« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiến pháp


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Hiến pháp"

Sửa đổi Hiến pháp ở Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn qua lần sửa đổi Hiến pháp 2013

00050005658.pdf

repository.vnu.edu.vn

SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP Ở VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. QUA LẦN SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 2013. LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP Error! Bookmark not defined.. Khái quát chung về sửa đổi hiến pháp. Khái niệm sửa đổi hiến pháp. Lý do sửa đổi hiến pháp. Giới hạn, phạm vi sửa đổi hiến pháp Error! Bookmark not defined.. Quy trình sửa đổi hiến pháp. Sửa đổi hiến pháp trong lịch sử lập hiến Việt Nam Error! Bookmark not defined.. Sửa đổi Hiến pháp 1946. Sửa đổi Hiến pháp 1959.

Chế định quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm Báo cáo tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992, (ngày . Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm Báo cáo số 287/BC-UBDTSĐHP ngày 17/5/2013 về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trên cơ sở ý kiến nhân dân.. Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm Báo cáo thuyết minh về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, (ngày

Vai trò của Hiến pháp trong việc kiểm soát quyền lực Nhà nước

repository.vnu.edu.vn

Đó là Bản Hiến pháp. Hiến pháp là một bản văn luật có vai trò kiểm soát quyền lực nhà nước.. Ở Việt Nam trong suốt gần nửa thế kỷ, mặc dù Hiến pháp 1946 đã thiết lập sự chế ước quyền lực lẫn nhau giữa các nhánh lập pháp, hành pháp và tư pháp nhưng do chiến tranh nổ ra nên không thực hiện được. Hiến pháp 1959 và Hiến pháp 1980 tổ chức quyền lực Nhà nước ở Việt Nam cho thấy việc phân công quyền lực giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp còn mờ nhạt.

Chế định quyền và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp 1946 của Việt Nam và những gợi ý với việc sửa đổi, bổ sung chế định này trong Hiến pháp 1992

repository.vnu.edu.vn

Đây là bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử lập hiến của nước ta.. Bản Hiến pháp này gồm 7 chương và 70 điều.. Trong số các bản Hiến pháp của nước ta từ trước tới nay, Hiến pháp 1946 được đánh giá là bản hiến pháp dân chủ, tiến bộ bậc nhất, là sự kết tinh những giá trị cao cả của thời đại, thể hiện rõ tư tưởng pháp quyền của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội qua các bản Hiến pháp Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Cho đến nay Việt Nam đã có năm bản Hiến pháp: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992, và hiện nay là Hiến pháp 2013. hoàn cảnh khác nhau, nhưng cả năm bản Hiến pháp trên đều đã có quy định về quyền con người, đặc biệt là những quy định về nhóm quyền kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế..

Sự phát triển của quyền dân sự, chính trị qua các bản Hiến pháp Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Quyền và nghĩa vụ công dân do Hiến pháppháp luật quy định”[33].. Việt Nam đã có bốn bản Hiến pháp là: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001). Mặc dù ra đời trong những bối cảnh khác nhau nhưng cả bốn bản Hiến pháp nêu trên đều đã có những quy định về quyền dân sự, chính trị của con người, của công dân, phù hợp với những tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế.

Hoàn thiện các quy định về quyền dân sự trong Hiến pháp Việt Nam hiện hành

repository.vnu.edu.vn

Tuy nhiên, nhằm đảm bảo tính thống nhất giữa Hiến pháp hiện hành với các văn bản luật dưới nó trở thành vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết, bởi Hiến pháp bản thân nó là một đạo luật gốc, khi Hiến pháp thay đổi thì các văn bản luật đảm bảo cơ chế thực thi cho Hiến pháp cũng cần phải thay đổi theo, xuất phát từ thực tế đó tác giả chọn đề tài: "Hoàn thiện các quy định về quyền dân sự trong Hiến pháp Việt Nam hiện hành". để nghiên cứu luận văn thạc sĩ..

Địa vị pháp lý của Chính phủ theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) xu hướng phát triển và hoàn thiện

repository.vnu.edu.vn

Địa vị pháp lý của Chính phủ theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) xu hướng phát. Nghiên cứu về địa vị pháp lý của Chính phủ qua các bản Hiến pháp Việt Nam: Hiến phápHiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001). Chính phủ. Hiện nay, địa vị pháp lý của Chính phủ được quy định trong Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001), Luật tổ chức Chính phủ năm 2001, và các văn bản khác có liên quan. Tuy nhiên, các văn bản chủ đạo là căn cứ cho hoạt động của Chính Phủ còn bộc lộ nhiều hạn chế.

Tư tưởng pháp quyền, dân chủ Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn độc lập, Hiến pháp 1946 và những giá trị kế thừa

repository.vnu.edu.vn

Tư tưởng pháp quyền. Tuyên ngôn độc lập. Hiến pháp 1946. Chương 1: Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng về nhà nước pháp quyền.. Chương 2: Tư tưởng pháp quyền, dân chủ Hồ Chí Minh thể hiện trong Tuyên ngôn Độc lập 1945, Hiến pháp 1946.. Chương 3: Giá trị kế thừa tư tưởng pháp quyền, dân chủ trong Tuyên ngôn Độc lập 1945 và Hiến pháp 1946 trong giai đoạn hiện nay ở nước ta..

Quy trình lập hiến ở Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Đề xuất ý kiến hoàn thiện quy trình lập hiến trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.. Luật hiến pháp. Pháp luật Việt Nam. Quy trình lập hiến. Quy trình lập hiến có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động lập hiến. Một bản Hiến pháp được xây dựng theo một quy trình dân chủ, khoa học, hoàn hảo các bước, các thủ tục quy định chặt chẽ, logic thì chắc chắn sẽ cho ra đời một sản phẩm là Hiến pháp có chất lượng tốt.

