« Home « Kết quả tìm kiếm

Hội thảo Việt Pháp - Mai Trọng Nhuận


Tóm tắt Xem thử

- Làm thế nào để nâng cao chất lợng giáo dục đại học?.
- Đại học Quốc gia Hà Nội 1.
- Thực trạng và những thách thức đối với các trờng đại học nớc ta trong thời kỳ.
- Với quan điểm coi GD&ĐT là quốc sách hàng đầu và Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc đang mở ra trớc các trờng đại học nớc ta nhiều cơ hội phát triển Tuy nhiên, các trờng đại học đang gặp nhiều khó khăn và đang đứng trớc những thách thức lớn:.
- Trớc hết là mâu thuẫn gay gắt giữa quy mô đào tạo và chất lợng đào tạo trong hoàn cảnh đầu t của Nhà nớc, xã hội cho giáo dục đại học còn cha đáp ứng kịp nhu cầu phát triển..
- Phần lớn cán bộ giảng dạy có trình độ cao đã từng đợc đào tạo ở Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa cũ không có điều kiện nâng cao trình độ và cập nhật kiến thức..
- Trong một thời gian dài các trờng đại học không có điều kiện gửi cán bộ trẻ.
- Sự phát triển kinh tế-xã hội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các trờng đại học tổ chức, sắp xếp lại và mở rộng cơ cấu ngành nghề đào tạo, trong khi các trờng còn ít chuyên gia đợc đào tạo về các ngành khoa học mới và các khoa học liên ngành..
- Cơ sở vật chất của các trờng đại học tuy có đợc cải thiện nhng nói chung vẫn còn rất yếu kém và lạc hậu.
- đặc biệt phần lớn các trờng đại học ngoài công lập .
- Nếu tính đến các yếu tố GDP thấp và dân số cao thì con số tuyệt đối đầu t trên đầu ngời cho giáo dục ở nớc ta còn rất thấp, chi phí đào tạo trung bình cho một sinh viên thấp hơn từ 5 đến 100 lần so với các nớc trong khu vực và trên thế giới..
- Việc đổi mới phơng pháp dạy - học đang là vấn đề thời sự cấp bách đối với các trờng đại học, hiện còn đang lúng túng trong việc tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu..
- Mức độ xã hội hoá giáo dục ở nớc ta còn thấp, quan điểm xã hội hoá giáo dục.
- đại học trong bối cảnh mới và trong cơ chế thị trờng còn có nhiều ý kiến khác nhau.
- ờng đại học rất lúng túng và thiếu kinh nghiệm cũng nh năng lực quản lý để thích ứng với cơ chế kinh tế thị trờng, trong đó các trờng đại học phải chủ.
- Cơ chế quản lý hiện hành mang nặng tính chất tập trung và thiếu mềm dẻo của Bộ Giáo dục và đào tạo và các cơ quan chủ quản hạn chế rất nhiều quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội và tính chủ động của các trờng đại học.
- chế, mô hình, phơng pháp quản lí, chế độ và chính sách đổi mới giáo dục đã.
- Nhận thức, t duy và quan điểm về GD nói chung, giáo dục đại học nói riêng cha theo kịp đổi mới kinh tế xã hội, cha phù hợp với nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta..
- Hệ thống GD quốc dân nói chung và và giáo dục đại học nói riêng còn khép kín, ít liên thông .
- Về xã hội hoá giáo dục: Khi chuyển đổi cơ chế quản lí và trong bối cảnh kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa bên cạnh khái niệm xã hội hóa xuất hiện một số vấn đề nh tác động của yếu tố thị trờng đối với GD nói chung và GD đại học nói riêng.
- Cấm thơng mại hóa giáo dục là quan điểm hoàn toàn đúng đắn nhng không thể không quan tâm đến yếu tố thị trờng trong quá trình xã hội hoá GD, đặc biệt khu vực GD nghề nghiệp và GD đại học.
- Tất cả vấn đề nêu ra ở đây làm xuất hiện một thực trạng t duy phân tán, tản mạn, cha đồng thuận trong định hớng phát triển..
- Chất lợng và hiệu quả giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng còn thấp theo chuẩn mực quốc tế và cha đáp ứng kịp yêu cầu của sự phát triển đất nớc và hội nhập quốc tế.
