« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạt tính kháng oxy hóa và kháng khuẩn của cao chiết ethanol từ lá Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd)


Tóm tắt Xem thử

- HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA VÀ KHÁNG KHUẨN.
- CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ LÁ CÓC TRẮNG (Lumnitzera racemosa Willd) Huỳnh Kim Yến 1,2 , Nguyễn Trọng Tuân 1 , Trần Thanh Mến 1.
- Cóc trắng hay còn gọi Cọc vàng (Lumnitzera racemosa) là một loài thực vật ngập mặn với nhiều dược tính quý.
- Trong nghiên cứu này, thành phần hóa học cũng như hoạt tính kháng oxy hóa in vitro và hoạt tính kháng khuẩn gây bệnh trên thủy sản của cao chiết Cóc trắng đã được khảo sát.
- Kết quả cho thấy cao ethanol Cóc trắng có hàm lượng polyphenol và flavonid tổng được xác định lần lượt là 138,532 mg GAE/g.
- Kết quả khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa cho thấy cao ethanol Cóc trắng cho hoạt tính mạnh nhất trên phương pháp thử nghiệm là ABTS.
- Cao chiết Cóc trắng thể hiện hoạt tính kháng đối với 4 dòng vi khuẩn Aeromonas hydrophila, Aeromonas dhakensis, Edwardsiella ictaluri, Streptococcus agalactiae với đường kính kháng khuẩn tương ứng 3,87 mm, 4,93 mm, 4,93 mm, 5,73 mm..
- Nhiều hợp chất chuyển hóa thứ cấp như racelactone A, Botulin, methyl gallate, myricitrin, kaempferol và isoguaiacin đã được công bố trong cây Cóc trắng (Lumnitzera racemosa).
- Các kết quả đạt được cho thấy cây Cóc trắng là nguồn cung cấp các hoạt chất sinh học đa dạng trong hệ sinh thái rừng ngập mặn.
- Trong nghiên cứu này, hoạt tính kháng oxy hóa, kháng khuẩn gây bệnh trên thủy sản của lá cây Cóc trắng sẽ được đánh giá nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc và hóa chất trong nuôi trồng thủy sản và bổ sung những thông tin sinh hóa của loài cây này, góp phần vào việc bảo tồn và phát triển bền vững của hệ sinh thái rừng vùng ven biển..
- VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Lá của cây Cóc trắng được thu hái tại tỉnh Kiên Giang.
- Phương pháp nghiên cứu 2.2.1.
- Điều chế cao chiết.
- Điều chế cao chiết: Lá cây Cóc trắng sau khi thu về được rửa sạch, cắt nhỏ và phơi khô.
- Dịch chiết từ các lần ngâm được gom lại, lọc qua giấy lọc và cô quay tách dung môi thu được cao chiết ethanol.
- Cao chiết này được bảo quản ở 4 o C và được sử dụng cho các nghiên cứu đánh giá hoạt tính sinh học..
- Cao chiết ethanol từ lá Cóc trắng được khảo sát thành phần hóa học bằng các phản ứng định tính đặc trưng theo Jasuja et al.
- Kết quả được thể hiện bằng.
- đương lượng acid gallic trên gam cao chiết (mg GAE/g cao chiết)..
- Kết quả được thể hiện bằng đương lượng quercetin trên gam cao chiết (mg QE/g cao chiết)..
- Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa in vitro Khảo sát hiệu quả trung hòa gốc tự do 2,2- diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH): Khả năng kháng oxy hóa của các cao chiết ethanol từ lá Cóc trắng được xác định theo phương pháp của Sharma and Bhat (2009).
- Acid gallic được sử dụng như chất đối chứng dương cho các phương pháp kháng oxy hóa tiếp theo..
- Khảo sát hiệu quả trung hòa gốc tự do ABTS.
- Khi cho chất kháng oxy hóa vào dung dịch chứa ABTS.
- các chất kháng oxy hóa sẽ khử ion ABTS.
- Hỗn hợp phản ứng gồm 10 µL cao chiết (hoặc chất chuẩn) và 990 µL gốc tự do ABTS.
- Khảo sát năng lực khử sắt (RP: reducing power): Năng lực khử sắt của cao chiết được xác định theo phương pháp của của Padma et al.
- Thử nghiệm được tiến hành như sau: 500 µL cao chiết (hoặc chất chuẩn) ở các nồng độ khảo sát khác nhau được cho vào 500 µL đệm phosphate (0,2 M, pH 6,6-7,2), tiếp theo cho 500 µL K 3 Fe(CN) 6 1%.
- Phương pháp phosphomolybdenum: Tổng chất kháng oxy hóa được xác định theo phương pháp của Prieto et al.
- Hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết được xác định bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch theo mô tả của Oonmetta-Aree et al.
- Đĩa thạch được ủ trong 24 giờ, sau đó quan sát và ghi nhận kết quả.
- Kết quả được trình bày ở dạng giá trị trung bình.
- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- Kết quả định tính, định lượng các hợp chất tự nhiên.
