« Home « Kết quả tìm kiếm

Hội thảo Việt Pháp - Phạm Văn Nhã


Tóm tắt Xem thử

- Tham luận tại Hội thảo khoa học”Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên”, Khoa Sư phạm ĐHQGHN, tháng 10 năm 2004.
- đổi mới giáo dục đại học hiện nay.
- Nguyễn Văn Nhã Ban Khoa học Công nghệ ĐHQGHN 144.Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Các xu hướng phát triển giáo dục đại học trong thế kỷ 21.
- Trong bối cảnh sôi động của các xu hướng phát triển của đời sống xã hội hiện đại , giáo dục đại học ở các nước đã và đang có nhiều cơ hội phát triển đồng thời phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn đặc biệt là vấn đề giải quyết các mối quan hệ giữa quy mô- chất lượng và hiệu quả đào tạo.
- giữa đào tạo và nghiên cứu, dịch vụ.
- giữa nhu cầu và nguồn lực cho phát triển…vv.
- Để giải quyết các yêu cầu đó giáo dục đại học ở các nước đã và đang thực hiện các cuộc đổi mới và cải cách sâu rộng với các xu hướng sau.
- 1.Xu hướng đại chúng hóa : Chuyển từ giáo dục tinh hoa ( Elite ) sang giáo dục đại chúng và phổ cập (Massification &.
- Qui mô giáo dục đại học tăng nhanh.
- ở nhiều nước như Mỹ, Hàn quốc tỷ lệ sinh viên đại học trong độ tuổi 18-26 lên đến 30-50%.
- Phát triển nhiều loại hình trường với cơ cấu đào tạo đa dạng về trình độ và ngành nghề theo huớng hàn lâm ( Academy) hoặc nghề nghiệp &.
- Tư nhân hoá (Privatization): Để tăng hiệu quả đào tạo và thu hút nhiều nguồn lực ngoài ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học ở nhiều nước như Mỹ, Philipin..vv phần lớn các trường đại học là đại học tư..
- Tập đoàn hoá và công nghiệp hoá (Corporatization and Indutrialization) hệ thống giáo dục đại học..
- Phát triển mạng lưới các đại hoc nghiên cứu để trở thành các trung tâm sản xuất, sử dụng, phân phối, xuất khẩu tri thức và chuyển giao công nghệ mới, hiện đại.
- Thông qua đào tạo và nghiên cứu để phát hiện và thu hút nhân tài khoa học &.
- công nghệ.
- Đẩy mạnh các loại hình dịch vụ đào tạo nhân lực quốc tế và khu vực.
- Các trường đại học trở thành mạng lưới các cơ sở dịch vụ đào tạo nhân lực thu hút vốn đầu tư vào đào tạo từ nhiều nước đặc biệt là các nước đang phát triển có nhu cầu tiếp cận với công nghệ hiện đại.
- Với vai trò và vị trí đặc biệt của mình, hệ thống các trường đại học trên thế giới luôn luôn tiêu biểu cho các đỉnh cao của trí tuệ loài người , nhân tố quyết định.
- sự phát triển khoa học- công nghệ.
- văn hoá và xã hội.
- Trong quá trình phát triển, đặc biệt là trong những thập niên gần đây hệ thống giáo dục đại học ở các nước trên thế giới đã và đang có những biến đổi sâu sắc cả về quy mô, cơ cấu loại hình, mô hình đào tạo v.v.
- với xu hướng đa dạng hoá, chuyển từ giáo dục tinh hoa cho số ít sang nền giáo dục đại học đại chúng.
- từ tháp ngà kinh viện sang thực tiễn cuộc sống với những thay đổi sâu sắc cả về mục tiêu, nội dung, chương trình và phương pháp dạy-học, cơ chế quản lý .v.v..
- Tuyên bố thế giới của UNESCO về giáo dục đại học ( Pari-1998 ) đã chỉ rõ : "Phải bảo vệ và phát triển các chức năng cơ bản của giáo dục đại học bằng cách hướng tất cả mọi hoạt động nhà trường đáp ứng những yêu cầu đạo đức, tính nghiêm túc khoa học và trí tuệ.
- Nhà trường nói chung và đại học nói riêng đã và đang có những bước chuyển cơ bản từ nhà trường truyền thống sang nhà trường hiện đại ( Xem bảng 1.
- Văn hoá- xã hội .
- Nhân lực cho hệ thống quản lí chính trị - xã hội.
- Khoa học - công nghệ, nhân văn (theo chương trình).
