« Home « Kết quả tìm kiếm

KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) CHỐNG LẠI EDWARDSIELLA ICTALURI


Tóm tắt Xem thử

- KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) CHỐNG LẠI EDWARDSIELLA ICTALURI.
- (2002) đã xác định tác nhân gây bệnh gan, thận mủ trên cá tra là do E.
- Nhiều công trình trên thế giới đã nghiên cứu việc ứng dụng vắc-xin trong việc phòng bệnh cho các loài cá nuôi (Sommerset et al., 2005).
- Tuy nhiên, ở nước ta nghiên cứu về khả năng đáp ứng miễn dịch của cá tra đối với vi khuẩn E ictaluri thì rất ít và rời rạc.
- Nghiên cứu này nhằm đánh giá sự biến động kháng thể đặc hiệu bảo vệ cá tra (Pangasianodon.
- ictaluri trên cá tra nhiễm bệnh tự nhiên, cá được tiêm vắc-xin trong phòng thí nghiệm và ao thực nghiệm..
- 2.1 Địa điểm, bố trí thí nghiệm và nhịp thu mẫu kiểm tra kháng thể cá tra.
- Kiểm tra kháng thể cá tra ngoài ao nuôi Để kiểm tra kháng thể của cá tra ngoài ao nuôi tự nhiên, tổng cộng 419 mẫu cá được thu huyết thanh từ 25 ao cá tra nuôi thương phẩm ở một số tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long như: Cần Thơ, Đồng Tháp và Tiền Giang (Bảng 1).
- cá tra.
- Thí nghiệm kiểm tra kháng thể cá tra có tiêm vắc-xin trong phòng thí nghiệm.
- Cá tra giống (trọng lượng 15 ± 2 g) được bố trí trên bể 500 L và chia thành 2 nghiệm thức:.
- tiêm vắc-xin và đối chứng (không tiêm vắc-xin).
- Nghiệm thức có tiêm vắc-xin ALPHA JECT ® Panga 1 (Pharmaq, Na-uy),.
- Thu mẫu huyết thanh 6 con/nghiệm thức ở các tuần thứ và 15 sau tiêm vắc-xin..
- Để so sánh sự biến động kháng thể trên cá tra nhiễm bệnh do E.
- ictaluri ngoài ao nuôi và có tiêm vắc-xin trong phòng thí nghiệm, sau 3 tuần tiêm vắc-xin 90 cá ở mỗi nghiệm thức được gây cảm nhiễm với E.
- Thực nghiệm kiểm tra kháng thể cá tra có tiêm vắc-xin ngoài ao nuôi.
- Ao thí nghiệm vắc-xin được bố trí ở tỉnh An Giang.
- Diện tích ao 9000 m 2 được chia thành 4 ô bằng lưới chắn: 2 ô có tiêm vắc-xin và 2 ô đối chứng, không tiêm vắc-xin (loại và liều lượng vắc-xin giống thí nghiệm ở wet- lab).
- Tổng cộng 220 mẫu cá tra có tiêm vắc-xin và đối chứng (trọng lượng >.
- Tiến hành thu mẫu huyết thanh 10 con/lần ở mỗi nghiệm thức vào các giai đoạn: trước tiêm vắc-xin và sau tiêm vắc-xin và 170 ngày..
- 2.2 Phƣơng pháp xác định hiệu giá kháng thể Thu mẫu máu và huyết thanh cá thí nghiệm.
- Hình 1: A) Phƣơng pháp lấy máu cá tra từ động mạch đuôi B) Máu cá sau khi ly tâm để lấy huyết thanh Chuẩn bị kháng nguyên (vi khuẩn.
- Vi khuẩn sau khi bất hoạt được bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh hoặc ở tủ âm 20ºC để xác định hiệu giá kháng thể..
- Xác định hiệu giá kháng thể trong huyết thanh cá thí nghiệm.
- Trong nghiên cứu này, hiệu giá kháng thể trong huyết thanh cá thí nghiệm được xác định bằng phản ứng vi ngưng kết kháng nguyên- kháng thể trên các đĩa nhựa (microplate) 96 giếng theo phương pháp của Roberson et al..