- Kết quả định tính một số nhóm chất có trong cao ethanol của Cóc trắng được trình bày trong Bảng 2..
- Theo đó, thành phần hóa học của Cóc trắng tương tự với các nghiên cứu về thành phần hóa học của Anjaneyulu et al.
- Kết quả định tính thành phần hóa học của cao chiết.
- Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng, các hợp chất phenol và flavonoid có mối liên quan tuyến tính đến hoạt động kháng oxy hóa và thường xuất hiện trong nhiều loài thực vật (Chang et al., 2007).
- Kết quả định tính cho thấy cao ethanol được chiết từ lá cây Cóc trắng chứa nhiều hợp chất sinh học đầy tiềm năng ứng dụng trong dược phẩm..
- Trên cơ sở các đường chuẩn này, kết quả hàm lượng polyphenol và flavonoid được xác định và trình bày ở Bảng 3..
- Hàm lượng phenol và flavonoid của cao chiết ethanol Cóc trắng.
- Cao chiết Cóc trắng .
- Theo kết quả được trình bày trong Bảng 3, hàm lượng polyphenol và flavonoid của cao chiết ethanol cây Cóc trắng lần lượt là mgGAE/g mgQE/g, cao hơn trong nghiên cứu của Manjulatha et al.
- Tuy nhiên, kết quả này thấp hơn nghiên cứu của Paul and Ramasubbu (2017) với hàm lượng TPC, TFC là 476,37 mg GAE/g, 22,96 mg QE/g..
- Hơn nữa, polyphenol và flavonoid là những hợp chất chuyển hóa thứ cấp bậc hai quan trọng hiện diện nhiều trong các loài thực vật và được chứng minh sở hữu nhiều hoạt tính sinh học như kháng oxy hóa,.
- chống lão hóa, kháng khuẩn, kháng ung thư (Pourreza et al., 2013), điều này một lần nữa cho thấy tiềm năng hoạt tính sinh học của loài Cóc trắng..
- Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng oxy hóa in vitro.
- Khả năng trung hòa gốc tự do DPPH Để xác định khả năng trung hòa gốc tự do DPPH, cao ethanol Cóc trắng được pha loãng thành dãy nồng độ từ μg/mL.
- Khả năng trung hòa gốc tự do DPPH.
- và hàm lượng chất kháng oxy hóa tương đương acid gallic được trình bày trong Bảng 4..
- Khả năng trung hòa gốc tự do DPPH và và hàm lượng chất kháng oxy hóa tương đương acid gallic (µg/ml) của cao chiết.
- Nồng độ cao chiết (μg/mL).
- Hàm lượng chất kháng oxy hóa tương đương (µg/ml).
- Kết quả ở Bảng 4 cho thấy hàm lượng chất kháng oxy hóa tương đương acid gallic (μg/ml) của các cao chiết tăng từ lên μg/ml với hiệu quả làm sạch gốc tự do DPPH tăng từ 5,907.
- Hiệu quả kháng oxi hóa của cao chiết ethanol dựa trên hiệu quả trung hòa gốc tự do DPPH được tính tương đương µg/mL acid gallic dựa vào đường chuẩn y = 12,21x + 0,053 (R².
- Kết quả cao chiết ethanol Cóc trắng có giá trị IC μg/mL thấp hơn 20,16 lần khi so với chất chuẩn là acid Gallic (IC 50 = 4,059.
- Khả năng trung hòa gốc tự do ABTS.
- Khả năng kháng oxy hóa của cao chiết Cóc trắng được khảo sát dựa trên hàm lượng chất kháng oxy.
- hóa có trong cao chiết của cây, được tính tương đương µg/mL acid gallic.
- Để xác định khả năng trung hòa gốc tự do ABTS.
- cao chiết ethanol lá Cóc trắng được pha loãng thành dãy nồng độ từ 15- 40 µg/mL.
- Hiệu quả trung hòa gốc tự do của cao chiết tăng từ ở nồng độ 15 µg/mL đến ở nồng độ 40 µg/mL.
- Tương tự, hàm lượng chất kháng oxy hóa trong cao chiết cũng tăng từ lên μg/ml..
- Khả năng kháng oxy hóa cũng như hiệu quả trung hòa gốc tự do của cao chiết từ lá cây Cóc trắng được so sánh dựa vào giá trị IC 50 .
- Giá trị IC 50 của cao chiết được tính dựa vào phương trình hồi quy tuyến tính trình bày trong Bảng 5..
- Phương trình hồi quy tuyến tính hiệu suất trung hòa gốc tự do và IC 50.
- Cao chiết Cóc trắng y = 2,361x + 1,6999 (R a Kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị IC 50 của Cóc.
- trắng là μg/mL có khả năng trung hòa gốc tự do ABTS.
- Hiệu quả trung hòa dựa trên năng lực khử sắt (RP).
- Hiệu quả khử sắt của cao chiết từ lá cây Cóc trắng dựa trên hàm lượng chất kháng oxy hóa có trong cao chiết, được tính tương đương µg/mL acid gallic.
