« Home « Kết quả tìm kiếm

Hội thảo Việt Pháp -Trần Thị Bích Liễu


Tóm tắt Xem thử

- Chất lợng Giáo dục đại học Mĩ và Nhật Bản: thành tựu, vấn đề và giải pháp.
- Đại học s phạm Hà Nội Mĩ và Nhật Bản là hai cờng quốc có nền giáo dục đại học (GDĐH) chất lợng cao với nhiều trờng đại học(ĐH) nổi tiếng trên thế giới.
- Những nghiên cứu gần đây về chất lợng giáo dục (GD) và chất lợng GDĐH của hai nớc này đã đem lại nhiều bài học thú vị và bổ ích cho bất kì quốc gia nào muốn phát triển nền GD của mình đuổi kịp các nền GD tiến tiến của các nớc..
- Nếu lấy tiêu chí phân loại các giai đoạn phát triển của GDĐH theo tỉ lệ dân số trong độ tuổi nhập học ở các loại hình trờng ĐH (trờng ĐH 4 năm trở lên và các trờng cao đẳng) thì cả hai cờng quốc này đã bớc qua thời kì tinh hoa (tỉ lệ nhập học ĐH thấp hơn 15% dân số trong độ tuổi), lẫn thời kì đại chúng(50% dân số trong độ tuổi đi học.
- 40% dân số 18 tuổi của NB đi học các trờng ĐH 4 năm và 70% dân số từ 18-64 theo học các loại hình trờng đại học..
- Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp ĐH năm 1999 theo các loại hình đào tạo có thể thấy trong bảng sau:.
- Bảng 1: Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học theo loại hình đào tạo ở Mĩ và NB năm 1999.
- Loại hình đào tạo Nhật Bản Mĩ.
- (Nguồn: các chỉ số so sánh phát triển GD Mĩ với các nớc trong khối G8 ) Nh vậy, tỉ lệ đào tạo giữa hai loại hình ở NB tơng đối cân đối, trong khi tỉ lệ này khá chênh lệch ở Mĩ.
- Mĩ chú trọng đào tạo sinh viên có trình độ nghiên cứu và chuyên gia bậc cao cao hơn 3 lần đào tạo sinh viên trực tiếp đi vào cuộc sống lao động.
- Nớc Đại học.
- Chất lợng GDĐH vô cùng quan trọng, quyết định sự thịnh vợng và giàu có của một quốc gia, đồng thời cần thiết cho sự tồn tại, phát triển của bất kì một trờng đại học.
- Trờng đại học nào không thực hiện mục tiêu chất lợng thì không nên và càng không thể tồn tại..
- Chất lợng GDĐH đợc các nhà GD Mĩ định nghĩa là sự phù hợp giữa mục đích.
- đào tạo của trờng ĐH với các chuẩn trách nhiệm đã đợc thống nhất giữa nhà trờng và xã.
- hội, hay chính là việc trờng ĐH thoả mãn các nhu cầu của khách hàng(các thành viên, các tổ chức kinh tế-xã hội và chính bản thân ngời học) về năng lực và phẩm chất của ng- ời học đáp ứng các yêu cầu của xã hội, của thị trờng lao động..
- Các nhà GD Nhật Bản định nghĩa chất lợng GDĐH một cách cụ thể hơn: chất l- ợng GDĐH liên quan đến thói quen học tập, thái độ của sinh viên và việc GDĐH vũ trang cho họ các kiến thức và mục tiêu nghề nghiệp một cách rõ ràng, tơng xứng ở trình.
- độ đại học..
- đa dạng, tiên tiến và có chất lợng cao trên thế giới.
- Chất lợng cao của GDĐH của hai n- ớc đợc minh chứng bằng sự phát triển của kinh tế, khoa học và kĩ thuật của hai cờng quốc giàu mạnh nhất thế giới này..