- Sử dụng chương trình Anova một nhân tố của phần mềm SPSS 16.0 để đánh giá sự khác biệt hiệu giá kháng thể ở các thời điểm thu mẫu khác nhau và của hai nghiệm thức cá được tiêm vắc-xin và đối chứng..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiệu giá kháng thể trong ao nuôi.
- Bệnh gan thận mủ trên cá tra nuôi công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long do vi khuẩn E.
- thường xuyên để đánh giá hiệu giá kháng thể của cá tra đối với vi khuẩn E.
- Kết quả là 419 cá từ 25 ao nuôi cá tra ở địa bàn các tỉnh Cần Thơ, Tiền Giang và Đồng Tháp đã được thu mẫu để đánh giá hiệu giá kháng thể đặc hiệu đối với vi khuẩn E.
- kết quả âm tính Kháng thể cá tra ở thời điểm cá chưa.
- ictaluri xảy ra, cá tra có hiệu giá kháng thể ở mức rất thấp (<0,5).
- ictaluri xảy ra, hiệu giá kháng thể từ các ao cá tra đang trong thời điểm nhiễm bệnh có sự gia tăng nhưng tương đối thấp, trung bình là 1,7 (Hình 3).
- (1999) ghi nhận trên cá hồi nhiễm tự nhiên Aeromonas salmonicida thì lượng kháng thể tăng không vượt quá 5.
- Tuy nhiên, một số cá thể có hiệu giá kháng thể lớn hơn 5 và vượt trội so với các cá thể khác cùng đàn.
- Thực tế, ao có hiện diện những cá thể có hiệu giá kháng thể lớn hơn 5 đều trải qua 2-3 đợt dịch bệnh liên tiếp trong 1 tháng nên kháng thể thứ phát đã có thời gian hình thành..
- Kháng thể cá tra ở thời điểm 1 và 2 tháng sau khi nhiễm bệnh.
- Trong suốt thời gian theo dõi và thu mẫu từ 4 ao cá sau nhiễm bệnh nhận thấy: hiệu giá trung bình tăng cao đạt 3 sau 1 tháng, khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với lúc đang nhiễm bệnh và chưa nhiễm bệnh.
- Lượng kháng thể.
- Kết quả này tương tự nghiên cứu của Phạm Công Thành (2010) khi khảo sát đáp ứng miễn dịch của cá tra nhiễm E.
- Cá tra khi gây nhiễm E.
- ictaluri trong ao đất ngoài tự nhiên thì kháng thể hình thành chậm hơn trong phòng thí nghiệm, sau 50 ngày từ khi nhiễm bệnh lần 3 mức kháng thể cao nhất đạt 4,8 và dao động ở mức 4 trong 30 ngày tiếp theo.
- Sau đó, kháng thể sẽ giảm nhanh trong 60 ngày và gần bằng 0 sau 110 ngày nhiễm bệnh..
- Kháng thể cá tra ở thời điểm 3 tháng sau khi nhiễm bệnh.
- ictaluri thì hiệu giá kháng thể giảm nhanh chóng ở tháng 3 chỉ còn 1,2, tương đương mức hiệu giá kháng thể lúc cá đang nhiễm bệnh.
- Sự biến động hiệu giá kháng thể qua 4 thời điểm được trình bày ở Hình 3..
- Hình 3: Hiệu giá kháng thể trung bình của cá tra qua các thời điểm thu mẫu Qua Hình 3 cho thấy hiệu giá kháng thể đặc.
- hiệu của cá tra lúc chưa nhiễm bệnh rất thấp (<0,5), sau đó tăng nhanh và đạt hiệu giá trung bình cao nhất ở thời điểm 1-2 tháng sau nhiễm bệnh (3,2).
- Tuy nhiên, hiệu giá kháng thể suy giảm nhanh chóng ở tháng thứ 3, chỉ còn 1,2 do khả năng duy trì yếu tố miễn dịch của cá kém hơn động vật có vú trên cạn.
- Tác giả thử nghiệm tiêm vắc-xin phòng bệnh E.
- Kết quả cho thấy hiệu giá kháng thể khi chưa tiêm vắc-xin là 0 và tăng nhanh sau 10 tuần tiêm vắc-xin.
