« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ở Đài Truyền hình Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ.
- Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số .
- Tôi xin cam đoan đề tài “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ở Đài Truyền hình Việt Nam” là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự hƣớng dẫn, hỗ trợ từ Phó giáo sƣ - Tiến sĩ Trần Anh Tài và các anh chị đồng nghiệp tại Ban Kế hoạch Tài chính – Đài Truyền hình Việt Nam.
- Qua gần 5 năm học tập, đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy giáo, Cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, bản thân tôi đã tiếp thu đƣợc những kiến thức tƣơng đối toàn diện về khoa học quản lý, quản lý kinh tế..
- Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học quản lý kinh tế của tôi đƣợc hoàn thành chính là kết quả của quá trình nhận thức đó..
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP TRUYỀN HÌNH 5 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.
- 1.2.2 Phân loại các đơn vị sự nghiệp.
- 1.3 CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP TRUYỀN HÌNH.
- 1.3.1 Khái niệm về cơ chế quản lý tài chính , cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lâ ̣p.
- 1.3.2 Nội dung cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp truyền hìnhError! Bookmark not defined..
- Error! Bookmark not defined.2 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐÀI.
- 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐÀI.
- 3.2.1 Khái quát cơ chế quản lý tài chính áp dụng đối với Đài THVN qua các.
- ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH.
- CHƢƠNG IV :GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM.
- 4.2 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM.
- 4.2.1 Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với Đài phải đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chính trị đƣợc giao.
- 4.2.2 Thực hiện cơ chế tài chính của Đài Truyền hình Việt Nam nhƣ đối với doanh nghiệp phải phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của Đài, không đƣợc thƣơng mại.
- 4.2.3 Việc hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Đài Truyền hình Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện nhất định.
- 4.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM.
- 4.3.1 Giải pháp về quản lý vốn và tài sản.
- 4.3.2 Giải pháp về quản lý và khai thác các nguồn thu:Error! Bookmark not defined..
- 4.3.3 Giải pháp về quản lý chi phí.
- 4.3.4 Giải pháp về phân cấp quản lý và giám sát các đơn vị trực thuộc:Error! Bookmark not defined..
- 4.3.5 Giải pháp ứng dụng Công nghệ thông tin trong công tác quản lý tài chính:Error! Bookmark not defined..
- 4.3.6 Giải pháp nâng cao nhận thức và công tác chỉ đạo điều hành cơ chế quản lý tài chính ở Đài THVN.
- 4.3.7 Xây dựng và hoàn thiện quy chế tài chính mới phù hợp với điều kiện hiện nay ...Er ror! Bookmark not defined..
- 4.3.8 Giải pháp kiện toàn đội ngũ cán bộ tài chính kế toánError! Bookmark not defined..
- 6 KHTC Kế hoa ̣ch – Tài chính.
- 5 Bảng 3.5 Bảng kết quả thực hiện các chỉ tiêu tài chính qua.
- Bộ Tài chính ban hành Thông tƣ số 09/2009/TT- BTC ngày hƣớng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với Đài THVN, quy định chế độ quản lý vốn, tài sản, tài chính đối với Đài Truyền hình Việt Nam để Đài THVN thực hiện theo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức quy định tại Nghị định số 18/2008/NĐ-CP ngày của Chính phủ.
- Đài THVN thực hiện cơ chế quản lý tài chính, lao động, tiền lƣơng.
- Hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính theo quy định của pháp luật..
- Quyết định dùng vốn nhà nƣớc do Đài Truyền hình Việt Nam quản lý để đầu tƣ, thành lập doanh nghiệp sau khi đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ cho phép..
- Theo các quy định trên thì Đài THVN hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính theo quy định của pháp luật.
- Cho đến nay, chƣa có mô hình cơ quan nào là đơn vị thuộc Chính phủ áp dụng cơ chế tài chính nhƣ doanh nghiệp..
- Là một cơ quan thuộc Chính phủ đƣợc Nhà nƣớc thực hiện quản lý tài chính nhƣ một đơn vị hành chính sự nghiệp, áp dụng cơ chế tài chính nhƣ doanh nghiệp nên việc quản lý tài chính của Đài THVN gặp rất nhiều khó khăn, vƣớng mắc, cần phải nghiên cứu để hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Đài THVN trong điều kiện áp dụng cơ chế tài chính doanh nghiệp..