- Các kết quả nghiên cứu về hiệu quả trung hòa dựa trên năng lực khử sắt của các cao chiết được thể hiện ở Bảng 6..
- Hiệu quả trung hòa dựa trên năng lực khử sắt của cao chiết Cóc trắng Nồng độ cao chiết.
- Hiệu quả trung hòa dựa trên.
- Theo sự tăng dần nồng độ từ 30 đến 100 μg/mL thì độ hấp thu quang phổ của các cao chiết cũng tăng dần.
- Điều đó chứng tỏ nồng độ của cao chiết tỉ lệ thuận với độ hấp thu quang phổ, nồng độ của cao chiết càng cao thì độ hấp thu quang phổ càng lớn và ngược lại.
- Cụ thể là ở cao chiết Cóc trắng, hàm lượng chất kháng oxy hóa tăng từ lên μg/ml với hiệu quả trung hòa dựa trên năng lực khử sắt tăng từ lên.
- ở nồng độ cao chiết từ 30-110 μg/ml.
- Kết quả cho thấy năng lực khử của các cao chiết Cóc trắng với giá trị OD thấp hơn 10,81 lần so với chất chuẩn acid gallic (OD và thấp hơn nghiên cứu của Ravikumar and Gnanadesigan (2011) có giá trị OD .
- Hiệu quả trung hòa dựa trên năng lực khử Phosphomolybdenum (TAC).
- Hoạt tính kháng oxy hóa tổng của cao chiết được xác định dựa trên việc khử Mo (VI) thành Mo (V) bằng các hợp chất kháng oxy hóa và hình thành phức hợp phosphate/Mo (V) màu xanh trong phương.
- Để xác định hoạt tính kháng oxy hóa tổng, cao chiết ethanol Cóc trắng được pha loãng thành dãy nồng độ từ 14-82 μg/mL..
- Hiệu quả trung hòa dựa trên năng lực khử Phosphomolybdenum của cao chiết được so sánh dựa vào giá trị OD 0,5 được trình bày trong Bảng 7..
- Năng lực Phosphomolybdenum của acid Gallic và cao chiết Cóc trắng.
- Acid gallic y = 0,015x + 0,1206 (R b Cao Cóc trắng y = 0,006x - 0,021 (R a.
- Từ kết quả cho thấy khả năng khử phức Mo của cao chiết Cóc trắng có giá trị OD 0,5 thấp hơn 3,5 lần khi so sánh với chất chuẩn acid gallic.
- Khi nồng độ cao chiết Cóc trắng tăng từ 14-82 μg/ml thì hàm lượng chất kháng oxy hóa cũng tăng từ lên μg/ml với hiệu quả trung hòa dựa trên năng lực khử Phosphomolybdenum tăng từ lên .
- Kết quả hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết.
- Khả năng kháng khuẩn của cao chiết Cóc trắng được xác định dựa trên khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn thể hiện qua đường kính vòng kháng khuẩn được tạo ra trên đĩa petri được trình bày ở Hình 1..
- Khả năng kháng khuẩn của cao chiết Cóc trắng với các dòng vi khuẩn a: A.
- Kết quả cho thấy cao chiết Cóc trắng có hoạt tính kháng đối với 4 dòng vi khuẩn A.
- Sự xuất hiện vòng vô khuẩn xung quanh giếng thạch có thể do các chất có hoạt tính kháng khuẩn trong cao chiết khuếch tán từ giếng thạch sang mặt thạch xung quanh và ức chế sự phát triển của vi khuẩn..
- Kết quả Bảng 8 cho thấy cao chiết Cóc trắng có khả năng ức chế sự phát triển của cả 4 dòng vi khuẩn thử nghiệm ở nồng độ từ mg/ml.
- Mức độ kháng phụ thuộc nồng độ của cao chiết sử dụng..
- hydrophila nồng độ 10 mg/ml, hiệu quả kháng của cao chiết thấp hơn của tetracylin mức 10 mg/ml, tương đương.
- Cao chiết không có khả năng ức chế vi khuẩn khi ở nồng độ 0,0625 mg/ml đối với 4 chủng vi khuẩn gây bệnh trên thủy sản..
- Nghiên cứu cho thấy cao chiết ethanol Cóc trắng thể hiện khả năng kháng oxy hóa cao khi được khảo sát bằng phương pháp DPPH, ABTS, RP và TAC có giá trị IC 50 hay OD 0,5 lần lượt μg/mL μg/mL thấp hơn 200 μg/ml.
- Kết quả này cũng phù hợp với việc định lượng được hai thành phần chính quan trọng có tác dụng kháng oxy hóa mạnh thường xuất hiện trong nhiều loài thực vật là hợp chất polyphenol, flavonoid với kết quả hàm lượng khá cao là mg GAE/g mg QE/g.
- Ngoài ra, cao chiết Cóc trắng có khả năng ức chế 4 dòng vi khuẩn gây bệnh thường gặp trên động vật thủy sản.
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy Cóc trắng là nguồn dược liệu tiềm năng ứng dụng trong phòng và điều trị bệnh trên động vật thủy sản và con người.