« Home « Kết quả tìm kiếm

Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không


Tóm tắt Xem thử

- Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không.
- Abstract: Chương I: Khái luận về hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không.
- Chương II: Pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không.
- Chương III: Một số kiến nghị qua nghiên cứu về hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không..
- Hợp đồng.
- Đường hàng không.
- Vận chuyển hàng hóa.
- Vận chuyển bằng đường hàng không bao gồm ba lĩnh vực là vận chuyển vận chuyển hành khách, vận chuyển hàng hoá, và vận chuyển bưu phẩm, bưu kiện và thư.
- Các đạo luật này đã có các qui định khá cụ thể về vận chuyển hàng không nói chung và vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không nói riêng.
- Tuy nhiên vận chuyển hàng không là một lĩnh vực phức tạp có liên quan tới nhiều ngành luật khác và liên quan tới các điều ước quốc tế..
- Vì các lẽ đó, tôi lựa chọn đề tài “Hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ luật học của mình..
- Nhận thức rằng hoạt động vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không được thực hiện trên căn bản các hợp đồng, xét về mặt pháp lý, mà trong đó hợp đồng vận chuyển giữa.
- Chương I: Khái luận về hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không Chương II: Pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không.
- Khái niệm và phân loại hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không.
- Khái quát về vận chuyển hàng không.
- Như vậy, vận chuyển hàng không là một phương thức vận chuyển đáp ứng nhu cầu di chuyển vị trí của đối tượng vận chuyển.
- Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không.
- Khi nói tới hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không, mọi người thường hiểu là nói tới hợp đồng thương mại, mà trong đó hàng hoá là các động sản hữu hình..
- Vì vậy hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không là hợp đồng có đền bù.
- người thuê vận chuyển có nghĩa vụ thanh toán cước phí vận chuyển” (Điều 128, khoản 1, đoạn 1)..
- Để giải nghĩa thêm cho tính chất thương mại của hợp đồng theo định nghĩa này, Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006 có qui định thêm: “Người vận chuyển là tổ chức cung cấp dịch vụ vận chuyển thương mại bằng đường hàng không” (Điều 128, khoản 1, đoạn 2)..
- Phân loại hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không.
- Tới lượt mình, vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không lại được phân loại theo các cách thức khác nhau.
- chuyển hàng không có tính khách quan, và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc điều tiết các hợp đồng vận chuyển hàng không [32.
- Người ta thường nhắc tới các loại vận chuyển như: Vận chuyển hàng không quốc tế và vận chuyển hàng không nội địa.
- vận chuyển hàng không thường lệ và vận chuyển hàng không không thường lệ.
- Tất nhiên xét từ góc độ hình thức pháp lý, có các loại hợp đồng vận chuyển hàng hoá tương ứng với các loại vận chuyển nêu trên, bao gồm: hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế bằng đường hàng không và hợp đồng vận chuyển hàng hoá nội địa bằng đường hàng không.
- hợp đồng vận chuyển hàng hoá thường lệ bằng đường hàng không và hợp đồng vận chuyển hàng hoá không thường lệ bằng đường hàng không [31, tr.
- Đề nghị và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không.
- Giống như các chủng loại hợp đồng khác, hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không cũng có khởi đầu bằng việc một bên đề nghị giao kết hợp đồng để mong muốn được bên kia chấp nhận.
- Hình thức của hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006 đã thống nhất hoá các qui tắc của pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế liên quan tới hình thức của hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không.
- Việc hợp đồng vận chuyển hàng không nói chung và hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không nói riêng là hợp đồng trọng hình thức.
- Nếu như hợp đồng vận chuyển hành khách và hành lý bằng đường hàng không được thể hiện bằng vé máy bay và thẻ hành lý, thì hình thức của hợp đồng vận chuyển hàng hoá.
- bằng đường hàng không là vận đơn hàng không (the air waybill) hoặc biên lai hàng hoá (the cargo receipt).
- Các chứng từ này luôn luôn được xem là chứng cứ đầu tiên về việc giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không, về việc chấp nhận hàng hoá để vận chuyển và về các điều kiện vận chuyển được xác định trong đó.