- Đào tạo hàng loạt.
- Nhân lực cho các ngành dịch vụ sản xuất, thiết chế xã hội Máy dạy học, dụng cụ thí nghiệm.
- Tổng hợp, phát triển cá nhân.
- Hệ thống mạng lưới liên kết ngang tổ hợp Khoa học - công nghệ, xã hội -nhân văn (theo khả năng và nhu cầu cá nhân.
- Phương pháp tự đào tạo, tự phát triển theo cá nhân.
- Chất lượng , hiệu quả.
- Nhân lực đa năng.
- Xu hướng phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam.
- Theo bà N.N.Lee, chuyên gia chương trình giáo dục UNESCO, khi xem xét quá trình phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam đã nhận xét một số thay đổi trong giáo dục đại học ở Việt Nam như sau.
- Chuyển từ việc chỉ phụ thuộc vào nguồn ngân sách nhà nước dành cho giáo dục sang việc sử dụng các nguồn vốn khác nhau..
- Trong xu hướng đó, Việt Nam đang từng bước cải cách giáo dục đại học theo yêu cầu của xu thế toàn cầu hoá.
- Về mặt quốc gia, giáo dục đại học là phương tiện phát triển nguồn lực và cũng là để duy trì tăng trưởng kinh tế cũng như thúc đẩy tính thống nhất dân tộc và tính kết dính xã hội.
- Mặc dù chưa giải quyết được mâu thuẫn giữa quy mô và chất lượng nhưng không vì thế mà thu hẹp quy mô của giáo dục đại học.
- Quy mô tăng kéo theo chi phí cho giáo dục đại học tăng đã gây áp lực lớn cho ngân sách.
- Vì vậy không có cách nào khác là phải cơ cấu lại giáo dục đại học với sự tham gia của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
- Các trường ngoài công lập ngày càng tăng ở mọi bậc học, riêng đại học sau 16 năm đã có 23 trường đại học ngoài công lập được hình thành, thu hút gần 120 000 sinh viên ( chiếm 11,3% tổng số sinh viên cả nước)..
- Trên thế giới hiện nay, ngân sách nhà nước chỉ tập trung lo cho việc nâng cao dân trí, còn càng lên bậc học cao thì càng mở rộng trách nhiệm xã hội.
- Việt Nam chúng ta chưa thay đổi được tư duy này, cũng có nghĩa là giáo dục đại học chưa đi đúng quy luật, ít nhất là nguồn đầu tư tài chính..
- Việc chuyển từ đại học đơn ngành sang đa ngành, đa lĩnh vực được nhiều trường đại học thực hiện.
- Ngay cả cá trường đại học sư phạm, sau một thời gian dài đào tạo đơn ngành, nay nếu chưa chuyển sang đa ngành thì cũng đã mở thêm nhiều ngành phi sư phạm, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người học cũng như nhu cầu nhân lực của thị trường..
- Cùng với sự phát triển của CNTT, viến thông và tự do hoá thương mại trong dịch vụ giáo dục, một bộ phận sinh viên, giảng viên, cơ sở đào tạo và chương trình giảng dạy đã vượt ra khỏi khuôn khổ quốc gia.
- Nhiều sinh viên Việt Nam đã ra nước ngoài học tập và nghiên cứu, nhiều trường quốc tế liên kết đào tạo tại Việt Nam, xu thế du học tại chỗ đang ngày càng tăng..
- Phát triển giáo dục đại học ở các nước trên thế giới nói chung và Việt nam nói riêng trong những thập niên đầu thế kỷ 21 với sự tác động ngày càng mạnh mẽ của quá trình toàn cầu hoá đã và đang đặt ra những cơ hội phát triển chưa từng có đồng thời là những thách thức to lớn về chất lượng và hiệu quả giáo dục đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hộ bền vững của các quốc gia.
- Cần tiến hành một cuộc cách mạng trong giáo dục đại học cao đẳng Trong một thời gian dài, chúng ta coi giáo dục chỉ nằm trong lĩnh vực của cách mạng tư tưởng-văn hoá và đầu tư cho giáo dục được coi là phúc lợi xã hội đơn thuần, coi đào tạo và đảm bảo việc làm cho sinh viên là nhiệm vụ của ngành giáo dục.
- Từ năm 1993, Nghị quyết Hội nghị BCHTW lần 4 (khoá VII) đã coi giáo dục là một thành phần của kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, nhưng quan điểm này chưa thấm sâu vào các ngành, các địa phương, và do đó đến nay chúng ta vẫn còn lúng túng, chưa tìm được lối thoát cho tình trạng khủng hoảng như hiện nay, đặc biệt là trong quản lý ngành giáo dục đại học và cao đẳng..
