« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưởng ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưởng ở Việt Nam.
- Luận văn làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về công tác thi đua, khen thưởng..
- Hệ thống hóa và đánh giá kha ́i quát pháp lu ật về thi đua, khen thưởng từ năm 1945 đến nay, trong đó đi sâu phân tích, đánh giá những quy định pháp luật hiện hành về.
- thi đua, khen thưởng.
- Đánh giá tình hình thực hiện và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưởng ở nước ta hiện nay..
- Thi đua.
- Khen thưởng.
- Để không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác thi đua, khen thưởng, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về thi đua, khen thưởng.
- Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về thi đua, khen thưởng đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng để tổ chức tốt công tác thi đua, khen thưởng trong cả nước, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Tuy nhiên, sau hơn 6 năm thực hiện, Luật Thi đua, khen thưởng và các văn bản hướng dẫn thi hành cũng bộc lộ những hạn chế, bất cập nhất định.
- Do đó tôi chọn đề tài "Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưởng ở Việt Nam".
- Luận văn đi sâu nghiên cứu những quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng, các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Thi đua, Khen thưởng.
- Luận văn làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về công tác thi đua, khen thưởng.
- hệ thống hóa và đánh giá khái quát pháp luật về thi đua, khen thưởng từ năm 1945 đến nay, trong đó đi sâu phân tích, đánh giá những quy định pháp luật hiện hành về thi đua , khen thưởng.
- đánh giá tình hình thực hiện và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưởng ở nước ta hiện nay..
- Cơ sở lý luận của luận văn là những quan điểm, tư tưởng của Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước và những quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước ta về công tác thi đua khen thưởng.
- Cơ sở thực tiễn của luận văn là thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật trong thực tiễn công tác thi đua khen thưởng ở nước ta hiện nay..
- THI ĐUA, KHEN THƯỞNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG 1.1.
- Những vấn đề chung về thi đua, khen thưởng.
- Khái niệm, bản chất và mối quan hệ thi đua, khen thưởng - Khái niệm thi đua.
- Luật Thi đua, khen thưởng năm 2003 quy định: "Thi đua là hoạt động có tổ chức với sự tham gia tự nguyện của các cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt được thành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc"..
- Khái niệm khen thưởng.
- Mối quan hệ giữa thi đua và khen thưởng.
- Thi đua và khen thưởng có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau.
- Thi đua là cơ sở của khen thưởng.
- tổ chức tốt phong trào thi đua thì kết quả khen thưởng cao.
- Khen thưởng chính xác, kịp thời, đúng người, đúng việc sẽ có tác dụng động viên cho mùa thi đua sau đạt kết quả cao hơn..
- Do vậy không coi nhẹ khen thưởng trong thi đua, ngược lại không có thi đua thì không có căn cứ đánh giá thành tích khen thưởng..
- Thi đua và khen thưởng cũng độc lập với nhau, không phụ thuộc vào nhau.
- không phải tất cả các hình thức khen thưởng đều xuất phát từ thi đua.
- Vị trí, vai trò của thi đua, khen thưởng.
- Thi đua, khen thưởng là động lực thúc đẩy mạnh mẽ các phong trào cách mạng, phát huy sức mạnh tổng hợp, động viên, cổ vũ mọi tầng lớp nhân dân thi đua lao động sản xuất,.
- Thi đua, khen thưởng còn là một công cụ để quản lý nhà nước.
- Thi đua, khen thưởng là biện pháp cần thiết để xây dựng con người mới, phát triển toàn diện.
- Pháp luật về thi đua, khen thưởng.
- Khái quát pháp luật về thi đua, khen thưởng từ năm 1945 đến nay.
- Giai đoạn từ 1954 đến 1975: Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản về thi đua, khen thưởng..
- Ngoài một số văn bản quy định về danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng, các văn bản pháp luật thời kỳ này chủ yếu để hướng dẫn khen thưởng thành tích kháng chiến.