- Mĩ và Nhật là hai nớc có nhiều trờng ĐH nổi tiếng thế giới.
- Tỉ lệ các nhà khoa học Mĩ đạt giải thởng Nobel chiếm 40% tổng số các nhà khoa học đạt giải trên toàn thế giới.
- Theo đánh giá của báo cáo về "Các chính sách cải cách cơ cấu giáo dục đại học ".
- tháng 6 năm 2001, cải cách GDĐH của NB đã tăng tốc mạnh mẽ, tạo nên các trờng ĐH sáng tạo, tham gia tích cực và đầy sức cạnh tranh trên trờng quốc tế..
- Gần đây một số nghiên cứu cho rằng, chất lợng GD và GDĐH Nhật Bản có nhiều mặt hơn hẳn GD và GDĐH Mĩ (xem số liệu bảng 1, 2, 4), mặc dù đầu t cho GD và GDĐH của NB thấp hơn Mĩ.
- Chi phí cho một sinh viên ĐH ở Mĩ cao hơn 2 lần ở Nhật và đầu t cho GDĐH của Mĩ cao hơn NB 0,6 lần.
- ở Nhật, chính phủ TW là ngời đầu t chính và quyết định các chính sách, chơng trình phát triển của GD nói chung và GDĐH nói riêng.
- Trong khi đó, ở Mĩ, chính quyền Liên bang và Bang là ngời đầu t và chịu mọi trách nhiệm quản lí đối với phát triển giáo dục đại học..
- Trung ơng Vùng Địa phơng Nhật Bản đại học.
- 0 19 Mĩ đại học: 19.
- Trong các kì khảo sát học sinh quốc tế, NB đứng đầu các nớc về môn toán và khoa học tự nhiên, cao hơn học sinh Mĩ.
- Thành tích học tập các môn toán và khoa học tự nhiên cụ thể của học sinh hai nớc trong kì khảo sát quốc tế năm 1999 nh sau:.
- Bảng 4: Số học sinh đạt kết quả cao trong kì khảo sát quốc tế môn toán và khoa học tự nhiên.
- Nhật Bản .
- Các nhà nghiên cứu GD của hai nớc cho rằng để đánh giá chất lợng GD và GDĐH cần có một cách tiếp cận tổng thể, bởi vì có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến chất lợng GD và GDĐH: công tác quản lí và lãnh đạo, chính sách và chiến lợc phát triển GD, quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trờng ĐH, chơng trình, trình độ đào tạo và tay nghề của giáo viên, sự chuẩn bị học sinh ở trờng phổ thông để các em học tiếp ở ĐH, yếu tố.
- điều tra tại một số trờng ĐH ở TP Hồ Chí Minh cho thấy, yếu tố quyết định hàng đầu.
- đối với chất lơng GD là công tác quản lí và lãnh đạo (51.
- Ngoài ra, các nghiên cứu về quản lí GD ở NB cho thấy rằng, sự kết hợp khéo léo giữa quản lí trung ơng và quản lí phân cấp phân quyền trong quản lí GD là một trong những yếu tố cơ bản đem lại sự ổn định và đảm bảo chất lợng GD cho toàn bộ hệ thống GD.
- ở các trờng ĐH sự kết hợp này thể hiện ở việc tăng cờng đầu t của nhà nớc cho GDĐH với việc trao thêm quyền tự chủ, tự quản và tự chịu trách nhiệm cho nhà trờng..
- Tuy nhiên, trớc những đòi hỏi mới của sự phát triển kinh tế- xã hội, khoa học và kĩ thuật của hai nớc và của toàn cầu, Mĩ và Nhật đã tiến hành các khảo sát chất lợng GDĐH và cho rằng hệ thống GDĐH của họ đã không còn đáp ứng những yêu cầu mới -cần đợc cải cách nâng cao chất lợng..
- 3) Một số vấn đề về chất lợng GDĐH và các giải pháp.
