« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện pháp luật về lao động chưa thành niên trong điều kiện hội nhập quốc tế


Tóm tắt Xem thử

- Hoàn thiện pháp luật về lao động chưa thành niên trong điều kiện hội nhập quốc tế.
- Phân tích, chỉ ra những kinh nghiệm của một số nước khi điều chỉnh pháp luật đối với người lao động chưa thành niên.
- Luật lao động.
- Đây là một trong những nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng lao động chưa thành niên.
- riêng về người lao động chưa thành niên, nhưng thực tế thực hiện vẫn còn nhiều vấn đề bất cập.
- Các quy định hiện hành liên quan trực tiếp đến riêng người lao động chưa thành niên không nhiều (từ Điều 119 đến Điều 122 Bộ Luật lao động năm 1994 và ba Thông tư hướng dẫn, chủ yếu quy định về: ngành nghề, công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên và ngành nghề, công việc được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc) và cũng chưa có sự rõ ràng.
- Đồng thời, quy định về người lao động chưa thành niên từ khi được ban hành đến nay ít được đổi mới.
- Luận văn “Chế độ pháp lý về lao động chưa thành niên” của tác giả Vũ Thị Hằng năm 2000.
- Luận văn thạc sỹ luật học “Pháp luật về lao động chưa thành niên ở Việt Nam” của tác giả Phan Văn Hùng năm 2002.
- chế độ pháp lý hiện hành và bước đầu đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về lao động chưa thành niên.
- Luận án là công trình chuyên khảo cấp tiến sỹ đầu tiên nghiên cứu pháp luật về người lao động chưa thành niên.
- Chỉ rõ mục đích, ý nghĩa của việc điều chỉnh pháp luật đối với người lao động chưa thành niên..
- Nêu ra những nguyên tắc điều chỉnh pháp luật riêng đối với người lao động chưa thành niên..
- Xác định các tác động chủ yếu của quá trình hội nhập quốc tế đối với pháp luật về người lao động chưa thành niên..
- Luận án đã phân tích, chỉ ra những kinh nghiệm của một số nước khi điều chỉnh pháp luật đối với người lao động chưa thành niên.
- Đây là một trong những cơ sở tham khảo quan trọng nhằm so sánh và hoàn thiện pháp luật về người lao động chưa thành niên ở nước ta..
- Những vấn đề lý luận về người lao động chưa thành niên và pháp luật về người lao động chưa thành niên trong điều kiện hội nhập quốc tế..
- Thực trạng pháp luật về người lao động chưa thành niên..
- Hoàn thiện các quy định pháp luật về người lao động chưa thành niên trong điều kiện hội nhập quốc tế..
- Khái niệm người lao động chưa thành niên.
- Khái niệm người lao động chưa thành niên trên thế giới.
- Khái niệm người lao động chưa thành niên ở Việt Nam.
- Đặc điểm của người lao động chưa thành niên.
- người lao động chưa thành niên được pháp luật bảo vệ ở mức độ cao hơn so với người lao động thành niên.
- Phân loại người lao động chưa thành niên.
- Việc phân loại người lao động chưa thành niên có thể dựa trên một số tiêu chí cơ bản như: độ tuổi;.
- điều kiện, môi trường lao động….
- Điều chỉnh pháp luật đối với ngƣời lao động chƣa thành niên trong điều kiện hội nhập quốc tế 1.2.1.
- Mục đích, ý nghĩa của việc điều chỉnh pháp luật đối với người lao động chưa thành niên.
- Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật đối với người lao động chưa thành niên.
- Tôn trọng quyền được tham gia quan hệ lao động của người lao động chưa thành niên 1.2.3.2.
- Bảo vệ người lao động chưa thành niên trong mối tương quan với bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động..
- Nội dung điều chỉnh pháp luật đối với người lao động chưa thành niên.
- Đề điều chỉnh pháp luật đối với người lao động chưa thành niên, pháp luật có những quy định khác nhau về từng lĩnh vực.
- Về cơ bản pháp luật đối với người lao động chưa thành niên bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:.
- ii) Quy định về giao kết hợp đồng lao động với người lao động chưa thành niên..
- Nhóm quy định pháp luật trong quá trình tham gia và chấm dứt quan hệ lao động.
- Đây là nhóm quy định pháp luật quan trọng điều chỉnh quan hệ lao động vừa được thiết lập giữa người lao động chưa thành niên và người sử dụng lao động.
- Thứ sáu, vấn đề thay đổi, chấm dứt hợp đồng lao động.
- ii) Nhóm quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động liên quan đến người lao động chưa thành niên..
- Tác động của hội nhập quốc tế đối với pháp luật về ngƣời lao động chƣa thành niên.
- VỀ NGƢỜI LAO ĐỘNG CHƢA THÀNH NIÊN.
- Quy định về giao kết hợp đồng lao động.
- Pháp luật về vấn đề này ngoài những quy định riêng áp dụng với người lao động chưa thành niên thì cũng tương tự với người lao động thành niên.
- Điều kiện của người lao động chưa thành niên khi giao kết hợp đồng lao động 2.1.2.2.
- Về hình thức hợp đồng lao động.
- Thời hạn và hiệu lực của hợp đồng lao động..
- Nội dung hợp đồng lao động..
- Nhóm quy định pháp luật trong quá trình tham gia và chấm dứt quan hệ lao động..
- Bên cạnh đó, tính thực thi những quy định về tiền lương với người lao động chưa thành niên cũng chưa cao..