- Công tác phát hiện, bồi dỡng và phát triển nhân tài đã đạt đợc một số kết quả.
- Quan hệ quốc tế của GD nói chung và GD đại học nói riêng trong thời gian qua đã thu đợc một số kết quả đáng khích lệ .
- Nhiều mô hình GD đại học tiên tiến của thế giới đã dợc tìm hiểu nhng cha có các nghiên cứu thấu đáo, vận dụng vào điều kiện Việt nam nên cha phát huy tác dụng nh mong đợi..
- Tuy nhiên khả năng tận dụng cơ hội giáo dục đại học của các đối tợng nêu trên vẫn còn rất hạn chế.
- ơng công bằng cơ hội GD đại học trong thực tế còn là một thách thức đối với GD đại học.
- Về cơ chế quản lý, Luật Giáo dục và Điều lệ trờng đại học đã tăng cờng đáng kể quyền chủ động theo hớng phân cấp quản lý mạnh mẽ hơn cho các trờng.
- đại học.
- Đặc biệt, mới đây các trờng đại học công lập đã thực hiện tự chủ tài chính theo Nghị định của Chính phủ về quản lý tài chính ở các đơn vị sự nghiệp có thu.
- phơng thức quản lí giáo dục cha theo kịp sự phát triển cũng là một thách thức không nhỏ đối với sự phát triển GD đại học hiện nay.
- Cùng với đầu t từ ngân sách nhà nớc, giáo dục đại học đang thực hiện mạnh mẽ xã hội hóa nhằm huy động sự đóng góp của đông đảo nhân dân và các tổ chức kinh tế - xã hội.
- Tuy nhiên sự hạn hẹp về nguồn lực đầu t cho GD nói chung và GD đại học nói riêng trở thành một thách thức lớn cho sự phát triển GD đại học.
- Mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa một bên là khả năng đầu t và một bên là nhu cầu và yêu cầu phát triển và hội nhập của GD đại học.
- Mâu thuẫn giữa nhu cầu học tập bậc đại học và việc tăng quy mô, số lợng với việc.
- đảm bảo chất lợng cũng là những vấn đề các trờng đại học đang phải đối mặt..
- Xã hội loài ngời đang bớc vào thời kỳ toàn cầu hoá với việc xây dựng và phát triển xã hội thông tin và kinh tế tri thức.
- Giáo dục đại học quốc tế cũng đang thay đổi sâu sắc.
- Vấn đề hội nhập vào một nền giáo dục đại học tiên tiến và thích ứng là một đòi hỏi lớn và cũng là một thách thức không nhỏ đối với giáo dục đại học trong giai đoạn hiện nay.
- Khi chuyển đổi cơ chế, nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo quy luật của kinh tế thị trờng (mà thực chất là vận dụng t tởng “xã hội hoá” trong phát triển kinh tế) đã đem lại nhiều kết quả đáng ghi nhận.
- đại học trong điều kiện kinh tế thị trờng và mở cửa nhiều bài toán mới đã đặt ra nh làm thế nào để cạnh tranh lành mạnh tạo động lực phát triển cho các tr- ờng đại học, làm thế nào để giải quyết tốt mới quan hệ giữa các chức năng phúc lợi-phục vụ xã hội.
- dịch vụ xã hội và phát triển phù hợp với bối cảnh kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa .
- Việc giải các bài toán đó trong thực tiễn phát triển GD đại học trở thành một thách thức lớn đối với GD đại học hiện nay..
- Các giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo đại học.
- sự hình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin tạo áp lực lên mọi quốc gia và Việt nam không thể là ngoại lệ..
- Đối với nớc ta chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- đất nớc cũng đặt lên vai giáo dục nói chung , GD đại học nói riêng những sứ mạng nặng nề.
- T duy mới về GD nói chung và đối với GD đại học nói riêng phải đợc nghiên cứu kỹ và quán triệt cho mọi cán bộ và mọi cấp quản lí từ trung ơng đến cơ sở.
- Theo chúng tôi cơ sở để đổi mới t duy GD là phải nhìn thẳng vào s thật là “ ..Hệ thống GD nói chung và giáo dục đại học nói riêng cha tơng thích với với hệ thống kinh tế.
- Giáo dục.