- Hiệu giá kháng thể này duy trì ở mức cao trong vòng 8 tuần (hiệu giá kháng thể trung bình từ 7,8 đến 8).
- Sau đó, hiệu giá kháng thể giảm xuống ở 4 tuần tiếp theo và dần bằng 0.
- Bên cạnh đó, khi thu mẫu huyết thanh trong cùng một thời điểm thì hiệu giá kháng thể giữa 3 ao trong nhóm cá bệnh có độ biến động khá lớn so với 3 ao cá khỏe (Hình 4)..
- Hình 4: Biến động hiệu giá kháng thể trong 3 ao cá bệnh và 3 ao cá khỏe theo dõi suốt 4 tháng nuôi 0,5.
- Hiệu giá kháng thể.
- Kết quả so sánh sự biến động hiệu giá kháng thể giữa 3 ao cá có xảy ra bệnh và 3 ao cá khỏe (Hình 4) cho thấy: ở các ao cá khỏe có hiệu giá kháng thể thấp, hiệu giá kháng thể trung bình dưới 1 và ít biến động trong suốt thời gian khảo sát.
- Trong khi đó ở những ao cá bệnh, hiệu giá kháng thể thường ở mức cao hơn và biến động lớn..
- Nhìn chung, suốt quá trình từ lúc bệnh gan thận mủ xảy ra, hiệu giá kháng thể của cá biến động theo quy luật chung là tăng nhanh so với lúc không bệnh nhưng nhanh chóng suy giảm ở các tháng tiếp theo.
- Hiệu giá kháng thể có tăng sau mỗi lần nhiễm bệnh nhưng mức tăng cao của kháng thể không đủ sức bảo vệ cá tra chống vi khuẩn E.
- Đây là nguyên nhân cá tra thường mắc bệnh gan, thận mủ 3 – 4 lần trong suốt vụ nuôi..
- 3.2 Hiệu giá kháng thể trong phòng thí nghiệm Qua số liệu cá tra có hiệu giá kháng thể thấp cũng như tình hình xuất hiện bệnh gan thận mủ thường xuyên ngoài ao nuôi, chứng tỏ khả năng đáp ứng miễn dịch của cá tra ở điều kiện tự nhiên không đủ bảo vệ cá chống vi khuẩn E.
- Do đó, việc theo dõi và đánh giá hiệu giá kháng thể của cá ở điều kiện tiêm vắc-xin là rất cần thiết.
- Kết quả thử nghiệm vắc-xin phòng bệnh E.
- Bảng 2: Hiệu giá kháng thể trung bình của cá sau tiêm vắc-xin.
- Thời gian (Tuần) Đối chứng Vắc-xin.
- Sau 1 tuần tiêm vắc-xin, nhóm cá vắc-xin có sự gia tăng hiệu giá kháng thể từ mức 0 đạt được 2,8 khác biệt có ý nghĩa với nhóm đối chứng (mức 0).
- Hiệu giá kháng thể tiếp tục tăng cao ở tuần thứ 3 (đạt mức 9,5) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với tuần 1 và tiếp tục duy trì ở mức cao đến tuần thứ 15 sau tiêm vắc-xin (>10).
- Trong khi đó, lượng kháng thể ở nhóm đối chứng thông thường chỉ ở mức 0 hoặc cao nhất thu được cũng chỉ ở mức 1..
- Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Võ Thanh Tùng (2010), hiệu giá kháng thể trên cá tiêm vắc-xin trong phòng thí nghiệm luôn cao hơn nhóm đối chứng và độ dài miễn dịch không dưới 20 tuần.
- Điều này cho thấy đáp ứng miễn dịch của cá tiêm vắc-xin xảy ra nhanh và duy trì trong thời gian dài sau tiêm vắc-xin..
- ictaluri ở thời điểm 3 tuần sau tiêm vắc-xin.
- Kết quả, hiệu giá kháng thể của cá sau cảm nhiễm cũng có sự tăng cao so với các thời điểm trước đó (Bảng 3)..
- Bảng 3: Hiệu giá kháng thể trung bình của cá sau sảm nhiễm với E.