- Sau năm 1986, pháp luật về thi đua, khen thưởng cũng có nhiều tiến bộ.
- Nội dung pháp luật hiện hành về thi đua, khen thưởng 1.2.2.1.
- Danh hiệu thi đua: Theo qui định tại Điều 7 Luật Thi đua, Khen thưởng và điều 11 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP các danh hiệu thi đua gồm co.
- Quy định về khen thưởng và các hình thức khen thưởng.
- một hình thức khen thưởng có thể tặng nhiều lần cho một đối tượng.
- bảo đảm tính thống nhất giữa tính chất, hình thức và đối tượng khen thưởng.
- Các hình thức khen thưởng: Có 07 hình thức khen thưởng gồm: Huân chương.
- Căn cứ để xét khen thưởng: Tiêu chuẩn khen thưởng.
- Các phương thức khen thưởng: Căn cứ vào từng hình thức, loại hình khen thưởng và thành tích.
- Quy định về thẩm quyền, thủ tục, hồ sơ đề nghị khen thưởng - Thẩm quyền quyết định khen thưởng:.
- Thủ tục đề nghị khen thưởng:.
- Các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng khác do cấp dưới trực tiếp của người có thẩm quyền quyết định danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng đề nghị..
- Ngoài thủ tục chung, đối với một số danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng phải thực hiện một số quy định khác, như: Xin ý kiến cấp ủy Đảng quản lý, thông qua Hội đồng cấp Nhà nước hoặc Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương….
- Biên bản bình xét và kết quả bỏ phiếu kín của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng của cấp Bộ, ngành, địa phương..
- TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG 2.1.
- Kết quả thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng.
- Kết quả thực hiện các quy định về khen thưởng từ năm 2006 đến nay.
- khen thưởng thành tích kháng chiến 17,15%, còn lại tất cả các hình thức khen thưởng khác chiếm tỷ lệ 12,4%.
- Những hạn chế trong thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng 2.2.1.
- Hạn chế trong các quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng 2.2.1.1.
- Các quy định về thi đua.
- Về căn cứ xét tặng danh hiệu thi đua: Luật Thi đua, Khen thưởng quy định một trong những căn cứ xét tặng danh hiệu thi đua là "đăng ký tham gia thi đua", đã hành chính hóa việc tham gia phong trào thi đua và hạn chế tính tự giác trong thực hiện phong trào thi đua.
- bị thu hẹp hơn so với quy định tại khoản 1 và khoản 3, điều 24 Luật Thi đua, khen thưởng..
- Về thẩm quyền quyết định công nhận danh hiệu thi đua: Điều 80 Luật Thi đua, Khen thưởng quy định thẩm quyền xét tặng danh hiệu thi đua của các cơ quan, tổ chức thuộc Bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương không thực hiện được nếu các cơ quan này không có tư cách pháp nhân.
- Các quy định về khen thưởng.
- Về tiêu chuẩn khen thưởng.
- Khoản 3, Điều 20 và khoản 2, Điều 21 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP quy định về tiêu chuẩn tặng thưởng Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh trái với khoản 3, Điều 34 và khoản 2, Điều 35 Luật Thi đua, Khen thưởng.
- Quy định về hình thức khen thưởng Bằng khen giữa Điều 70 và Điều 73 Luật Thi đua, Khen thưởng có sự không thống nhất với nhau..
- Quy định về hồ sơ, thủ tục đề nghị khen thưởng.
- Về tuyến trình khen thưởng: Khoản 8, Điều 53, Nghị định số 42/2010/NĐ-CP chưa quy định tuyến trình khen thưởng đối với các tổ chức xã hội.
- Hạn chế trong tổ chức thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng.
- Các bộ, ngành, địa phương ban hành văn bản (cả văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính), để chỉ đạo và hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng chưa bám sát những quy định của Luật và Nghị định.
- Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về thi đua, khen thưởng chưa được các cấp, các ngành và các địa phương thực sự quan tâm, còn thiếu các hình thức tuyên truyền thiết thực, hiệu quả..
- Còn vận dụng và đề nghị mức hạng khen thưởng chưa đúng với quy định.
- Thủ tục hành chính trong công tác thi đua, khen thưởng còn phức tạp, nhiều điểm chưa rõ ràng, còn rườm rà..
- Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng chưa được tiến hành thường xuyên và hiệu quả..
- Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thi đua khen thưởng chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu công việc, trình độ, năng lực còn hạn chế, thiếu kiến thức về pháp luật..
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG.
- đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận, tìm hiểu, áp dụng một cách thuận tiện, nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng.
- Pháp luật về thi đua khen thưởng phải thể hiện được tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thi đua ái quốc.
- quán triệt và thể chế hóa các đường lối chính sách thi đua, khen thưởng của Đảng trong giai đoạn mới..
- Pháp luật về thi đua, khen thưởng thể hiện được truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là "Uống nước nhớ nguồn".
- phát huy những ưu điểm, kinh nghiệm về công tác thi đua, khen thưởng qua các giai đoạn cách mạng..
- Pháp luật về thi đua, khen thưởng phải xác định được hệ thống tiêu chí thi đua, khen thưởng, góp phần xây dựng các chuẩn mực đạo đức và pháp lý của xã hội Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới.
- Tạo lập khuôn khổ pháp lý, làm cơ sở cho việc tổ chức và hoạt động của công tác thi đua, khen thưởng..
- Pháp luật về thi đua, khen thưởng khi được ban hành phải đảm bảo tính thống nhất giữa tính chất, hình thức và đối tượng khen thưởng..
- Một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưởng 3.2.1.
- Sửa đổi, bổ sung một số quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng.
- Về hình thức thi đua: Bổ sung quy đi ̣nh về hình th ức thi đua theo chuyên đề vào khoản 1, Điều 15 Luật Thi đua, khen thưởng và quy định rõ khái niệm về hình thức thi đua này..
- Không quy đi ̣nh vi ệc khen thưởng bằng hình thức bằng khen của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội theo quy đi ̣nh t ại Điều 73, Luật Thi đua, Khen thưởng..
- Về tuyến trình khen thưởng: Bổ sung va ̀o khoản 8, Điều 53, Nghị định số 42/2010/NĐ- CP quy định tuyến trình khen thưởng đối với tổ chức xã hội.
- Về thủ tục xét khen thưởng: Bổ sung quy đi ̣nh trong Luâ ̣t Thi đua , Khen thưởng và.
- Đổi mới công tác khen thưởng.
- Chú trọng khen thưởng chủ yếu cho cá nhân, các tập thể và đơn vị cơ sở..
- Cải tiến quy trình xét khen thưởng , rà soát các quy định về hồ sơ , thủ tục đề nghị khen thưởng, để loại bỏ các các thủ tục còn chồng chéo, trùng lặp, đơn giải hóa thủ tu ̣c hành chính trong thi đua, khen thưởng..
- Những nghiên cứu thực hiện trong luận văn mới chỉ hy vọng gợi mở ra những nền tảng lý luận ban đầu, cũng như một số bất cập về thực trạng pháp luật thi đua, khen thưởng hiện hành.
- Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương (1999), Bác Hồ với thi đua, khen thưởng, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội..
- Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội..
- Chính phủ (2005), Nghị định 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng, Hà Nội..
- Chính phủ (2010), Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4 quy định chi tiết thi hành Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng, Hà Nội..
- Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước và công tác thi đua, khen thưởng (2008), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 03/6 của Bộ Chính trị về đổi mới công tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn mới, Hà Nội..
- Luật Thi đua, Khen thưởng sửa đổi, bổ sung năm Nxb Lao động, Hà Nội.