- Theo nội dung này, Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006 qui định: “Vận đơn hàng không là chứng từ vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không và là bằng chứng của việc giao kết hợp đồng, việc đã tiếp nhận hàng hoá và các điều kiện của hợp đồng (Điều 129, khoản 1)..
- Nội dung của hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không.
- Các điều kiện của hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không được thể hiện trong hai loại văn bản - Đó là chứng từ vận chuyển (vận đơn hoặc biên lai hàng hoá), và Điều lệ vận chuyển hàng không.
- Ngoài ra các qui định của pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng không cũng chứa đựng các điều kiện của hợp đồng.
- Điều lệ vận chuyển hàng không là nơi chứa đựng các điều kiện áp dụng chung cho tất cả các loại hợp đồng vận chuyển, riêng cho các hợp đồng vận chuyển hàng hoá.
- Còn chứng từ vận chuyển hàng hoá xác định các điều kiện có tính cách cá biệt cho một hợp đồng vận chuyển hàng hoá cụ thể..
- Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006, tại Điều 111, khoản 1 có qui định: “Điều lệ vận chuyển là bộ phận cấu thành của hợp đồng vận chuyển hàng không, qui định các điều kiện của người vận chuyển đối với việc vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hoá, bưu phẩm, bưu kiện, thư bằng đường hàng không”..
- Hiệu lực của hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không.
- Hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không khi đã được giao kết hợp pháp đều có hiệu lực ràng buộc giữa các bên.
- Tuy nhiên trước tiên cần phải nghiên cứu các điều kiện làm cho hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không có hiệu lực và sự vô hiệu của hợp đồng này..
- Các điều kiện có hiệu lực và sự vô hiệu của hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không.
- Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không.
- Cũng giống như mọi giao dịch khác, hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không cũng phải đáp ứng các điều kiện có hiệu lực của giao dịch pháp lý mà Bộ luật Dân sự 2005 của Việt Nam gọi là giao dịch dân sự.
- Hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không muốn có hiệu lực thì phải tuân thủ các điều kiện do pháp luật đặt ra liên quan tới các yếu tố nói trên.
- Xem xét từ các yếu tố này, chúng ta có thể thấy hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không cũng giống các loại hợp đồng khác về các yếu tố liên quan tới hiệu lực của giao dịch..
- Sự vô hiệu của hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không và việc xử lý vô hiệu.
- Vấn đề vô hiệu của hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không có lẽ không khác nhiều so với vấn đề vô hiệu của các chủng loại hợp đồng khác.
- Thứ hai, trong trường hợp đối tượng của hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không không đáp ứng các yêu cầu của pháp luật, thì các cơ quan nhà nước có thẩm.
- quyền hoặc các chủ thể của hợp đồng vận chuyển có thể đình chỉ thực hiện hợp đồng.
- Thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không.
- Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không tạo lập quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng.
- Tuy nhiên người thực hiện các quyền này phải thực hiện các nghĩa vụ do hợp đồng vận chuyển hàng hóa quy định..
- Trách nhiệm của các bên trong hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không.
- Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không chính là sự thỏa thuận giữa người vận chuyển và người thuê vận chuyển, vì vậy là hợp đồng song vụ.
- Do vậy người vận chuyển có trách nhiệm đối với các nghĩa vụ tương ứng..
- Trách nhiệm của người vận chuyển.
- Về cơ bản, người vận chuyển hàng không chỉ chịu trách nhiệm đối với hàng hóa khi hàng hóa ở trong tàu bay, ở cảng hàng không, sân bay.
- Giải quyết tranh chấp liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không.
- Tranh chấp về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không có thể giải quyết tại trọng tài hoặc tòa án theo tinh thần của Công ước Montreal 1999.
- Điều này có thể thấy Công ước nghiêng về quan niệm hợp đồng vận chuyển này là hợp đồng thương mại..
- Với tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường hàng không (là hợp đồng vận chuyển mà theo thỏa thuận của các bên trong hợp đồng địa điểm xuất phát và địa điểm đến trên lãnh thổ của hai quốc gia hoặc trên lãnh thổ của một quốc gia nhưng có điểm dừng thỏa thuận trên lãnh thỏ của một quốc gia khác, không kể có gián đoạn trong vận chuyển hoặc chuyển tải), tòa án Việt Nam sẽ có thẩm quyền giải quyết theo lựa chọn của người khởi kiện trong những trường hợp sau:.
