« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện các quy định về quyền dân sự trong Hiến pháp Việt Nam hiện hành


Tóm tắt Xem thử

- Hoàn thiện các quy định về quyền dân sự trong Hiến pháp Việt Nam hiện hành.
- Luận văn Thạc sĩ ngành: Pháp luật về quyền con người (Chương trình đào tạo thí điểm).
- Làm rõ những vấn đề lý luận các quyền dân sự trong luật nhân quyền quốc tế và pháp luật Việt Nam, trên cơ sở đó so sánh những quy định của pháp luật nhân quyền quốc tế và pháp luật Việt Nam, đồng thời liên hệ với thực tiễn tại Việt Nam, qua đó làm rõ những tiến bộ, bất cập, hạn chế và đưa ra những kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường bảo đảm quyền dân sự trong pháp luật Việt Nam..
- Quyền dân sự.
- Hiến pháp.
- Pháp luật Việt Nam.
- Quyền con người là một giá trị phổ biến và thiêng liêng đối với mọi người, mọi quốc gia, dân tộc.
- Tuy nhiên, cho đến nay, nhận thức về quyền con người nói chung vẫn chưa đầy đủ.
- Xuất phát từ những điều kiện, đặc điểm về văn hóa và văn minh trong mỗi giai đoạn phát triển, mỗi dân tộc, quốc gia có những đặc thù nhất định trong việc ghi nhận, bảo đảm và bảo vệ quyền con người trong hệ thống pháp luật của mình..
- Trải qua hơn 1000 năm Bắc thuộc và hơn 100 năm chịu ách đô hộ của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, phải gánh chịu những hy sinh to lớn để giành độc lập dân tộc và tự do của Tổ quốc, bị tước đi hầu hết các quyền cơ bản vốn có của một con người như quyền được sống, được tự do, được hạnh phúc, hơn ai hết, dân tộc Việt Nam rất hiểu và trân trọng các giá trị thiêng liêng của quyền con người.
- Do vậy, ngay từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo toàn dân, toàn quân ta tiến hành cuộc Cách mạng Tháng Tám thành công, giành chính quyền về tay nhân dân, thành lập ra nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đã long trọng công bố trước toàn thế giới bản Tuyên ngôn độc lập, lần đầu tiên khẳng định tôn trọng các quyền công dân và quyền con người trên đất nước Việt Nam: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng.
- Ngay sau khi giành được chính quyền, Việt Nam đã nhanh chóng tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội, xây dựng và ban hành Hiến pháp (1946), trong đó các quyền tự do cơ bản của công dân - bộ phận quan trọng nhất của quyền con người đã được trân trọng ghi nhận.
- Tiếp đó, sự ra đời của các bản Hiến pháp 1959, 1980.
- Đặc biệt, năm 1982, Nhà nước ta gia nhập hai công ước quốc tế cơ bản về quyền con người là: Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 (ICCPR) và Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, năm 1966 (ICESCR) nhằm thể hiện với nhân.
- xã hội XHCN, sau đó là Hiến pháp 1992, Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) và hiện hành là Hiến pháp năm 2013 đã ngày càng hoàn thiện hơn các quy định về các quyền cơ bản của công dân nhằm hướng tới quyền con người ngày càng được đảm bảo một cách tốt nhất..
- Việc ra đời Hiến pháp 2013 đánh dấu một bước hoàn thiện mới về quyền con người trong pháp luật Việt Nam, thể hiện sự tiến bộ vượt bậc về nhận thức và tư duy đối với lĩnh vực quyền con người, quyền công dân.
- Tuy nhiên, nhằm đảm bảo tính thống nhất giữa Hiến pháp hiện hành với các văn bản luật dưới nó trở thành vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết, bởi Hiến pháp bản thân nó là một đạo luật gốc, khi Hiến pháp thay đổi thì các văn bản luật đảm bảo cơ chế thực thi cho Hiến pháp cũng cần phải thay đổi theo, xuất phát từ thực tế đó tác giả chọn đề tài: "Hoàn thiện các quy định về quyền dân sự trong Hiến pháp Việt Nam hiện hành".