- Xây dựng một hệ thống quan điểm, t duy mới về GD thích ứng với đổi mới kinh tế xã hội và cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lí của nhà nớc nhằm gải phóng và huy động đợc nhiều nhất nguồn lực để nâng cao chất lợng GD và từng bớc hội nhập khu vực và quốc tế.
- Hiện nay trong quá trình phát triển các trờng đại học đang có nhiều khái niệm gây tranh cãi và cha đi đến thống nhất , ví dụ khái niệm “GD dịch vụ xã hội”, “thị trờng hoá.
- Cần có một nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc để làm sáng rõ những vấn đề thực tiễn phát triển GD đại học trong giai đoạn mới đặt ra để một mặt giải phóng tiềm năng, mặt khác bảo đảm đợc định hớng của Đảng và nhà nớc..
- ”...GD đại học đào tạo ra những con ngời có năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thuộc chuyên môn đợc đào tạo.
- đại hoá - Xã hội hoá và từng bớc thực hiện đợc t tởng đó.
- đặc biệt đối với GD đại học.
- Đổi mới mục tiêu nội dung chơng trình giáo dục theo hớng giảm phần lên lớp, tăng cờng tự học tự nghiên cứu trong điều kiện bảo đảm đợc môi trờng tự học, tự nghiên cứu và đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên..
- Từng bớc mở rộng áp dụng phơng thức tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ để phát huy tính chủ động của sinh viên, tạo điều kiện linh hoạt cho họ trong việc xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với hoàn cảnh, năng lực và sở thích của mỗi ngời.Theo ý kiến của chúng tôi đổi mới phơng pháp dạy học ở đại học phải bắt đầu từ việc cụ thể hoá mục tiêu dạy học theo hớng tạo năng lực (năng lực t duy, năng lực thích ứng.
- Tiếp tục đổi mới công tác tuyển sinh đại học.
- định điểm sàn là một giải pháp tốt để đảm bảo chất lợng đầu vào cho các trờng đại học;.
- Kết hợp đào tạo sau đại học với nghiên cứu khoa học ở các trờng đại học.
- đợc phép đào tạo sau đại học..
- Đổi mới cơ chế quản lí và đầu t cho GD đại học nói chung và cho các trờng.
- đại học nói riêng ví dụ trên cơ sở bảo đảm và kiểm định chất lợng, trên cơ sở thực hiện các chuẩn mực.
- định, các chuẩn mực và kiểm định chất lợng phải là biện pháp quản lí chủ yếu đối với các trờng đại học trong giai đoạn tới .
- Phát triển quy mô đào tạo phù hợp với năng lực cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ giảng dạy của trờng để đảm bảo chất lợng đào tạo;.
- Tăng cờng chỉ đạo việc thực hiện định hớng xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí GD theo tinh thần của chỉ thị 40 của ban bí th.
- Xây dựng các giải pháp cụ thể để phát triển đội ngũ nhà giáo, giảng viên các trờng đại học từng bớc.
- Trao quyền tuyển chọn và bổ nhiệm các chức danh học hàm về cho các trờng đại học, đặc biệt là các trờng đại học lớn.
- Quy hoạch và phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy theo hớng chuẩn hoá về quy mô và cơ cấu, trình độ chuyên môn, đặc biệt là đội ngũ cán bộ khoa học đầu đàn.
- Tăng cờng hợp tác quốc tế về đào tạo và nghiên cứu khoa học, tích cực tham gia hoạt động của các hiệp hội các trờng đại học khu vực và quốc tế trên cơ sở đóng góp bình đẳng, qua đó học tập kinh nghiệm của các trờng đại học tiên tiến của các nớc, đặc biệt là các nớc phát triển..
- 1) Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đề án Quy hoạch hệ thống mạng lới các trờng đại học và cao đẳng Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, Hà Nội- 8/1999;.
- 2) Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- 3) Kỷ yếu Hội thảo “Làm thế nào để nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo.
- 4) Giáo dục đại học Việt Nam.
- 5) Kỷ yếu hội thảo “Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam - hội nhập và thách thức”;.
- 6) Kỷ yếu Diễn đàn Quốc tế về giáo dục Việt nam.
- Các trờng đại học Việt Nam trớc những đòi hỏi ngày càng tăng của sự phát triển kinh tế – xã hội: thời cơ và thách thức (Bài phát biểu tại buổi làm việc của Thủ tớng với các nhà giáo về giáo dục