« Home « Kết quả tìm kiếm

KHẢ NĂNG SỬ DỤNG RONG BÚN (ENTEROMORPHA SP.) VÀ RONG MỀN (CLADOPHORACEAE) KHÔ LÀM THỨC ĂN CHO CÁ TAI TƯỢNG (OSPHRONEMUS GORAMY)


Tóm tắt Xem thử

- KHẢ NĂNG SỬ DỤNG RONG BÚN (ENTEROMORPHA SP.) VÀ RONG MỀN (CLADOPHORACEAE) KHÔ.
- Cladophoraceae, hiệu quả sử dụng thức ăn.
- Đánh giá khả năng sử dụng rong bún (Enteromorpha sp.) và rong mền (Chaladophoraceae) khô thay thế thức ăn viên cho cá tai tượng (Osphronemus goramy) được thực hiện.
- Thí nghiệm gồm tám nghiệm thức với ba lần lặp lại.
- Trong 3 nghiệm thức đối chứng (khẩu phần đơn), mỗi ngày cá được cho ăn một trong ba loại thức ăn là: thức ăn viên, rong bún hoặc rong mền.
- Trong năm nghiệm thức còn lại, cá được cho ăn 2 chế độ luân phiên gồm 1 ngày rong bún hoặc rong mền và 1 ngày thức ăn viên.
- 2 ngày rong bún hoặc rong mền và 1 ngày thức ăn viên, và kết hợp 1 ngày rong bún, 1 ngày rong mền và 1 ngày thức ăn viên.
- Sau 56 ngày nuôi, tỉ lệ sống của cá tai tượng không bị ảnh hưởng bởi nghiệm thức thức ăn và dao động từ 93,3 đến 100%.
- Tốc độ tăng trưởng của cá ở nghiệm thức cho ăn luân phiên rong bún và rong mền với thức ăn viên tương đương với nghiệm thức đối chứng.
- Áp dụng chế độ cho ăn kết hợp, hệ số tiêu tốn thức ăn và chi phí thức ăn viên có thể được giảm từ 43,2 đến 62,8%.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy rong bún và rong mền khô có thể được sử dụng làm thức ăn thay thế một phần thức ăn viên trong nuôi cá tai tượng..
- Rong bún (Enteromorpha spp.) và rong mền (Chaladophoraceae) thuộc ngành rong lục xuất hiện tự nhiên quanh năm ở các thủy vực nước lợ ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), với sinh lượng rong tươi trung bình 1-3 kg/m 2 (ITB- Vietnam, 2011).
- Chúng có thể được sử dụng làm nguồn đạm thay thế một phần bột cá trong thức ăn hoặc làm thức ăn trực tiếp cho các loài cá có tính ăn thiên về thực vật hoặc trong mô hình nuôi thủy sản kết hợp (Khuantrairong and Traichaiyaporn, 2009.
- Do đó, nghiên cứu khả năng sử dụng bún và rong mền khô làm thức ăn thay thế một phần thức ăn viên trong nuôi cá tai tượng được thực hiện, nhằm tận dụng nguồn rong đã bị vớt bỏ từ ao quảng canh làm thức ăn cho các loài cá có tính ăn thiên về thực vật, góp phần giảm chi phí thức ăn và nâng cao thu nhập..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguồn thức ăn.
- Thức ăn viên (Growbest loại dùng cho cá có vảy) được mua ở cửa hàng bán lẻ ở Thành phố Cần Thơ..
- khối lượng khô) của rong bún và rong mền khô và thức ăn viên (Growbest).
- hóa Rong bún.
- khô Rong mền.
- khô Thức ăn viên Độ ẩm Protein .
- Thí nghiệm gồm 8 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lần lặp lại 3 lần.
- Rong bún và rong mền khô được sử dụng làm thức ăn trực tiếp thay thế thức ăn viên theo phương thức cho ăn luân phiên..
- Mỗi ngày cá chỉ được cho ăn hoặc là thức ăn viên hoặc là rong bún hoặc rong mền với tần suất (ngày) như sau:.
- Nghiệm thức 1: Thức ăn viên (TA), Nghiệm thức 2: Rong bún (RB), Nghiệm thức 3: Rong mền (RM), Nghiệm thức 4: 1 ngày rong bún_1 ngày thức ăn viên (1RB-1TA), Nghiệm thức 5: 1 ngày rong mền _1 ngày thức ăn viên (1RM-1TA), Nghiệm thức 6: 2 ngày rong bún _1 ngày thức ăn viên (2RB-1TA), Nghiệm thức 7: 2 ngày rong mền_1 ngày thức ăn viên (1RM-1TA) và Nghiệm thức 8: 1 ngày rong bún_1 ngày rong mền_1 ngày thức ăn viên (RB-1RM-1TA)..