- để nghiên cứu luận văn thạc sĩ..
- Mục tiêu nghiên cứu.
- 2.1 Mục tiêu tổng quát: Đề xuất những luận cứ khoa học cho việc hoàn thiện các quy định Hiến pháp hiện hành về các quyền dân sự..
- 2.2 Mục tiêu cụ thể: Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là:.
- Làm rõ những vấn đề lý luận chung về các quyền dân sự trong luật nhân quyền quốc tế và Hiến pháp, pháp luật Việt Nam;.
- Nghiên cứu, phân tích những qui định Hiến pháp hiện hành về các quyền dân sự trong tương quan với những giá trị phổ biến của quyền con người theo Luật Nhân quyền quốc tế và định hướng phát triển của Nhà nước pháp quyền Việt Nam.
- tìm ra những tiến bộ, hạn chế, bất cập của Hiến pháp Việt Nam hiện hành;.
- Đưa ra kiến nghị về phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện các qui định của Hiến pháp Việt Nam về các quyền dân sự phù hợp với giá trị quyền con người của Nhà nước pháp quyền Việt Nam trong giai đoạn mới..
- Nêu và phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của Hiến pháp về các quyền dân sự;.
- Đánh giá cách tiếp cận và phân tích nội dung các quy định về các quyền dân sự trong Hiến pháp và sự tương thích với luật nhân quyền quốc tế;.
- Nêu và phân tích, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện nội dung các quy định pháp luật về các quyền dân sự..
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan nhà nước trong việc xây dựng và thực hiện pháp luật có liên quan (đến chủ đề của luận văn).
- Ngoài ra luận văn còn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu ở Khoa Luật ĐHQG Hà Nội và các cơ sở đào tạo khác của Việt Nam..
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Là các công trình khoa học về quyền con người, quyền công dân, về nhà nước và pháp luật, về Hiến pháp và hệ thống chính trị.
- các văn kiện quốc tế về nhân quyền, văn kiện của Đảng và Nhà nước về xây dựng và hoàn thiện nhà nước và pháp luật, Hiến pháp Việt Nam và của một số nước khác….
- Phạm vi nghiên cứu:.
- Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu các quy định của Hiến pháp hiện hành về các quyền dân sự.
- Quyền dân sự trong Luật Nhân quyền Quốc tế và Pháp luật Việt Nam (Bao gồm các quyền: Quyền không bị phân biệt đối xử, được thừa nhận và bình đẳng trước pháp luật.
- Trong khoa học pháp lý nước ta cũng như quốc tế, vấn đề bảo đảm quyền cơ bản con người nói chung, quyền dân sự nói riêng đã được nhiều tác giả nghiên cứu từ các góc độ và với các mức độ khác nhau.
- Các công trình nghiên cứu đã công bố:”.
- Trong nước có các công trình như: "Quyền con người trong thế giới hiện đại".
- của nguyên Giám đốc trung tâm quyền con người của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh GS.TS.
- “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” do GS.TS.
- “Hiến pháp trong Nhà nước pháp” quyền do GS.TS.
- “Bàn về quyền con người, quyền công dân” của GS.TS.
- “Xây dựng xã hội dân sự ở Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” do GS.TS..
- Ở nước ngoài cũng đã nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền con người trong Nhà nước pháp quyền nói chung (The Rule of law của M.
- bảo đảm quyền con người trong hệ thống tư pháp (Saudi Arabia, human rights: Judicial system)..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin (duy vật biện chứng và duy vật lịch sử), Tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về Nhà nước và Pháp luật, về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, về bảo đảm quyền con người.
- Việc nghiên cứu được thực hiện từ góc độ lý luận chung về quyền con người và sử dụng cách tiếp cận liên kết..
- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng là phân tích, tổng hợp, lịch sử, so sánh, thống kê v.v....
- Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã nghiên cứu thực tiễn việc quy định về các quyền dân sự trong luật nhân quyền quốc tế, pháp luật Việt Nam và một số nước trên thế giới làm cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu..
