« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Tên luận văn: “Hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam ” Tác giả: ĐỖ THỊ PHƢƠNG HOA.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:Đánh giá hiện trạng hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam.
- Một trong những yếu tố quan trọng nhất của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam đóng góp vào sự phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm qua.
- Hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam ngày càng trở nên quan trọng và có ý nghĩa trong hoạt động thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam.
- Việc nâng cao hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam đảm bảo sự phát triển bền vững của cả thị trƣờng tài chính Việt Nam và cả nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập ngày càng sâu rộng..
- Rà soát chức năng quản lý giám sát đối với thị trƣờng Bảo hiểm Việt Nam.
- Tổng hợp bức tranh tổng quan về cơ sở lý luận trong hoạt động giám sát thị trƣờng Bảo hiểm.
- Đánh giá thực trạng hoạt động giám sát thị trƣờng Bảo hiểm Việt Nam, tìm ra những mặt hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam.
- Hoàn thiện hoạt động giám sát thị trƣờng Bảo hiểm Việt Nam: tăng cƣờng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động giám sát thị trƣờng Bảo hiểm, đảm bảo vừa phát triển, hội nhập vừa đảm bảo phòng tránh các rủi ro về tài chính, biến động thị trƣờng và rủi ro đến cá nhân và tổ chức tham gia bảo hiểm ở Việt Nam.
- Hệ thống hoá một cách khái quát nhất những vấn đề lý luận và thực tiễn để nhằm nâng cao hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam..
- Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam.
- Tác giả tìm hiểu, phân tích thực trạng của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam.
- Từ đó tác giả tìm hiểu, phân tích, đánh giá những ƣu nhƣợc điểm, nguyên nhân từ hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam..
- Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam..
- 1.2 Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm.
- Lý luận chung về thị trường bảo hiểm.
- Lý luận chung về hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm.
- Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm.
- Kinh nghiệm giám sát thị trường bảo hiểm của một số nước trên thế giới.
- Hoạt động kinh doanh doanh thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam.
- Thực trạng hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam.
- Khung pháp lý cho hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm.
- Mô hình giám sát và chỉ tiêu giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam.
- Thực tế hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam.
- Đánh giá hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam.
- Định hƣớng phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt NamError! Bookmark not defined..
- Giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam.
- Hoàn thiện mô hình giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam.
- Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam.
- Tăng cường giám sát thị trường bảo hiểm Việt NamError! Bookmark not defined..
- 4 BH Bảo hiểm.
- 5 BH NT Bảo hiểm nhân thọ 6 BH PNT Bảo hiểm phi nhân thọ.
- 11 IAIS Hiệp hội Quốc tế của các cơ quan giám sát bảo hiểm 12 IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế.
- 21 TBH Tái Bảo hiểm.
- vực bảo hiểm 29.
- 3 Bảng 3.1 Số lƣợng và loại hình doanh nghiệp bảo hiểm 46 4 Bảng 3.2 Vốn chủ sở hữu và Tổng tài sản thị trƣờng bảo.
- 5 Bảng 3.3 Tổng đầu tƣ thị trƣờng bảo hiểm giai đoạn Bảng 3.4 Khả năng sinh lời của các doanh nghiệp bảo hiểm.
- 6 Hình 3.1 Doanh thu phí thị trƣờng Bảo hiểm Việt Nam giai.
- thị trƣờng bảo hiểm .
- bảo hiểm .
- 11 Hình 3.6 Cấu trúc mô hình giám sát thị trƣờng bảo hiểm.
- 12 Hình 3.7 Cơ cấu tổ chức Cục Quản lý và Giám sát bảo hiểm 61 13 Hình 3.8 Cơ cấu đầu tƣ khu vực bảo hiểm nhân cuối 2014.
- 70 14 Hình 3.9 Cơ cấu đầu tƣ khu vực bảo hiểm phi nhân thọ cuối.
- Xuất phát từ những yêu cầu trên, học viên xin chọn chủ đề:“Hoạt động Giám sát thị trường Bảo hiểm Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế..
- Trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động quản lý Nhà nƣớc thị trƣờng Bảo hiểm Việt Nam nhận diện những nội dung giám sát hoạt động thị trƣờng Bảo hiểm, mục tiêu nghiên cứu là đƣa ra giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động.
- giám sát thị trƣờng bảo hiểm để góp phần đảm bảo một sân chơi lành mạnh, công bằng và tạo điều kiện cho thị trƣờng bảo hiểm phát triển bền vững.
- Phƣơng pháp chuyên gia : phỏng vấn trực tiếp một số chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, bảo hiểm qua bảng hỏi đánh giá thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam..
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: là hoạt động giám sát thị trƣờng Bảo hiểm..
- Phạm vi không gian: nghiên cứu của đề tài đƣợc giới hạn trong thị trƣờng Bảo hiểm Việt Nam (gồm 29 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ và 16 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ) và các cơ quan quản lý, giám sát nhà nƣớc tham gia giám sát thị trƣờng bảo hiểm..
- Từ thực tế nghiên cứu vấn đề này học viên nhận thấy chƣa có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm.
- Tuy nhiên đã có những bài nghiên cứu trong nƣớc và nƣớc ngoài liên quan đến từng góc độ riêng trong hoạt động quản lý giám sát thị trƣờng bảo hiểm.
- IAIS là Hiệp hội quốc tế các cơ quan quản lý giám sát bảo hiểm, đƣợc thành lập năm 1994 bởi đại điện của những cơ quan quản lý, giám sát bảo hiểm trên thế giới.
- mô tả nguyên tắc thực hành tốt nhất các công ty bảo hiểm cần tuân thủ, vì thế giúp các cơ quan giám sát đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm.
- cung cấp cơ sở đánh giá hệ thống pháp lý, phƣơng pháp, cách thức giám sát bảo hiểm.
- Với đề tài nghiên cứu khoa học cấp học viện: “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát của Nhà nƣớc đối với thị trƣờng bảo hiểm ở Việt Nam” (2011) của tác giảPGS.TS Hoàng Trần Hậu và PGS.
- Các tác giả đã nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn hoạt động quản lý giám sát của Nhà nƣớc đối với thị trƣờng bảo hiểm.
- Bằng những đánh giá xác đáng từ các quy định pháp lý cho đến các hoạt động thực tiễn, đề tài đã nêu lên những hạn chế và bất cập của một số văn bản pháp lý và thực tế hoạt động quản lý giám sát thị trƣờng bảo hiểm ở Việt Nam.
- Ngoài ra, trên cơ sở thực trạng thị trƣờng bảo hiểm và những hạn chế về quản lý, giám sát thị trƣờng bảo hiểm đƣợc trình bày trong đề tài nhóm tác giả đã đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát thị trƣờng bảo hiểm..
- -Bài báo khoa học “Giám sát an toàn tài chính đối với các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam” trong tạp chí Phát triển và hội nhập (2013) của tác giả PGS.
- Nguyễn Tiến Hùng,các tác giả đã trình bày những phân tích về thể chế của Nhà nƣớc liên quan đến việc giám sát an toàn tài chính đối với các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam và đƣa ra một số gợi ý về chính sách đối với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về bảo hiểm.
- Bài nghiên cứu cũng nêu lên nội dung giám sát tài chính đối với các doanh nghiệp bảo hiểm trong thể chế tài chính hiện hành.
- 10 bảo hiểm trong thời gian tới..
- Công trình nghiên cứu đã cho một cái nhìn tổng quát về hệ thống giám sát tài chính Việt Nam trong đó có giám sát thị trƣờng bảo hiểm.
- Hiện nay xuất hiện nhiều tập đoàn tài chính dƣới dạng tập đoàn Bảo hiểm – Ngân hàng – Chứng khoán.
- Bài viết đƣa ra 19 nhóm giải pháp cơ bản để phát triển thị trƣờng bảo hiểm.
- Các báo cáo hàng năm của Cục quản lý giám sát bảo hiểm – Bộ Tài chính - Báo cáo giám sát định kỳ 6 tháng/ năm của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia..