Yếu tố phân quyền trong lịch sử lập hiến Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Phân quyền theo Hiến pháp năm 1946Error! Bookmark not defined.. Phân quyền theo Hiến pháp năm và Hiến pháp năm 1992. Phân quyền trong tổ chức quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 2013. quyền trong tổ chức quyền lực nhà nước ở Việt NamError! Bookmark not defined.. quyền trong tổ chức quyền lực nhà nướcError! Bookmark not defined.. Yêu cầu về kiểm soát quyền lực nhà nước và cơ chế phân quyềnError! Bookmark not defined..

Quyền hành pháp và tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Có những giai đoạn quyền hành pháp rất mạnh mẽ như cách tổ chức quyền hành pháp theo Hiến pháp năm 1946. Hiến pháp năm 1992 tập trung quyền hành pháp cho Chính phủ. Quyền hành pháp là hoạt động thi hành Hiến pháp pháp luật, quyền hành pháp chủ yếu thuộc về Chính phủ. Chính phủ là chủ thể chủ yếu của quyền hành pháp. Bên cạnh đó quyền hành pháp còn được thực hiện bởi các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.

Độc lập tư pháp và việc bảo đảm quyền con người

repository.vnu.edu.vn

Vấn đề độc lập tƣ pháp đã đƣợc ghi nhận không chỉ trong nhiều văn kiện quốc tế mà trong cả Hiến pháppháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới. Chẳng hạn, Điều 104 Hiến pháp Ý năm 2003 quy định “Cơ quan tư pháp tự chủ và độc lập với mọi quyền lực khác” [49, tr.9]. “Quyền lực tư pháp là độc lập. Điều 64 Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 2005 quy định “Tổng thống nước Cộng hòa là nhà bảo trợ cho sự độc lập của cơ quan tư pháp” [49, tr.9]..

So sánh thể chế chính trị cộng hòa Pháp và Liên bang Nga

VY THỊ NGỌC TRÂM.pdf

repository.vnu.edu.vn

Sự giống và khác nhau giữa thể chế công hòa bán tổng thống của Pháp và Nga. Hành pháp - Tổng thống:. Hiến pháp Cộng hoà Pháp quy định: Tổng thống có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp. đây là một điểm đặc biệt trong thể chế chính trị bán tổng thống.. Tổng thống còn có quyền yêu cầu Hội đồng Hiến pháp xem xét về tính hợp hiến của một đạo luật. Nếu đạo luật vi hiến, Tổng thống sử dụng quyền phủ quyết.

Pháp luật về trưng cầu dân ý kinh nghiệm thế giới và một số gợi mở cho Việt Nam

00050004383.pdf

repository.vnu.edu.vn

Pháp luật về trưng cầu dân ý kinh nghiệm thế giới và một số gợi mở cho Việt Nam. Pháp luật Việt Nam. Luật Hiến pháp. Trưng cầu dân ý..

Tòa án trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

00050005689.pdf

repository.vnu.edu.vn

Theo đó, bản Hiến pháp mới đã quy định rõ vai trò chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân và chính quyền địa phương. Đồng thời, Hiến pháp cũng quy định cơ chế vận hành: Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp..

Vai trò của Tòa án trong giải thích pháp luật

repository.vnu.edu.vn

“Góp phần nghiên cứu Hiến pháp và nhà nước pháp quyền”, Ths Bùi Ngọc Sơn, Nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2005. Đề tài khoa học “Cơ sở lý luận và thực tiễn của thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh của UBTVQH”, Mã số ĐT của Vụ Pháp luật, Văn phòng Quốc hội, do TS. Nguyễn Văn Thuận, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban pháp luật của Quốc hội làm Chủ nhiệm..

Chế độ dân chủ đại diện trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2010), Hiến pháp Italia năm 1947, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội.. Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2010), Hiến pháp Ba Lan năm 1997, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội.

Quyền lực nhân dân và quyền lực nhà nước qua các Hiến pháp

tainguyenso.vnu.edu.vn

V ề t ổ ch ứ c để th ự c hi ệ n quy ề n l ậ p pháp, hành pháp và t ư pháp trong Hi ế n pháp 1959 c ũ ng có nh ữ ng thay đổ i so v ớ i Hi ế n pháp 1946, th ể hi ệ n ở nh ữ ng quy đị nh Hi ế n pháp "Qu ố c h ộ i là c ơ quan quy ề n l ự c Nhà n ướ c cao nh ấ t c ủ a n ướ c Vi ệ t Nam dân ch ủ c ộ ng hòa Qu ố c h ộ i là c ơ quan duy nh ấ t có quy ề n l ậ p pháp c ủ a n ướ c.

Quyền lực nhân dân và quyền lực nhà nước qua các Hiến pháp

tainguyenso.vnu.edu.vn

V ề t ổ ch ứ c để th ự c hi ệ n quy ề n l ậ p pháp, hành pháp và t ư pháp trong Hi ế n pháp 1959 c ũ ng có nh ữ ng thay đổ i so v ớ i Hi ế n pháp 1946, th ể hi ệ n ở nh ữ ng quy đị nh Hi ế n pháp "Qu ố c h ộ i là c ơ quan quy ề n l ự c Nhà n ướ c cao nh ấ t c ủ a n ướ c Vi ệ t Nam dân ch ủ c ộ ng hòa Qu ố c h ộ i là c ơ quan duy nh ấ t có quy ề n l ậ p pháp c ủ a n ướ c.