- Người vận chuyển có trụ sở chính hoặc địa điểm kinh doanh chính tại Việt Nam;.
- Người vận chuyển có địa điểm kinh doanh và giao kết hợp đồng vận chuyển tại Việt Nam;.
- Việt Nam là địa điểm đến của hành trình vận chuyển..
- Vận chuyển đa phương thức.
- Khái niệm và mô hình vận chuyển đa phương thức.
- (2) chỉ có một hợp đồng vận chuyển đa phương thức.
- Nguồn pháp luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không.
- Các văn bản pháp luật về hàng không nói chung và về hợp đồng vận chuyển hàng không nói riêng có thể chia thành các văn bản pháp luật quốc gia và các văn bản pháp luật quốc tế.
- Các văn bản pháp luật chủ yếu của Việt Nam điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng không bao gồm: Bộ luật Dân sự 2005, Luật Thương mại 2005, Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006.
- Liên quan tới vận chuyển đa phương thức mà trong đó có chặng vận chuyển bằng đường hàng không như đã nói ở Chương 1 thì chúng ta còn thấy nhiều văn bản pháp luật khác có liên quan.
- Một số phân tích cụ thể các qui định pháp luật Việt Nam về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không.
- Chính vì vậy, dưới đây tôi sẽ đi vào phân tích một cách khái quát về những điểm mới của Luật Hàng không dân dụng 2006 về lĩnh vực vận chuyển hàng không..
- Về kinh doanh vận chuyển hàng không.
- Về hợp đồng vận chuyển hàng không.
- Luật Hàng không dân dụng 2006 đã kế thừa Luật Hàng không dân dụng giữ cơ cấu điều tiết mối quan hệ giữa người vận chuyển là hãng hàng không với khách hàng thông qua hợp đồng vận chuyển hàng hóa.
- trách nhiệm dân sự của người vận chuyển.
- Về trách nhiệm dân sự của người vận chuyển.
- Về hoạt động vận chuyển.
- Định hướng pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không.
- 3.1.3 Bảo đảm an toàn trong vận chuyển hàng không.
- Kiến nghi hoàn thiện hơn nữa pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không.
- Kiến nghị thứ nhất: Thống nhất hóa các quy định pháp luật của Việt Nam và quốc tế về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không trong chừng mực có thể..
- Kiến nghị thứ ba: Cần phải thực hiện để tạo đà cho hoạt động vận chuyển hàng không phát triển đó là tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng để mọi người có thể hiểu hơn về loại hình hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không..
- Kiến nghị thứ tư: Tranh chấp trong lĩnh vực hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không là khá phức tạp.
- Kiến nghị thứ sáu: cần sửa đổi về mảng hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không được quy định trong Luật HKDD 2006 (với 4 kiến nghị sửa đổi).
- Đề nghị có sự sửa đổi hay xóa bỏ đi quy định về mức giá trần trong vận chuyển nội địa - một quy định hạn chế của Luật Hàng không dân dụng 2006..
- Với bài khóa luận nghiên cứu tổng quan về những nội dung của hợp đồng vận chuyển hàng không và hệ thống pháp luật điều chỉnh về vấn đề này, tôi hy vọng sẽ phần nào giúp mọi người hiểu rõ hơn về phương thức vận chuyển này.
- Hơn bất cứ một phương tiện vận chuyển nào khác, hàng không sẽ tăng trưởng trên quy mô toàn cầu.
- Chính vì điều này, tôi hy vọng sẽ có những nghiên cứu và tìm hiểu kỹ hơn về lĩnh vực hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không và các lĩnh vực khác có liên quan.
- Những nghiên cứu này sẽ dẫn đến việc hòa đồng luật quốc tế vào luật quốc gia, góp phần tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động vận chuyển hàng không..
- Công ước Vác- sa- va 1929 thống nhất các nguyên tắc trong vận chuyển hàng không quốc tế.
- Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 1991.
- Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006.
- Thông tư số 26/2009/TT-BGTVT ngày 28 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giao thông vận tải quy định về việc vận chuyển hàng không và hoạt động hàng không chung