- Bớc vào thế kỉ 21, NB và Mĩ cũng nh nhiều nớc khác đang đối mặt với vấn đề chất lợng GDĐH.
- Các nhà GD Nhật Bản và Mĩ cho rằng chất lợng học tập của sinh viên các trờng đại học của họ đang giảm sút.
- Thứ nhất, sự sụt giảm dân số, sự gia tăng nhu cầu đi học ĐH ngày càng cao và do việc mở rộng qui mô các trờng ĐH.
- Sự giảm sút dân số, sự mở rộng và đa dạng các loại hình trờng ĐH và việc tăng nhu cầu đi học ĐH là một trong những nguyên nhân khiến chất lợng GDĐH giảm sút.
- Bởi vì để tồn tại, các trờng ĐH bắt buộc phải giảm yêu cầu của kì thi đầu vào, hạ điểm chuẩn tuyển sinh để có sinh viên..
- Hơn thế nữa, con em các gia đình giàu có dù học lực yếu vẫn có thể trở thành sinh viên của bất kì trờng ĐH trung bình nào nếu bố mẹ các em trả đủ tiền học phí cho các em đi học..
- ĐH đại chúng sang phổ cập ĐH, nhiều trờng ĐH ở Nhật và Mĩ vẫn giảng dạy theo ph-.
- ơng pháp truyền thống, chất lợng chơng trình thấp, đào tạo sinh viên không đáp ứng đợc các yêu cầu của những ngành nghề lao động mới..
- Theo số liệu của Bộ Lao động Mĩ, 70% công việc lao động mới đòi hỏi lao động có trình độ ĐH, nhng GD ĐH Mĩ không thể đáp ứng và ớc tính đến năm 2028 có khoảng 19 triệu công việc sẽ thiếu nhân công đợc đào tạo có đủ trình độ và tay nghề cho những công việc này.
- Giữa năm 1985 và 2000, ở Mĩ đào tạo kĩ s máy giảm 24%, kĩ s toán giảm 30% dù đòi hỏi các loại kĩ s này là tơng đối cao.
- Thứ 3, Có sự cách biệt lớn giữa chất lợng GDĐH của các trờng ĐH, đặc biệt là giữa các trờng ĐH quốc gia với các trờng ĐH vùng ở NB và giữa các trờng ĐH nổi tiếng trong thời kì ĐH tinh hoa với các trờng ĐH các vùng xa xôi ở Mĩ...
- ở Mĩ, theo họ, chất lợng GDĐH thấp là do vấn đề chuẩn bị học sinh phổ thông đi học ĐH còn yếu kém, ngời ta cha đo đợc những gì mà sinh viên học đợc ở trong các tr- ờng ĐH.
- Các nhà giáo dục Mĩ cho rằng họ biết rất ít những gì sinh viên học và đợc đào tạo trong các trờng ĐH, vì vậy, sau kì khảo sát, họ đã không thể so sánh nổi chất lợng GDĐH của các trờng ĐH trong 50 bang.
- Thiếu thông tin về việc học tập của sinh viên.
- Chính phủ vẫn đóng vai trò chính đối với quản lí GDĐH.
- Sự phát triển của khoa học kĩ thuật và môi trờng cạnh tranh mang tính toàn cầu.
- Các nhà giáo dục, các nhà hoạch định chính sách phát triển GDĐH Mĩ nhận.
- Sự thịnh v- ợng của nền kinh tế và xã hội của nớc Mĩ phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng của các tr- ờng đại học và cao đẳng đào tạo những công dân lao động Mĩ có tay nghề cao hơn bao giờ hết.
- Trong thế kỉ 21, mỗi một công dân Mĩ cần phải đợc hởng một nền GDĐH chất lợng cao"()và nớc Mĩ phải xây dựng một hệ thống chuẩn chất lợng GDĐH mới..
- Nhật Bản đặt mục tiêu xây dựng một.