- Ở nhóm cá tiêm vắc-xin, hiệu giá kháng thể tiếp tục gia tăng từ mức 9,5 lên 10,3 ở thời điểm 1 tuần, 10,5 sau 3 tuần và mức kháng thể cao nhất là 11 sau 6 tuần cảm nhiễm.
- Tương tự như cá sau nhiễm bệnh tự nhiên ngoài ao nuôi, nhóm đối chứng cũng có sự tăng hiệu giá kháng thể sau cảm nhiễm từ mức 0 đạt mức 2 sau 1 tuần, mức 3 sau 3 tuần và đạt mức 5,7 sau 6 tuần cảm nhiễm.
- Tuy nhiên, hiệu giá kháng thể này vẫn thấp hơn nhiều so với nhóm vắc-xin không đủ bảo vệ cá chống lại vi khuẩn E.
- Tương tự với Phạm Công Thành (2010), cá tra được bảo hộ sau nhiễm bệnh tự.
- nhiên có hiệu giá kháng thể 4-5.
- Điều này minh chứng lần nữa cho vai trò của vắc-xin trong việc tạo ra kháng thể đặc hiệu bảo vệ cá chống lại vi khuẩn E.
- 3.3 Hiệu giá kháng thể ngoài ao nuôi thực nghiệm có tiêm vắc-xin.
- Từ kết quả hiệu giá kháng thể của cá có tiêm vắc-xin trong wet-lab làm cơ sở cho thí.
- nghiệm tiêm vắc-xin cho cá ngoài ao nuôi thực nghiệm.
- Kết quả xác định hiệu giá kháng thể của cá tra trong ao nuôi thực nghiệm có tiêm vắc-xin được trình bày ở Hình 5.
- Tương tự kết quả hiệu giá kháng thể trong wet-lab, cá tra ngoài ao sau tiêm vắc-xin cũng có hiệu giá kháng thể tăng cao và khác biệt có ý nghĩa so với nhóm đối chứng (p<0,05)..
- Hình 5: Hiệu giá kháng thể của cá tra trong ao nuôi thực nghiệm có tiêm vắc-xin Sau tiêm vắc-xin, hiệu giá kháng thể ở.
- nhóm cá tiêm vắc-xin tăng cao sau 10 ngày (9,5) và đạt đỉnh điểm ở 50 ngày sau tiêm.
- Từ kết quả hiệu giá kháng thể trong phòng thí nghiệm và ao thực nghiệm, cá tra sau tiêm vắc- xin đã kích thích tạo ra kháng thể cao hơn có ý nghĩa so với nhóm đối chứng.
- Tương tự như kết quả trong thí nghiệm của Morrison and Novak (2002), vắc-xin tiêm vào xoang bụng kích thích kháng thể đạt mức cao và thời gian bảo hộ lâu nhất..
- Trong môi trường ao nuôi thương phẩm, cá tra có biểu hiện đáp ứng kháng thể với vi khuẩn E.
- ictaluri khi bùng phát bệnh tự nhiên, nhưng hiệu giá kháng thể biểu hiện ở mức thấp và thời gian miễn dịch chỉ diễn ra trong thời gian ngắn.
- Trong khi đó, cá tra sau tiêm vắc- xin ở điều kiện trong phòng thí nghiệm và ao.
- nuôi thực nghiệm thì có hiệu giá kháng thể biểu hiện mức cao (>8,5) sau 10-14 ngày so với nhóm đối chứng và vẫn giữ ở mức cao (>9,5) suốt 15 tuần theo dõi trong phòng thí nghiệm và (>7) suốt 170 ngày ngoài ao nuôi thực nghiệm..
- Cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các hộ nuôi cá tra ở các tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ và đặc biệt là sự hỗ trợ vật liệu, hóa chất và vắc-xin thí nghiệm từ Công ty TNHH Pharmaq Vietnam..
- Vắc-xin Đối chứng.
- Thời điểm thu mẫu sau tiêm vắc-xin (ngày).
- Khảo sát đáp ứng miễn dịch của cá tra (Pangasianodon.
- Xác định vi khuẩn gây bệnh trắng gan trên cá tra (Pangasius.
- Thí nghiệm thành công vắc-xin cho cá tra