- Pháp luật quy định thời giờ làm việc đối với người lao động chưa thành niên được rút ngắn từ một đến bốn giờ mỗi ngày tuỳ từng độ tuổi.
- Pháp luật hiện hành về vấn đề này đối với người lao động thành niên nói chung cũng như người lao động chưa thành niên nói riêng.
- Quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
- Bảo hiểm xã hội đối với người lao động chưa thành niên..
- Quy định về bảo hiểm không có sự phân biệt giữa người lao động thành niên và người lao động chưa thành niên.
- Quy định về thay đổi, chấm dứt hợp đồng lao động.
- Quy định này được áp dụng cho người lao động cũng tương tự như người lao động chưa thành niên..
- Nhóm quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động liên quan đến người lao động chưa thành niên..
- chưa có quy định về hỗ trợ cho người lao động chưa thành niên trong quá trình tố tụng tại toà án.
- Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về ngƣời lao động chƣa thành niên.
- Hiện nay, pháp luật về người lao động chưa thành niên vẫn còn một số quy định chưa hợp lý, chưa đủ hoặc chưa được tuân thủ trên thực tế.
- Vấn đề bảo vệ người lao động chưa thành niên chưa thực sự nhận được sự quan tâm của xã hội.
- Bảo đảm phù hợp với các nguyên tắc điều chỉnh pháp luật về người lao động chưa thành niên.
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về ngƣời lao động chƣa thành niên.
- Trong lĩnh vực việc làm, học nghề đối với người lao động chưa thành niên..
- tiến tới quy định quản lý người lao động chưa thành niên bằng thẻ lao động để giúp kết nối cung cầu lao động..
- Về giao kết hợp đồng lao động với người lao động chưa thành niên..
- i) Điều kiện của người lao động chưa thành niên khi giao kết hợp đồng lao động.
- Bên cạnh đó, cũng cần quy định cụ thể về tiêu chuẩn sức khoẻ của người lao động chưa thành niên.
- Ngoài ra, cũng cần bổ sung quy định về căn cứ xác định độ tuổi của người lao động chưa thành niên..
- ii) Về hình thức hợp đồng lao động.
- iii) Thời hạn và hiệu lực của hợp đồng lao động..
- iv) Nội dung hợp đồng lao động..
- quy định về quyền, nghĩa vụ của hai bên khi trong thời gian thực hiện hợp đồng lao động, người lao động chưa thành niên đã đến tuổi thành niên.
- Đối với quy định về thời gian làm việc sau khi đào tạo xong, pháp luật cần có quy định riêng áp dụng với người lao động chưa thành niên.
- Thứ hai, quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động chưa thành niên..
- Thứ ba, về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất đối với người lao động chưa thành niên..
- hoặc áp dụng nguyên tắc giảm nhẹ dần mức kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất đối với người lao động chưa thành niên ít tuổi.
- Thứ tư, về an toàn lao động, vệ sinh lao động với người lao động chưa thành niên..
- động chưa thành niên trong quá trình làm việc nhằm giảm nguy cơ bị tai nạn lao động cho người lao động chưa thành niên..
- Thứ năm, bảo hiểm xã hội đối với người lao động chưa thành niên..
- nâng cao mức xử phạt đối với người sử dụng lao động khi trốn hoặc không đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động chưa thành niên..
- Thứ sáu, về thay đổi, chấm dứt hợp đồng lao động.
- i) Ban hành quy trình thanh tra, kiểm tra riêng cho nhóm đối tượng lao động chưa thành niên..
- Quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động liên quan đến người lao động chưa thành niên.
- Việc hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động liên quan đến người lao động chưa thành niên cần tập trung vào những nội dung chủ yếu sau:.
- Trong đó cần quy định mở rộng đối tượng được trợ giúp pháp lý là người lao động chưa thành niên..
- Thứ hai, nghiên cứu để quy định về cơ chế hỗ trợ miễn phí từ luật sư cho người lao động chưa thành niên trong quá trình tố tụng.
- Bên cạnh đó, pháp luật cũng nên quy định cho người lao động từ đủ 15.
- nhóm quy định điều chỉnh người lao động chưa thành niên trong quá trình tham gia và chấm dứt quan hệ lao động (như tiền lương, thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất, an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội, thay đổi, chấm dứt hợp đồng).
- và nhóm quy định về thanh tra, xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp lao động liên quan đến người lao động chưa thành niên..
- như quy định về cấm sử dụng người lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
- không giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản.
- thiếu quy định về mở rộng những nghề, công việc nhẹ nhàng được sử dụng người lao động chưa thành niên từ 13 tuổi đến dưới 15 tuổi.
- Việc hoàn thiện pháp luật về người lao động chưa thành niên là vấn đề cần thiết.
- Ngoài ra, việc hoàn thiện pháp luật về người lao động chưa thành niên còn phải bảo đảm phù hợp với điều kiện hội nhập quốc tế.
- Cho đến nay, vấn đề người lao động chưa thành niên lần đầu tiên được nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống.
- Đào Mộng Điệp (2004), “Một số vấn đề pháp lý về lao động chưa thành niên”, Thông tin khoa học (13), tr.94-98..
- Phan Văn Hùng (2002), Pháp luật về lao động chưa thành niên ở Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa luật, Hà Nội..
- Lê Thị Huyền Trang (2008), Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người lao động chưa thành niên ở Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Hà Nội.