- Cá thí nghiệm được cho ăn thỏa mãn 2 lần/ngày vào 8:00 và 16:00 giờ, cá thí nghiệm chỉ được cung cấp một loại thức ăn trong ngày hoặc thức ăn viên hoặc rong bún/rong mền.
- Rong bún và rong mền khô được cắt thành đoạn ngắn và ngâm trong nước khoảng 15 phút trước khi cho ăn.
- Lượng thức ăn thừa được thu sau 1,5 giờ cho ăn và được phơi khô đến khối lượng không đổi để tính hệ số thức ăn theo khối lượng khô.
- Lượng thức ăn ăn vào, hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) và chi phí thức ăn.
- Trong đó, chi phí thức = (lượng thức ăn viên cung cấp/kg cá tăng trọng x giá thức ăn.
- Nghiệm thức Sáng Nhiệt độ ( o C) Chiều Sáng pH Chiều TAN (mg/L) NO 2 - (mg/L).
- Kết quả Bảng 2 cho thấy hàm lượng TAN và NO 2 - trung bình ở các nghiệm thức dao động trong khoảng 0,19-0,44 và 0,14-0,70 mg/L, theo thứ tự, với giá trị cao nhất được tìm thấy ở nghiệm thức cho ăn hoàn toàn thức ăn viên (TA).
- Khi tần suất cho ăn rong bún và rong mền xen kẽ với thức ăn công nghiệp càng cao thì hàm lượng NO 2 - và TAN càng giảm và thấp nhất ở nghiệm thức sử dụng hoàn toàn rong biển làm thức ăn.
- Kết quả thống kê biểu thị nghiệm thức chỉ sử dụng thức ăn viên khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại..
- Kết quả này khá tương đồng với nghiên cứu sử dụng rong bún tươi và khô thay thế thức ăn thương mại cho cá rô phi (Oreochromis niloticus) của Siddik (2012).
- Tác giả nhận thấy các bể nuôi chỉ cho ăn rong bún hoặc cho ăn kết hợp rong bún với thức ăn viên có hàm lượng TAN và NO 2 - thấp hơn.
- các bể nuôi chỉ cho ăn thức ăn viên.
- Tương tự, nghiên cứu gần đây cũng tìm thấy các ao nuôi cho ăn rong bún tươi kết hợp với thức ăn viên trong nuôi thương phẩm cá nâu (Scatophagus argus) ở ao nước lợ có chất lượng nước tốt hơn so với chỉ cho ăn thức ăn viên (Nguyễn Thị Ngọc Anh và ctv., 2013).
- Như vậy, việc sử dụng rong bún và rong mền khô làm thức ăn cho cá tai tượng đã cải thiện chất lượng nước trong bể nuôi.
- Nghiệm thức đối chứng có hàm lượng TAN và NO 2 - cao nhất nhưng vẫn nằm trong khoảng chịu đựng của cá tai tượng (Thái Bá Hồ và Ngô Trọng Lư, 2006)..
- nghiệm thức thức ăn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá tai tượng..
- Kết quả tương tự đối với các nghiên cứu so sánh khả năng sử dụng rong bún làm thức ăn trực tiếp thay thế thức ăn công nghiệp cho cá rô phi của Siddik (2012) và cá nâu nuôi trong ao đất của Nguyễn Thị Ngọc và ctv.
- Theo hai tác giả này việc cho ăn rong bún hoàn toàn hoặc cho ăn kết hợp với thức ăn viên, tỉ lệ sống (80-85%) của cá không khác biệt ý nghĩa so nghiệm thức đối chứng cho ăn hoàn toàn thức ăn viên.
- (2004), sử dụng rong bún (Enteromorpha sp.) khô bổ sung vào khẩu phần ăn cho cá dìa (Siganus canaliculatus) thu được tỉ lệ sống khá tốt hơn với nghiệm thức đối chứng (thức.
- Đặc biệt khi cho ăn kết hợp thức ăn đối chứng với rong bún tươi cá có tỉ lệ sống cao nhất..
- sau 14 ngày nuôi trở đi, thức ăn có ảnh hưởng đến tăng trưởng của cá biểu thị có sự chênh lệch về khối lượng giữa các nghiệm thức..
- Khi kết thúc thí nghiệm vào ngày 56, nghiệm thức đối chứng sử dụng hoàn toàn thức ăn viên có khối lượng trung bình lớn hơn các nghiệm thức cho ăn kết hợp với rong bún và rong mền và nghiệm thức chỉ cho ăn hoặc rong bún hoặc rong mền..
- (DWG) và tăng trưởng tương đối (SGR) của nghiệm thức đối chứng (TA) cao hơn các nghiệm thức khác và tăng trưởng giảm theo sự tăng tần suất cho ăn rong bún hoặc rong mền luân phiên với.