- Các nhà giáo dục và hoạch định chính sách GDĐH của Nhật Bản cho rằng, các trờng đại học cần cung cấp giáo duc suốt đời cho tất cả mọi ngời.
- Nhiệm vụ đầu tiên của GDĐH là tiếp tục đạt đợc các mục tiêu giáo dục cơ bản của giáo dục phổ thông ở một mức độ cao hơn, đào tạo những chuyên gia chuyên môn và các chuyên gia đa lĩnh vực xuất sắc.
- Mặc dù chất lợng GDĐH Nhật Bản có những vợt trội so với GDĐH Mĩ, họ vẫn cho rằng GDĐH Nhật cần học tập GDĐH Mĩ về chất lợng, đặc biệt là chơng trình dạy kiến thức và kinh nghiệm các môn khoa học và nghệ thuật, chơng trình đào tạo sau đại học.
- Cả hai nớc đều đặt mục tiêu đào tạo chuyên gia và các nhà lãnh đạo thế giới cho mình và xây dựng chơng trình để thực hiện mục tiêu này..
- Dựa trên nhu cầu, hoàn cảnh và đặc điểm tình hình của mình, mỗi quốc gia đa ra những giải pháp cải cách và nâng cao chất lợng GDĐH riêng, phù hợp cho mình..
- Nâng cao trách nhiệm của các trờng ĐH đối với việc chuẩn bị học sinh phổ thông đi học ĐH.
- Các trờng ĐH cần chỉ rõ cho HS phổ thông biết các em cần làm gì, học nh thế nào ở phổ thông để có thể học tốt ở trờng ĐH và trờng ĐH cần chuẩn bị đội ngũ GV tốt hơn cho các trờng phổ thông..
- Mở rộng và đa dạng hoá các loại hình giáo dục đại học (đào tạo từ xa, đào tạo qua mạng, đào tạo tại chỗ.
- làm cho GDĐH có sẵn mọi lúc, mọi nơi đáp ứng các nhu cầu đa dạng của nhân dân Mĩ đối với việc học đại học.
- Hỗ trợ tài chính cho sinh viên của những gia đình thu nhập thấp để các em có điều kiện theo học ĐH, thực hiện các mục tiêu công bằng GD..
- Tối đa hoá thành tích học tập của tất cả các sinh viên.
- Đào tạo sinh viên đảm bảo đúng thời hạn, đáp ứng nhu cầu ngảnh nghề của thị trờng và đảm bảo các chuẩn mực chất lợng đã đợc đề ra..
- Liên kết các trờng ĐH với các lực lợng GD, các tổ chức kinh tế..
- Mối liên kết giữa GD với các tổ chức kinh tế đã tồn tại từ lâu ở Mĩ thông qua sự tham gia của các tổ chức này vào các hoạt động GD ở các trờng phổ thông và các trờng.
- ĐH, thông qua việc các thành viên tham gia vào ban điều hành của các trờng ĐH, trợ cấp học bổng và các dự án phát triển GD, cùng với trờng ĐH xây dựng các chơng trình.
- đào tạo.
- Trong giai đoạn mới, sự tham gia này đợc thực hiện theo những nguyên tắc mới, sao cho các tổ chức kinh tế cùng nhau giải quyết một cách có hệ thống các vấn đề của GDĐH, phát huy những sáng kiến riêng của mình, thiết lập những tổ chức liên kết GD mới và cam kết cùng với GD đánh giá, nâng cao chất lợng đào tạo....
- Đo lờng các nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của quốc gia và xây dựng các mục tiêu, chơng trình GD phù hợp..
- Xây dựng các chiến lợc hỗ trợ việc đo lờng kết quả học tập của sinh viên..
- Tổ chức lại và hợp nhất các trờng Đại học quốc gia: Tổ chức lại và hợp nhất các trờng Đại học quốc gia là điều rất cần thiết nhằm tăng cờng sức mạnh của các hoạt.