- Thực trạng cơ chế quản lý tài chính ở Đài THVN hiện nay?.
- Để hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ở Đài THVN cần thực hiện các giải pháp gì?.
- Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ở Đài Truyền hình Việt Nam qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của Đài THVN trong thời gian tới..
- Hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề lý luận liên quan đến cơ chế quản lý đối với đơn vị sự nghiệp nói chung và đối với Đài THVN nói riêng..
- Phân tích, đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại Đài THVN trong thời gian từ khi chuyển đổi sang cơ chế tự chủ tài chính nhƣ đối với doanh nghiệp cho đến giai đoạn hiện nay..
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiê ̣n cơ chế quản lý tài chính ở Đài THVN trong thời gian tới..
- Đối tƣợng nghiên cứu : Cơ chế quản lý tài chính áp dụng ở Đài Truyền hình Việt Nam..
- Về nội dung: cơ chế quản lý tài chính tại Đài truyền hình Việt Nam gồm cơ chế quản lý của nhà nƣớc đối với Đài THVN và cơ chế quản lý trong nội bộ Đài THVN.
- Luận văn chủ yếu nghiên cứu cơ chế quản lý của nhà nƣớc đối với Đài THVN và trên mức độ cần thiết có nghiên cứu cả cơ chế quản lý nội bộ Đài THVN..
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu cơ chế quản lý tài chính của Đài THVN và các đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Đài THVN.
- Về thời gian: Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài chính ở Đài THVN từ năm .
- Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp truyền hình..
- Thực trạng cơ chế quản lý tài chính ở Đài Truyền hình Việt Nam trong thời gian qua..
- Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ở Đài Truyền hình Việt Nam..
- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP TRUYỀN HÌNH.
- “Tài chính công – lý thuyết và thực tiễn“ của Alan ( 1979): cuốn sách bàn về những nội dung cơ bản nhất của tài chính công.
- “Một số vấn đề cơ bản về tài chính công và cải cách tài chính công“ của tác giả Bùi Thị Minh Huyền (2003).
- Nội dung cuốn sách đề cập đến những vấn đề cơ bản về lý thuyết tài chính công.
- đặc trƣng và vài trò của tài chính công trong phát triển kinh tế - xã hội.
- Cuốn sách cũng đánh giá thực trang tài chính công ở Việt Nam và sự cần thiết phải cải cách tài chính công..
- “Tăng cƣờng cải cách tài chính công nhằm thúc đẩy cải cách hành chính của Lê Chi Mai (2003).
- Cuốn sách tập trung phân tích vai trò, sự cần thiết và nội dung của cải cách tài chính công trong việc thúc đẩy nền cải cách hành chính nói chung ở Việt Nam..
- “Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý tài chính, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc“ của Trần Minh Tá và Bạch Thị Minh Huyền (1996).
- Nội dung chủ yếu của công trình bàn về sự cần thiết phải tiến hành đổi mới chính sách và cơ chế quản lý tài chính trong quá trình phát triển kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam.
- Công trình cũng nghiên cứu, đề xuất định hƣớng và các giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới chính sách và cơ chế quản lý tài chính phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam..
- Bộ Tài chính (2003), báo cáo tham luận của các bộ và địa phƣơng tổng kết triển khai thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp công lập có thu và quyết định.
- 192/2001/QĐ-TTG ngày 17/2/2001 của Thủ tƣớng chính phủ về mở rộng thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính sự nghiệp ở Hà Nội.
- Bộ Tài chính – Vụ Ngân sách nhà nƣớc (2005) báo cáo kết quả khảo sát kinh nghiệm của Hungary và Cộng Hòa Liên bang Đức trong quản lý tài chính ngân sách..
- “Đổi mới quản lý tài chính ở đơn vị hành chính sự nghiệp có thu“ của Phan Thị Cúc (2002) đề cập đến các nguồn kinh phí đảm bảo và các khoản cho chi cho đơn vị sự nghiệp có thu công lập, ngoài công lập và vấn đề đổi mới cơ chế quản lý tài chính..