- thức ăn viên.
- Tuy nhiên, nghiệm thức cho ăn kết hợp rong bún và rong mền với thức ăn viên (1RB- 1RM-1TA) cá có tốc độ tăng trưởng tương đương với nghiệm thức 1RB-1TA và khá tốt hơn so với nghiệm thức 1RM-1TA..
- Bảng 3: Tỉ lệ sống và tăng trưởng của cá tai tượng Nghiệm thức Khối lượng.
- Kết quả phân tích thống kê cho thấy nghiệm thức đối chứng không có sự khác biệt thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thức 1RB-1TA.
- 1RM- 1TA và 1RB-1RM-1TA nhưng khác nhau có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức 2RB-1TA;.
- Ngoài ra, kết quả biểu thị nghiệm thức chỉ cho ăn hoặc là rong bún hoặc là rong mền có tốc độ tăng trưởng thấp nhất và khác biệt so với các nghiệm thức còn lại (Bảng 3)..
- Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng sử dụng rong biển làm thức ăn cho cá khác nhau theo loài và loại rong biển sử dụng (FAO, 2003.
- Nghiên cứu khác sử dụng bốn loại rong biển gồm Enteromorpha intestinalis, Grateloupia filicina, Gracilaria verrucosa and Polysiphonia sertularioides làm thức ăn cho cá Rohu và cá Mrigal..
- Trong thí nghiệm này, cá được cho ăn rong bún có tốc độ tăng trưởng khá tốt hơn so với cá được cho ăn rong mền.
- Theo Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn (2009), thức ăn có hàm lượng xơ cao có thể làm giảm sự hấp thu chất dinh dưỡng trong thức ăn hoặc có độ tiêu hóa thấp dẫn đến cá tăng trưởng chậm hơn.
- ăn chứa rong Polysiphonia sertularioide và cá Rohu là thức ăn có rong Gracilaria verrucosa.
- niloticus) được cho ăn xen kẽ rong bún tươi hoặc rong bún khô với thức ăn viên với tần suất 1 ngày thức ăn và 1 ngày rong bún cho cá rô phi (O..
- niloticus) thu được tốc độ tăng trưởng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức thức ăn viên (p<0,05)..
- Đối với nghiệm thức cho ăn kết hợp rong bún và rong mền có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với nghiệm thức chỉ cho ăn đơn thuần hoặc là rong bún hoặc là rong mền.
- (2011) tác giả nhận thấy cá rô phi được cho ăn hỗn hợp nhiều loại tảo (Phormidium valderianum, Spirulina subsalsa, Navicula minima, Chlorococcum infusionum và Rhizoclonium riparium) không những cho tăng trưởng tốt cao hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức sử dụng một loại tảo mà còn giúp cải thiện hiệu quả sử dụng protein của cá..
- 3.3 Hệ số tiêu tốn thức ăn.
- Bảng 4 cho thấy hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) tổng ở các nghiệm thức cho ăn hoàn toàn rong bún khô hoặc rong mền khô lần lượt là 2,63 và 2,73, tăng cao so với nghiệm thức cho ăn thức ăn viên (1,75).
- Các nghiệm thức cho ăn kết hợp rong biển và thức ăn có FCR tổng đạt giá trị trung gian .
- Bảng 4: Hệ số tiêu tốn thức ăn của cá tai tượng.
- Nghiệm thức Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) Thức ăn viên (TA) Rong bún (RB) Rong mền (RM) FCR tổng.
- nghiệm thức đối chứng cho ăn hoàn toàn thức ăn viên chỉ khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức cho ăn hoàn toàn rong bún (RB) và.
- rong mền (RM).
- FCR thức ăn viên có khuynh hướng giảm theo sự giảm tần suất cho ăn thức ăn viên, trong đó nghiệm thức cho ăn kết hợp rong.
- bún, rong mền và thức ăn có FCR thức ăn viên thấp nhất (0,58)..
- (2003), đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng protein khác nhau và 50%) trong thức ăn đến tăng trưởng của cá tai tượng.
- Kết quả cho thấy tốc độ tăng trưởng của cá tai tượng tăng cao theo sự tăng hàm lượng protein trong thức ăn.
- Tuy nhiên, Sithajaruwat (2000) nghiên cứu về nhu cầu protein của cá tai tượng, tác giả nhận thấy thức ăn phối chế có hàm lượng protein 30- 35% thích hợp cho cá ở giai đoạn giống.
- Thí nghiệm hiện tại sử dụng thức ăn viên có hàm lượng protein 30% trong khi rong bún và rong mền có hàm lượng protein trung bình 13,33% và 14,84%, theo thứ tự (Bảng 1) thấp hơn nhiều so với thức ăn viên.