- Lê Minh Triết, Viện KH&CN Việt Nam ( Bài đăng trong Vật lý ngày nay, tập XV-số 4(63) tháng 8/2004), nói chung giáo dục có 3 chức năng:.
- Các chức năng đó thể hiện khác nhau ở các bậc học ( Bậc đại học-cao đẳng thì chức năng kinh tế phải được chú trọng hơn), thể hiện thành mục tiêu của giáo dục Việt Nam là: Nâng cao dân trí, phát huy dân khí, đào tạo nhân lực, trọng dụng nhân tài..
- Lịch sử nhân loại đã diễn ra nhiều cuộc cách mạng trong giáo dục.
- Từ những năm 60 của thế kỷ trước, các nhà nghiên cứu giáo dục ở các nước phương Tây và Liên Xô trước đây đã đề cập đến cuộc cách mạng giáo dục mới gắn liền với cách mạng khoa học-kỹ thuật thế kỷ XX.
- và từ những năm 80, cuộc cách mạng này đã phát triển sang giai đoạn mới gắn liền với cách mạng khoa học-công nghệ hiện đại và sự xuất hiện của kinh tế tri thức..
- Cách thức tiến hành cách mạng giáo dục ở các nước có sự khác nhau, tuỳ thuộc vào trình độ, truyền thống và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của từng nước.
- Nhưng nội dung chính của cách mạng giáo dục tập trung vào các hướng cơ bản sau:.
- Tăng cường sự liên kết giữa giáo dục, khoa học và sản xuất kinh doanh - Cải tổ, đổi mới các phương pháp dạy và học.
- Sử dụng các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, trước hết là công nghệ thông tin trong lĩnh vực giáo dục.
- Cải tổ một cách cơ bản quan điểm và phương thức quản lý, tổ chức ngành giáo dục theo nguyên lý “học suốt đời”, tạo ra một xã hội học tập Đối với Việt Nam, tiền đề của cuộc cạch mạng trong giáo dục, trước hết là ở bậc đại học và cao đẳng, là:.
- Cơ chế kinh tế đã thay đổi đòi hỏi phải thay đổi cơ chế quản lý và tổ chức giáo dục, đặc biệt là giáo dục ở bậc đại học – cao đẳng, bậc học có mục tiêu cung cấp cho thị trường nhân lực trong giai đoạn CNH, HĐH đất nước.
- Thực tế 17 năm qua, tính từ năm 1987 tiến hành đổi mới và cải cách giáo dục, ngành giáo dục và đảo tạo đã thực hiện nhiều biện pháp đổi mới giáo dục đại học – cao đẳng về chương trình, tổ chức hệ thống giáo dục và đa dạng hoá nguồn đầu tư… Nhưng xét một cách tổng thể, các giải pháp đều mang tính chất tình thế, không đồng bộ theo kiểu “sai đâu sửa đấy”, bắt chước một cách máy móc mô hình nước ngoài và kết quảlà làm cho nền giáo dục đại học xuống cấp trầm trọng..
- Đã đến lúc phải tiến hành một cuộc cách mạng toàn diện trong giáo dục đại học – cao đẳng để giải quyết các vấn đề cơ bản sau:.
- Chất lượng và quy mô đào tạo chủ yếu phụ thuộc vào chính sách sử dụng và nhu cầu nhân lực của xã hội chứ không phải phụ thuộc vào tiềm lực của các cơ sở đào tạo, do đó không thể phân chỉ tiêu một cách dàn đều thiếu cơ sở khoa học..
- Thực hiện nguyên tắc quản lý tập trung dân chủ ở bậc đại học – cao đẳng như thế nào để cấp quản lý vĩ mô không phải sa đà vào các công việc tác nghiệp cụ thể..
- Cần có những giải pháp để hệ thống giáo dục đại học – cao đẳng Việt Nam có thể hội nhập với hệ thống khu vực và thế giới khi thị trường nhân lực đang trở thành thị trường toàn cầu trong điều kiện trình độ trí tuệ và cơ sở vật chất-kỹ thuật của các cơ sở đào tạo ở nước ta còn nhiều bất cập..
- Giáo dục là vấn đề của toàn xã hội, trong đó ngành giáo dục đóng vai trò chủ đạo trong việc điều hoà các mâu thuẫn đang nảy sinh.