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của các quy định về các quyền dân sự theo Hiến pháp Việt Nam.
- Chương 2: Nội dung các quyền con người về dân sự theo quy định của Hiến pháp Việt Nam hiện hành..
- Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện các quy định về các quyền dân sự theo Hiến pháp Việt Nam hiện hành..
- Ban Bí thư Trung ương Đảng (1992), Chỉ thị số 12/CT/TW ngày 12/7/1992 về “Vấn đề quyền con người và quan điểm, chủ trương của Đảng ta”, Hà Nội..
- Đào tạo (2012), Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội..
- Bộ Ngoại giao (2009), Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực hiện quyền con người.
- Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2008), Hiến pháp trong Nhà nước pháp quyền, NXB Đà Nẵng..
- NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Trần Ngọc Đường (2004), Bàn về quyền con người, quyền công dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Lao động – xã hội, Hà Nội..
- Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Giáo trình Lý luận và pháp luật về Quyền con người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Khoa Luật – ĐHQGHN (2012), Giới thiệu công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR, 1966), NXB Hồng Đức, Hà Nội..
- Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Hiến pháp: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Tư tưởng về quyền con người: Tuyển tập tư liệu Việt Nam và thế giới, NXB Lao động xã hội, Hà Nội..
- Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Tập hợp những bình luận/khuyến nghị chung của các Ủy ban Công ước của Liên hợp quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Khoa Luật – ĐHQGHN (2012), Về pháp quyền và chủ nghĩa hợp hiến: Một số tiểu luận của các học giả nước ngoài, NXB Lao động xã hội, Hà Nội..
- Liên hợp quốc (2002), Những nội dung cơ bản về Quyền con người, Trung tâm nghiên cứu Quyền con người – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người..
- Hồ Chí Minh (1945), “Tuyên ngôn độc lập Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”, đăng trên:.
- Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (2009), Xây dựng xã hội dân sự ở Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội..
- Quốc hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam (1946), Hiến pháp năm 1946, Hà Nội..
- Quốc hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam (1959), Hiến pháp năm 1959, Hà Nội..
- Quốc hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam (1980), Hiến pháp năm 1980, Hà Nội..
- Quốc hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam (1992), Hiến pháp năm 1992, Hà Nội..
- Quốc hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam (2001), Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, Hà Nội..
- Quốc hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam (2002), Luật Tổ chức TAND năm 2002, Hà Nội..
- Quốc hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam (2003), Luật Tố tụng hình sự, Hà Nội..
- Quốc hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam (2003), Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội, Hà Nội..
- Quốc hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam (2006), Luật Cư trú, Hà Nội..
- Quốc hô ̣i nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Dân sự, Hà Nội..
- Quốc hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam (2007), Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 1994 đã được sửa đổi, bổ sung các năm Hà Nội..
- Quốc hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam (2009), Luật nhà ở năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà Nội..
- Quốc hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội..
- Quốc hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam (2013), Luật Tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007), Hà Nội..
- gia đình, Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ (2001), Nghị định số 81/2001/NĐ-CP ngày của chính phủ Về việc người Việt Nam định cư ở nước ngoài mua nhà ở tại Việt Nam, Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 Hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày về đăng ký và quản lý hộ tịch, Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ (2012), Nghị định 92/2012/NĐ-CP về việc Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ (1996), Quyết định số 875/QĐ-TTg ngày về việc giải quyết cho công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài hồi hương về Việt Nam, Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định 135/2007/QĐ-TTg ngày 17/8/2007 ban hành quy chế về miễn thị thực cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội;.
- Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Cơ chế giám sát hiến pháp với việc đảm bảo quyền con người, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội..
- Trung tâm nghiên cứu quyền con người &.
- quyền công dân, Khoa Luật– ĐHQGHN(2012), Hỏi đáp về quyền con người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội;.
- quyền công dân, Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, Nxb Lao Động – Xã Hội, Hà Nội;.
- Trung tâm nghiên cứu quyền con người - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Các văn kiện quốc tế cơ bản về quyền con người, Hà Nội, 2002;.
- Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật (1995), Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.