« Home « Kết quả tìm kiếm

Khả năng thay thế bột cá bằng bột thịt xương làm thức ăn cho cá thát lát còm (Chitala chitala Hamilton, 1822)


Tóm tắt Xem thử

- KHẢ NĂNG THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BỘT THỊT XƯƠNG.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định khả năng thay thế protein bột cá bằng protein bột thịt xương (BTX) làm thức ăn cho cá thát lát còm (Chitala chitala) ở giai đoạn giống 7,83 g.
- Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức được phối chế có cùng mức protein (42%) và năng lượng (19 KJ/g), với các mức thay thế protein bột cá bằng protein BTX lần lượt là 0% (đối chứng .
- Kết quả tỷ lệ sống, tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày của các nghiệm thức thay thế từ 10 - 30%.
- không khác biệt so với nghiệm thức đối chứng (p>0,05).
- Hệ số và hiệu quả sử dụng thức ăn giảm khi thay thế hơn 20% protein BTX.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy protein BTX có thể thay thế đến 20% protein bột cá (tương ứng 16,5%.
- trong công thức thức ăn) làm thức ăn cho cá thát lát còm giai đoạn giống..
- Hiện nay, nuôi thương phẩm cá thát lát còm bằng thức ăn là cá tạp.
- Từ đó đặt ra yêu cầu nghiên cứu quy trình nuôi thương phẩm cá thát lát còm theo hướng phát triển bền vững thông qua việc nghiên cứu thay đổi thức ăn cho cá thát lát còm từ cá tạp sang thức ăn chế biến là cần thiết..
- Đến nay, một số nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn của các thát lát còm đã được nghiên cứu, trong đó tập trung vào nghiên cứu khả năng sử dụng thức ăn chế biến giai đoạn bột lên giống (Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Hương Thùy, 2008), nhu cầu protein, lipid và năng lượng của cá thát lát còm ở các giai đoạn nuôi thương phẩm (Trần Thị Thanh Hiền và ctv., 2013.
- Từ những nghiên cứu thành công thời gian qua, cá thát lát còm đang nuôi bằng cá tạp được chuyển sang nuôi kết hợp giữa cá tạp và thức ăn viên hoặc cho ăn hoàn toàn bằng thức ăn viên ở Đồng bằng sông Cửu Long..
- Một trong những nguyên liệu chính để sản xuất thức ăn viên là bột cá nhưng bột cá có giá thành cao, ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản.
- Nhiều nghiên cứu thay thế bột cá bằng bột thịt xương làm thức ăn thủy sản đã được thực hiện nhằm giảm giá thành thức ăn, tận dụng phế phẩm đồng thời góp phần bảo vệ môi trường.
- Khả năng thay thế bột cá bằng bột thịt xương dao động khoảng từ 10 - 45% tùy theo nguồn bột thịt xương, các thành phần nguyên liệu khác trong thức ăn, loài cá và hệ thống nuôi.
- Đối với cá thát lát còm chỉ có nghiên cứu về khả năng sử dụng bột đậu nành li trích thay thế bột cá làm thức ăn cho cá thát lát còm (Nguyễn Thị Linh Đan và ctv., 2014).
- đánh giá khả năng sử dụng bột thịt xương làm thức ăn cho cá thát lát còm nhằm đa dạng hóa nguồn nguyên liệu, hạn chế sử dụng bột cá và giảm chi phí sản xuất thức ăn..
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức thức ăn lặp lại 3 lần.
- Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức thức ăn có cùng mức protein 42% và năng lượng 19 MJ/kg..
- Nghiệm thức đối chứng sử dụng hoàn toàn protein bột cá (0% protein bột thịt xương), các nghiệm thức còn lại sử dụng protein bột thịt xương thay thế protein bột cá với các mức thay thế lần lượt là .
- Thức ăn được trộn chất đánh dấu Cr 2 O 3 (tỉ lệ 1%) để xác định độ tiêu hóa..
- Ghi nhận lượng thức ăn thừa hàng ngày và đếm số cá chết.
- Sau 6 tuần thí nghiệm thu mẫu tăng trưởng tiến hành thu phân cá để xác định độ tiêu hóa thức ăn..
- Bảng 1: Thành phần nguyên liệu các nghiệm thức thay thế bột thịt xương.
- Bột thịt xương .
- Thành phần hóa học của thức ăn thí nghiệm.
- Độ tiêu hóa thức ăn (Apparent Digestibility Coefficient, ADC).
- Độ tiêu hóa dưỡng chất thức ăn (Apparent Digestibility Coefficient Nutrient, ADC Nu-Diet.
- %A: chất đánh dấu có trong thức ăn (tính theo khối lượng khô).