- Do đó, khi cá chỉ được cho ăn hoặc là rong bún hoặc là rong mền không thỏa mãn nhu cầu protein cho cá tai tượng dẫn đến cá tăng trưởng.
- chậm, kết quả là có hệ số thức ăn cao hơn so với thức ăn viên..
- 3.4 Chi phí thức ăn.
- Kết quả cho thấy chi phí thức ăn cho liên quan trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng và hệ số tiêu tốn thức ăn.
- Khi tăng dần tần suất rong bún và rong mền trong khẩu phần ăn của cá tai tượng thì lượng thức ăn viên giảm dần dẫn đến chi phí thức ăn viên cho cá tăng trọng được giảm thấp.
- Ở nghiệm thức xen kẽ 1 ngày thức ăn viên 1 ngày rong (1RB-1TA và 1RM-1TA) có mức giảm chi phí .
- và nghiệm thức 2 ngày rong- 1 ngày thức ăn (2RB- 1TA, 2RM-1TA và 1RB-1RM-1TA) có mức giảm chi phí thức ăn so với đối chứng từ 50,81,49 đến 62,83%.
- Trong đó, nghiệm thức chỉ cho ăn rong bún hoặc rong mền có mức giảm chi phí thức ăn viên nhiều nhất so với nghiệm thức cho ăn hoàn toàn thức ăn viên (Bảng 5)..
- Bảng 5: Chi phí thức ăn viên khi cho cá ăn luân phiên rong bún, rong mền với thức ăn viên Nghiệm thức Lượng thức ăn viên.
- Chi phí thức ăn cho cá tăng trọng (đ/kg).
- Giá bán lẻ thức ăn viên (Gowbest) loại 30% protein là 18.000 đồng/kg.
- Chi phí thu gom và phơi rong bún và rong mền ước tính khoảng 1.000 đ/kg rong khô Nghiên cứu của Mukherjee et al.
- cá Rohu được cho ăn thức ăn kết hợp Spirulina platensis và Enteromorpha intestinalis hoặc Phormidium valderianum và Catenella repens đã cải thiện tăng trưởng của cá và hệ số tiêu tốn thức ăn so với nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức sử dụng một loại tảo làm thức ăn..
- Kết quả thí nghiệm này phù hợp với nghiên cứu của Siddik (2012), sử dụng rong bún tươi và khô làm thức ăn trực tiếp thay thế thức ăn viên, FCR có khuynh hướng giảm nhiều ở các nghiệm thức cho ăn kết hợp với rong bún và thức ăn viên đồng thời chi phí thức ăn cho cá tăng trọng giảm từ 41 đến 46% so với nghiệm thức chỉ cho ăn thức ăn viên..
- (2013), sử dụng rong bún làm thức ăn kết hợp với thức ăn viên cho cá nâu FCR và chi phí thức ăn giảm từ 48 đến 55%..
- Kết quả cho thấy hệ số thức ăn giảm dần khi thay thế thức ăn công nghiệp bằng rong bún và rong mền khô, kết quả này cũng thể hiện được vai trò quan trọng của rong bún và rong mền trong nuôi cá tai tượng, giúp giảm chi phí thức ăn..
- Mặt khác, sử dụng hai loài rong này làm thức ăn trực tiếp cho cá tai tượng góp phần cải thiện môi trường nuôi..
- Các nghiệm thức cho ăn rong bún và rong mền có hàm lượng TAN và NO 2 - thấp hơn so với nghiệm thức cho ăn hoàn toàn thức ăn viên..
- Tỷ lệ sống của cá tai tượng sau 56 ngày nuôi đạt khá cao, dao động từ 93,3 đến 100% và không bị ảnh hưởng bởi nghiệm thức thức ăn.
- Cá tai tượng được cho ăn luân phiên 1 ngày rong bún hoặc rong mền và 1 ngày thức ăn viên hoặc cho ăn.
- kết hợp 1 ngày rong bún-1 ngày rong mền và 1 ngày thức ăn viên có tốc độ tăng trưởng không khác biệt với nhóm cá được cho ăn hoàn toàn thức ăn viên.
- Cho ăn kết hợp rong bún và rong mền với thức ăn viên, chi phí thức ăn viên có thể giảm từ 43,24 đến 62,83%.
- Kết quả biểu thị rong bún và rong mền khô có thể sử dụng làm thức ăn cho cá tai tượng thay thế một phần thức ăn viên góp phần giảm chi phí thức ăn đồng thời cải thiện môi trường nuôi..
- Đánh giá thành phần dinh dưỡng của rong bún (Enteromorpha intestinalis) và sử dụng chúng làm thức ăn cho các loài thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long..
- Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản