ở cơ sở.
- Tăng cường sự phối hợp giữa chính quyền với các đoàn thể, tổ chức chính trị trong thực hiện hòa giải ở cơ sở.
- Hòa giải ở cơ sở phải phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội.
- Hoàn thiện các quy định của pháp luật.
- Bảo đảm cơ sở vật chất cần thiết cho hoạt động hòa giải ở cơ sở.
- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng, chính quyền, sự phối hợp thực hiện của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân đối với hoạt động hòa giải ở cơ sở.
- Nâng cao việc truyên truyền pháp luật về vai trò của hòa giải trong đời sống xã hội, phát huy dân chủ ở cơ sở.
- Giáo dục, đào tạo nâng cao trình độ kỹ năng hòa giải, kiến thức pháp luật và vận dụng pháp luật cho đội ngũ hòa giải viênError! Bookmark not defined..
- Hòa giải ở cơ sở là một hình thức giải quyết hữu hiện được lựa chọn để giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp..
- Điều này được lý giải là do Việt Nam cùng một số nước Châu Á khác chịu ảnh hưởng của triết lý Khổng Tử và Đạo phật, ở đó hòa giải đã trở thành một truyền thống tốt đẹp trong việc giải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp và là biện pháp giải quyết tranh chấp được ưa chuộng hơn cả.
- Nếu như tranh chấp bị xem như những biểu hiện tiêu cực là sự phá vỡ sự hòa thuận và bình yên của cộng đồng thì hòa giải lại được xem như mặt tích cực, là sự gìn giữ, củng cố trật tự công cộng.
- Hiện nay, nước ta cũng như một số nước trên thế giới có xu hướng sử dụng hòa giải nhiều hơn, đặc biệt là hòa giải ở cơ sở bởi nó là phương thức giải quyết tranh chấp có nhiều ưu điểm và đã tồn tài lâu đời trong lịch sử dân tộc Việt Nam..
- Hòa giải giải là một truyền thống, một đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, mang đậm tính nhân văn, hoạt động vì mọi người và trên cơ sở tình người.
- Mục đích chính của công tác hòa giải ở cơ sở nhằm giữ gìn tình làng, nghĩa xóm, tình đoàn kết, tương thân, tương ái trong cộng đồng để hàn gắn, vun đắp sự hòa thuận, hạnh phúc cho từng gia đình.
- Hòa giải mang lại niềm vui cho mọi người, mọi nhà, góp phần giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn.
- Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn của công tác hoà giải ở cơ sở, Đảng và Nhà nước luôn chú trọng đến công tác này.
- Để tiếp tục phát huy vai trò quan trọng của hoà giải ở cơ sở, Điều 127 Hiến pháp 1992 đã quy định: “Ở cơ sở, thành lập các tổ chức thích hợp của nhân dân để giải quyết những việc vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật” [39].
- Cụ thể hoá quy định của Hiến pháp, ngày Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh số 09/1998/PL-UBTVQH10 về tổ chức và hoạt động hoà giải ở cơ sở.
- Ngày Chính phủ ban hành Nghị định 160/1999/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hoà giải ở cơ sở.
- Đây là những văn bản quy phạm pháp luật tạo cơ sở pháp lý đầu tiên, quan trọng cho hoạt động hoà giải ở cơ sở..
- Nhằm nâng cao vi trí vai trò của hoạt động hoà giải ở cơ sở đối với xã hội, ngày 20 tháng 6 năm 2013, tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII đã thông qua Luật hoà giải ở cơ sở, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2014.
- Là cơ sở pháp lý quan trọng cho tổ chức và hoạt động của hoà giải ở cơ sở..
- Trong đìều kiện đẩy mạnh cải cách tư pháp, phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc phát huy tác dụng của hoạt động hoà giải ở cơ sở càng trở lên có ý nghĩa đối với đất nước nói chung với tỉnh.
- Mặc dù đã có nhiều văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh về hoạt động hoà giải cơ sở, nhưng thực tiễn công tác hoà giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Hải Dương chưa phát huy được vai trò, ý nghĩa vốn có của nó, thậm chí còn có nhiều đơn vị không chú trọng đến hoạt động này.
- Thực tiễn Hải Dương cho thấy ở những đơn vị làm tốt công tác hòa giải ở cơ sở thì tình hình an ninh, trật tự được giữ vững, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân.
- Do đó, việc nghiên cứu tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả công tác hoà giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Hải Dương là yêu cầu cấp thiết.
- Được sự gợi ý của Khoa Luật và Bộ môn lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật, tác giả đã lựa chọn đề tài : Hòa giải ở cơ sở (qua thực tiễn tỉnh Hải Dương) làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình..
- Trong những năm qua, nghiên cứu về lĩnh vực hòa giải ở cơ sở có nhiều tài liệu và công trình nghiên cứu, như: Cuốn sách “Một số tham luận và kinh nghiệm công tác hòa giải ở cơ sở năm 1996” của Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh.
- Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở một phạm vi hẹp, đề cập những vấn đề về tổ chức và hoạt động của Tổ hòa giải chứ không đi sâu nghiên cứu về mặt lý luận công tác hòa giải ở cơ sở..
- Một số cuốn sách như: “Hướng dẫn nghiệp vụ công tác hòa giải ở cơ sở”(tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn.
- “Công tác hòa giải ở cơ sở.