- Hơn lúc nào hết, cần phải huy động trí tuệ, kinh nghiệm của mọi người để tạo ra một cuộc cách mạng trong giáo dục..
- Báo Tuổi trẻ ra ngày 4/9/2004 có đăng bài “Cần một tư duy giáo dục mới”, lược đăng từ bản kiến nghị chấn hưng, cải cách, hiện đại hoá giáo dục của một nhóm gồm 23 nhà giáo.
- Hoàng Tuỵ đã được gửi tới Thủ tướng Chính phủ, có đoạn: Từ năm 1966 đến nay, Trung ương đã có nhiều Nghị quyết đúng đắn mà chưa được thực hiện nghiêm túc, cho nên tuy chúng ta đã có nhiều cố gắng để vực giáo dục lên, song những căn bệnh chính của nó không hề giảm, trái lại ngày càng trầm trọng và kéo dài chưa biết đến bao giờ.
- Điều đó cho thấy nguyên nhân trì trệ không phải chỉ do những sai lầm cục bộ về điều hành quản lý (tuy phần trách nhiệm của bộ máy quản lý không nhỏ.
- Vai trò của ĐHQGHN trong sự nghiệp giáo dục đào tạo.
- Việc đổi mới cơ chế quản lý toàn diện trên các lĩnh vực là một nhiệm vụ đầy khó khăn gian khổ, nhưng với quyết tâm cao, đồng tâm hiệp lực, phát huy cao độ tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của đông đảo cán bộ quản lý, cán bộ giảng dạy, nghiên cứu và học sinh, sinh viên trong và ngoài ĐHQGHN, sự ủng hộ và giúp đỡ của các cơ quan hữu quan, chúng tôi tin tưởng ĐHQGHN sẽ hoàn thành được nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao cho..
- Vấn đề đặt ra là phải sớm hình thành một cơ chế quản lý tiên tiến, có khả năng vận hành một cách có hiệu quả một đại học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, kết hợp chặt chẽ đào tạo, NCKH, chuyển giao công nghệ và dịch vụ..
- ĐHHQGHN đang triển khai đề tài trọng điểm QGTĐ.03.07 “Nghiên cứu đổi mới cơ chế quản lý đại học đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao theo định hướng đại học nghiên cứu”.
- Làm rõ xu thế phát triển của công tác quản lý giáo dục đại học trên thế giới, một số mô hình và cơ chế quản lý tiên tiến đối với một đại học nghiên cứu..
- Điều tra cơ bản và đánh giá thực trạng về cơ chế quản lý các hoạt động quy hoạch, kế hoạch đào tạo, NCKH, TCCB, công tác chính trị và HSSV, quản lý tài chính và cơ sở vật chất, HTQT…của ĐHQGHN..
- Đề xuất cơ chế quản lý ĐHQGHN theo định hướng đại học nghiên cứu trong điều kiện Việt Nam hiện nay..
- Đề xuất các chính sách, xây dựng các quy chế hoạt động và hệ thống các văn bản quản lý của ĐHQGHN..
- Các tiêu chí chung của đại học nghiên cứu.
- Ban Chủ nhiệm Đề tài QGTĐ.03.07 đã tập hợp một số chuyên gia khoa học có trình độ cao thu thập các dữ liệu khoa học, nhằm xây dựng cơ sở khoa học cho việc đổi mới cơ chế quản lý đại học theo định hướng đại học nghiên cứu.
- Tháng 12 năm 2003, Ban Chủ nhiệm Đề tài đã tổ chức Hội thảo khoa học và nhận được 22 ý kiến tham luận của các nhà khoa học và quản lý giáo dục trong cả nước.
- Chúng tôi xin nêu ra 8 tiêu chí quan trọng của đại học nghiên cứu là:.
- Có kế hoạch chiến lược dài hạn, định hướng và điều khiển các quá trình hành động của đại học..
- Có đội ngũ cán bộ quản lý chuyên nghiệp, đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu trình độ cao..
- Tỷ lệ đào tạo sau đại học cao..
- Có cơ chế quản lý hệ thống cơ sở vật chất hiệu quả..
- Từ diễn đàn Hội thảo khoa học này, chúng tôi mong nhận được ý kiến của các nhà khoa học, các cán bộ quản lý giáo dục và các bạn đồng nghiệp trong cả nước về những đề xuất và các giải pháp khả thi, giúp cho ĐHQGHN nói riêng, sự nghiệp giáo dục đại họcViệt Nam nói chung phát triển, đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nước.