- động giáo dục và nghiên cứu giáo dục, giúp các trờng mở rộng phạm vi hoạt động ra khỏi khuôn khổ của mình, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực ít ỏi của mỗi trờng..
- Chuyển các trờng Đại học quốc gia thành các công ty đại học, xây dựng một hệ thống quản lí GDĐH mới: Để đáp ứng với các xu thế toàn cầu hoá về kinh tế, chính trị và trí tuệ và các đòi hỏi ngày càng cao của xã hội và để cạnh tranh với các tr- ờng ĐH khác trên thế giới, các trờng phải có quyền tự chủ và tự quản, độc lập với vị thế của một công ty: sử dụng hệ thống quản lí tự chủ, độc lập, linh hoạt, rõ ràng, và quản lí chiến lợc.
- đại học.
- Để làm đợc điều này thì một nữa thành viên của Hội đồng sẽ là những ngời của các tổ chức bên ngoài, và thực hiện việc quản lí từ bên ngoài đối với các trờng đại học..
- Chơng trình này nhằm phát triển các trờng đại học có chất lợng cao nhất thế giới..
- Thực hiện các chơng trình hỗ trợ xây dựng các trờng đại học chất lợng cao.
- Bắt đầu từ năm 2003, NB thực hiện các chơng trình hỗ trợ xây dựng các trờng đại học chất lợng cao cho các trờng đại học.
- Các trờng ĐH quốc gia, trờng ĐH công và các trờng ĐH t (kể cả các trờng cao đẳng)xây dựng các dự án phát triển trờng mình và các dự án xuất sắc sẽ đợc lựa chọn giữa hàng loạt các dự án của các trờng đại học nhằm.
- đóng góp cho sự phát triển của giáo dục đại học.
- Phát triển hệ thống các trờng đại học chuyên nghiệp, đào tạo các chuyên gia có trình độ chuyên môn cao có thể làm việc trong môi trờng quốc tế.
- xây dựng các trờng.
- ĐH chất lợng cao với việc (1) phát triển nền giáo dục và nghiên cứu bậc cao (2) cá nhân hoá giáo dục đại học và (3) Tích cực hoá hoạt động của tổ chức quản lí, thực hiện tự.
- Ngoài ra một số giải pháp khác cũng đợc đề cập nh: tăng cờng nguồn tài chính cho các trờng ĐH.
- đẩy mạnh sự hợp tác giữa trờng ĐH với các cơ sở sản xuất công nghiệp, các viện nghiên cứu và các tổ chức quản lí.
- đáp ứng những nhu cầu khác nhau của phát triển kinh tế và xã hội của mỗi thời kì của từng quốc gia.
- Do đó, để xây dựng chiến lợc phát triển GDĐH, xây dựng các mục tiêu, chính sách về chất lợng GDĐH cần dựa trên các phân tích về tình hình phát triển dân số, kinh tế, các dự báo về nhu cầu sử dụng lao động của xã hội.
- Để nâng cao chất lợng giáo dục, các trờng ĐH cần cải tiến nội dung, phơng pháp giáo dục, cải tiến công tác quản lí và thực hiện giáo dục sinh viên, phát triển tài năng của họ, liên kết với các tổ chức kinh tế - xã hội và giải quyết đồng bộ, có hệ thống các vấn đề của GD ĐH..
- Để đạt đợc những biến chuyển về chất lợng GDĐH cần phải có sự thống nhất giữa sự thay đổi trong t duy của các nhà chính trị, giải quyết các vấn đề kinh tế và điều quan trọng là các trờng đại học phải thực sự mong muốn và kiên quyết đổi mới..
- Trung tâm chất lợng quốc tế (tháng 5 năm 2004), áp dụng mô hình quản lí tập trung vào chất lợng và hớng tới khách hàng: QMS ISO trong các trờng đại học Việt Nam.