- Bộ tài liệu tập huấn thống nhất về công tác hòa giải ở cơ sở dành cho cán bộ tư pháp và hòa giải viên do Bộ Tư pháp xây dựng trong khuôn khổ Dự án VIE/02/015 “Hỗ trợ thực thi chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Vệt Nam đến năm 2010” do Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), cơ quan hợp tác phát triển của quốc tế của Chính phủ Thụy Điển (Sida), cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế của Chính phủ Đan Mạch (DANIDA), Chính phủ Na Uy và Chính phủ Ai Len tài trợ.
- “Sổ tay pháp luật về Hòa giải ở cơ sở.
- Vụ phổ biến giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp, năm 2014.
- Những cuốn sách này chỉ cập đến các quy định của pháp luật về công tác hòa giải ở cơ sở với tính chất hướng dẫn nghiệp vụ chứ không đi vào phân tích, đánh giá, nghiên cứu thực trạng các quy định của pháp luật về công tác hòa giải ở cơ sở..
- Một số cuốn sách khác chỉ đề cập đến khía cạnh con người của công tác hòa giải ở cơ sở như: “Đánh giá năng lực cán bộ tư pháp cấp tỉnh về quản lý, hướng dẫn công tác hòa giải ở cơ sở”, trong khuôn khổ Dự án VIE/02/015.
- Cuốn sách “Hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật” do nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội ấn hành năm 2006 cũng có một số chương riêng về hòa giải ở cơ sở và phổ biến giáo dục pháp luật..
- Một số nhà nghiên cứu về xã hội học cũng có những công trình nghiên cứu liên quan đến hòa giải ở cơ sở như Giáo sư Tương Lai với bài viết “Đồng thuận xã hội ” trên tạp chí Tia Sáng, năm 2005.
- Bộ Tư pháp (2011), Chỉ thị số 03/CT-BTP ngày 27/6 về tăng cường công tác hòa giải ở cơ sở, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính (2014), Thông tư liên tịch số 100/2014/TTLT-BTP-BTC ngày 30/7 quy định việc lập dư toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện công tác hòa giải ở cơ sở, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp, Vụ phổ biến giáo dục pháp luật (2014), Sổ tay pháp luật về Hòa giải ở cơ sở, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp, Vụ phổ biến giáo dục pháp luật (2006), Tài liệu tập huấn cho hòa giải viên, Hà Nội..
- Chính phủ (1999), Nghị định số 160/1999/NĐ-CP ngày 18/10 quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở, Hà Nội..
- Chính phủ (2014), Nghị định số 15/2014/NĐ-CP ngày 27/02 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở, Hà Nội..
- Chính phủ và Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam (2014), Nghị quyết liên tịch số 01/2014/NQLT/CP-UBTƯMTTQVN ngày 18/11 hướng dẫn phối hợp thực hiện một số quy định của pháp luật về hòa giải ở cơ sở, Hà Nội..
- Đánh giá năng lực cán bộ tư pháp cấp tỉnh về quản lý, hướng dẫn công tác hòa giải ở cơ sở (2005), Dự án VIE/02/2012: Hỗ trợ thực thi Chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- 312, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Đình Hảo (1997), Công tác hòa giải ở cơ sở, Tr.49, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Hội đồng phổi hợp phổ biến giáo dục pháp luật Trung ương (2014), Đặc san tuyên truyền pháp luật số 6/2014, Chủ đề pháp luật về hòa giải ở cơ sở, Hà Nội..
- 288, tập 1(1975), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Quốc Hội (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
- Quốc Hội (2001), Hiến pháp ( sửa đổi, bổ sung), Hà Nội..
- Quốc Hội (2005), Luật Thương Mại, Hà Nội.
- Quốc Hội (2006), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 45.
- Quốc Hội (2012), Luật Phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội..
- Quốc Hội (2013), Luật Hòa giải ở cơ sở, Hà Nội..
- Tạp chí Dân chủ và pháp luật (2012), Số chuyên đề pháp luật về hòa giải, Hà Nội..
- Tạp chí Dân chủ và pháp luật (2014), Số chuyên đề về thể chế hòa giải ở Việt Nam, Hà Nội..
- Từ điển Tiếng Việt (1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (1964), Thông tư số 02/TC ngày 26/02 về việc xây dựng Tổ hòa giải và kiệ toàn Tổ tư pháp xã, khu phố, Hà Nội..
- 218, Nxb Tư pháp, Hà nội..
- Đào Trí Úc (chủ biên) (1995), Xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luât, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước (mã số KX07), Hà Nội..
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh số 09/1998/PL- UBTVQH10 ngày 25/12 về tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở, Hà Nội.
- Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2011), Chỉ thị số 23/CT-UBND ngày 08/11 về tăng cường công tác hòa giải ở cơ sở, Hải Dương.
- Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2014), Quyết định số 27/2014/QĐ-UBND ngày 17/12 quy định mức chi đảm bảo cho công tác phổ biến giáo dục pháp luật, hòa giải và chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Hải Dương, Hải Dương..
- Nguyễn Tất Viễn (chủ biên) (2011), Hòa giải – Nét văn hóa của cộng đồng người Việt, tr.
- 45, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Trang Web: http: //www.nclp.org.vn/Hòa giải- Một phương thức giải quyết tranh chấp thay thế/ Dương Quỳnh Hoa.