- Tài liệu về thị trƣờng bảo hiểm của Hiệp hội bảo hiểm.
- Văn bản pháp luật kinh doanh bảo hiểm cũng nhƣ các Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn..
- Các báo cáo trong và ngoài nƣớc về ngành bảo hiểm..
- a) Đa phần các công trình nghiên cứu, bài viết chủ yếu đề cập đến hoạt động thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam, tập trung nghiên cứu đánh giá những tác động có liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
- Tuy nhiên các tác giả chỉ tập trung chủ yếu vào các nội dung hoạt động kinh doanh của lĩnh vực bảo hiểm, những nội dung đề cập đến giám sát thị trƣờng bảo hiểm chỉ mang tính chất khái quát chƣa chuyên sâu nhƣ nội dung của luận văn;.
- b) Về nguồn số liệu của các công trình nghiên cứu chƣa có tính hệ thống, sử dụng chuỗi thời gian có hạn, chƣa đủ để khái quát, đại diện cho cả thị trƣờng bảo hiểm;.
- 1.2 Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm 1.2.1.
- Khái niệm và đặc trưng của thị trường bảo hiểm Khái niệm thị trường bảo hiểm.
- Trong giáo trình “Quản trị kinh doanh bảo hiểm” của Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân(2008) của tác giả Nguyễn Văn Định: “Thị trƣờng bảo hiểm là nơi mua và bán các sản phẩm bảo hiểm.
- Có thể nói rằng thị trƣờng bảo hiểm là thị trƣờng dịch vụ đặc biệt.
- Thực tế, thị trƣờng bảo hiểm thƣờng xuất hiện sau các loại thị trƣờng hàng hóa và dịch vụ khác.
- Đặc trưng của thị trường bảo hiểm.
- Xuất phát từ đặc thù của sản phẩm bảo hiểm, thị trường bảo hiểm có các đặc trưng sau:.
- Thị trƣờng bảo hiểm là thị trƣờng dịch vụ tài chính, do đó cũng nhƣ thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng tiền tệ… thị trƣờng bảo hiểm chịu sự giám sát chặt chẽ của Nhà nƣớc.
- Nhà nƣớc có thể can thiệp khá sâu vào hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm..
- Thị trƣờng bảo hiểm vận hành theo quy luật “số đông bù số ít”..
- Đây là quy luật đặc thù của thị trƣờng bảo hiểm.
- Nếu quy luật này không phát huy tác dụng thì hoạt động bảo hiểm sẽ không tồn tại.
- Hoạt động kinh doanh bảo hiểm gắn liền với các hoạt động đầu tƣ vốn..
- Do các sản phẩm bảo hiểm thƣờng là sự kết hợp giữa bảo hiểm và tiết kiệm.
- Sự phát triển của thị trƣờng bảo hiểm phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế xã hội..
- -Thị trƣờng bảo hiểm là thị trƣờng cung cấp sản phẩm liên quan đến rủi ro, đến sự bấp bênh..
- Thị trường Bảo hiểm Việt nam Nxb Tài chính, Hà nội.
- Báo cáo của Hợp phần 4: Kế toán - Bảo hiểm - ETV2.
- Chiến lược phát trển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và một số nội dung chính của Đề án tái cấu trúc các doanh nghiệp bảo hiểm, ngày 16/03/2012.
- Tổng quan thị trường Bảo hiểm 2007-2014.
- Cục quản lý và giám sát Bảo hiểm.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát của Nhà nước đối với thị trường bảo hiểm ở Việt Nam.
- "Giám sát an toàn tài chính đối với các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam”, Phát triển và hội nhập, số 11, Tr.
- Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 09/12/2000.
- Tổng cty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam, 2008.
- “Thị trƣờng bảo hiểm năm 2008”.
- Tạp chí Thị trường bảo hiểm – tái bảo hiểm”, số 1, Tr.
- "Chọn lối đi riêng”, Toàn cảnh Bảo hiểm Việt năm 2014, Báo đầu tƣ Chứng khoán, Hà nội.