- “Quản lý tài chính tại Đại học Quốc gia Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục đại học“, luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Hƣơng (2014).
- Luận án đề cập đến những vấn đề lý thuyết cơ bản về khái niệm, mô hình, các hình thức, công cụ quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và các trƣờng đại học công lập nói riêng.
- Luận án phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài chính của Đại học Quốc gia Hà Nội và đề xuất các định hƣớng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại Đại học Quốc gia Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc tế..
- Các bài viết về Quản lý tài chính, cơ chế quản lý tài chính ở các đơn vị sự nghiệp có thu đăng trên các tạp chí kinh tế trong nƣớc và quốc tế..
- Các công trình nghiên cứu nói trên đều nghiên cứu theo các khía cạnh khác nhau về tài chính công, cải cách tài chính công.
- chính sách và cơ chế quản lý tài chính công trong các đơn vị sự nghiệp công lập.
- Tuy nhiên theo nhận thức của tác giả chƣa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu một cách có hệ thống về cơ chế quản lý tài chính tại một đơn vị sự nghiệp có thu, cụ thể là Đài truyền hình Việt Nam..
- Cơ quan hành chính thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc của mình, cung ứng các dịch vụ hành chính công.
- b, Đặc điểm về tài chính.
- Số tiền trích khấu hao tài sản cố định và tiền thu do thanh lý tài sản cố định thuộc tài chính nhà nƣớc đƣợc để lại để đầu tƣ tăng cƣờng cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị của đơn vị..
- 1.2.2 Phân loại các đơn vị sự nghiệp:.
- 1.2.2.1 Căn cứ vào cấp quản lý đơn vị sự nghiệp gồm:.
- Đơn vị sự nghiệp có thu ở Trung ƣơng nhƣ Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam, các bệnh viện, trƣờng học do các Bộ ngành, cơ quan ở Trung ƣơng quản lý..
- Đơn vị sự nghiệp có thu ở địa phƣơng nhƣ Đài phát thanh truyền hình ở các địa phƣơng, các bệnh viện trƣờng học do địa phƣơng quản lý..
- Đơn vị sự nghiệp phát thanh truyền hình.
- Đơn vị sự nghiệp có thu khác.
- Căn cứ vào vị trí và phạm vi hoạt động mà các đơn vị sự nghiệp có thu có thể do Thủ tƣớng Chính phủ, hoặc Bộ trƣởng Bộ quản lý ngành, hoặc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng trực tiếp ra quyết định thành lập..
- Tài chính công – lý thuyết và thực tiễn;.
- Báo cáo tham luận của các bộ và địa phương tổng kết triển khai thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày của chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp công lập có thu và quyết định 192/2001/QĐ-TTG ngày 17/2/2001 của Thủ tướng chính phủ về mở rộng thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính sự nghiệp ở Hà Nội;.
- Bộ Tài chính – Vụ Ngân sách nhà nƣớc, 2005.
- Báo cáo kết quả khảo sát kinh nghiệm của Hungary và Cộng Hòa Liên bang Đức trong quản lý tài chính ngân sách..
- Thông tư số 09/2009/TT-BTC ngày 21/1/2009 hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với Đài THVN..
- Thông tư 242/2009/TT-BTC ngày về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác ban hành kèm theo Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày của Chính phủ;.
- Thông tư 117/2010/TT-BTC ngày 05/8/2010 về việc hướng dẫn quy chế tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu..
- Đổi mới quản lý tài chính ở đơn vị hành chính sự nghiệp có thu;.
- Nghị định số 09/2009/NĐ ngày ban hành Quy chế quản lý tài chính công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác;.
- Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý tài sản nhà nước;.
- Quyết định số 20/1011 về ban hành quy chế quản lý hoạt động truyền hình trả tiền..
- Nghị định 43/ 2006/ NĐ-CP của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập..
- Luận án tiến sỹ Quản lý tài chính tại Đại học Quốc gia Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục đại học;.
- Một số vấn đề cơ bản về tài chính công và cải cách tài chính công;.
- Tăng cƣờng cải cách tài chính công nhằm thúc đẩy cải cách hành chính.
- Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý tài chính, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nƣớc;