- %A’: chất dinh dưỡng có trong thức ăn (tính theo khối lượng khô).
- Kết quả thí nghiệm cho thấy tỷ lệ thay thế protein bột cá bằng protein bột thịt xương có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá thát lát còm.
- Trên cá tra mức thay thế bột cá bằng bột thịt xương lên tới 80% vẫn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống (Hung and Yu (2006)..
- Bảng 2: Tỷ lệ sống cá thát lát còm với các mức bột thịt xương trong thức ăn.
- Nghiệm thức Tỉ lệ sống.
- Tuy nhiên, khi mức thay thế BTX lên 40% thì sinh trưởng của cá giảm rõ, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với những nghiệm thức còn lại (p<0,05)..
- Bảng 3: Sinh trưởng của cá thát lát còm với các mức bột thịt xương trong thức ăn.
- Nghiệm thức Wđ (g) Wc (g) WG (g) DWG (g/ngày).
- của cá giảm dần khi tăng tỷ lệ thay thế protein bột cá bằng protein bột thịt xương.
- (2000) trên cá hồi vân, cá tăng trưởng không khác biệt so với đối chứng khi thay thế 24% BTX cho bột cá.
- Trong khi ở cá Pseudosciaena crocea, tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá ở nghiệm thức thức ăn 45%.
- đạm thay thế từ bột thịt xương tương tự như nghiệm thức đối chứng bột cá.
- Tốc độ tăng trưởng giảm đáng kể ở nhóm cá thay thế 60 và 70% đạm từ BTX trong thức ăn (Ai et al., 2006).
- (2002) cho biết 45% là tỉ lệ protein BTX có thể thay thế cho protein bột cá trong thức ăn cho cá Morone chrysops x M.
- Trong nghiên cứu này, mức protein bột cá thay thế protein BTX là 30% tương ứng với 24,75% BTX trong công thức thức ăn, kết quả này tương đương với lượng BTX thích hợp trong công thức của cá tra là 21%.
- Mức BTX có trong công thức thức ăn cho thủy sản được đề nghị là 15 - 20% (Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn, 2009)..
- 3.3 Hiệu quả sử dụng thức ăn.
- Lượng thức ăn ăn vào của cá giảm khi mức protein bột cá được thay thế lên 40%, theo quan sát có một số con ăn rất ít, có khi ăn vào rồi nhả ra, có thể thức ăn chứa hàm lượng BTX cao sẽ làm giảm vị ngon của thức ăn.
- Lượng thức ăn cá ăn vào cao nhất ở nghiệm thức thay thế 30% BTX (265 mg/con/ngày) khác biệt không có ý nghĩa so với các nghiệm thức 0% BTX, 10% BTX, 20%.
- BTX (p>0,05) và thấp nhất là nghiệm thức 40%.
- Bảng 4: Lượng thức ăn cá ăn vào (FI mg/con/ngày), hệ số thức ăn (FCR) và hiệu quả sử dụng protein (PER) và tỉ lệ protein tích lũy (NPU) của cá với các mức bột thịt xương trong thức ăn.
- Nghiệm thức FI (mg/con/ngày) FCR PER NPU.
- thích cá bắt mồi, BTX có nguồn gốc từ động vật cũng có tác dụng kích thích bắt mồi tốt, nên khi thay thế bột cá ít ảnh hưởng đến sự bắt mồi của cá trong thí nghiệm.
- Tuy nhiên, trong quá trình thí nghiệm mức độ bắt mồi của cá vẫn giảm khi thay thế 40% BTX cho bột cá.
- đến một mức nào đó sẽ làm giảm lượng thức ăn ăn vào và điều này ảnh hưởng đến tăng trưởng của cá (Xue et al., 2001)..
- FCR cao nhất ở nghiệm thức 40% BTX (1,72), hàm lượng protein trong thức ăn tương đồng giữa các nghiệm thức, nhưng có thể do tỷ lệ thay thế nguyên liệu đã dẫn đến hiệu quả sử dụng thức ăn không tốt, lượng thức ăn cá ăn vào thấp mà FCR lại cao.
- Nghiệm thức 30% BTX có tăng trưởng không khác biệt (p>0,05) so với các nghiệm thức tỷ lệ thay thế bột thịt xương thấp hơn nhưng lại có FCR (1,31) cao hơn khác biệt có ý nghĩa so với những nghiệm thức này (0% BTX, 10% BTX, 20% BTX)(p<0,05).
- (2000), cá sẽ tiêu thụ thức ăn nhiều nhưng tăng trưởng như nhau khi khẩu phần ăn có tỷ lệ thay thế bột cá bởi BTX, có thể do sự giảm tiêu hóa các hàm lượng dinh dưỡng..
- FCR tăng khi thay thế protein bột cá và bột thịt xương cũng được ghi nhận trên cá hồi vân (Bureau et al., 2000), cá trê phi (Goda et al., 2007), cá chẽm (Sparus aurata) (Davies et al., 1991) và cá rô phi (Oreochromis mossambicus) (Davies et al., 1989)..
- Hiệu quả sử dụng protein (PER) giảm dần khi tăng mức thay thế protein bột cá bằng protein BTX.
- PER tốt nhất ở nghiệm thức đối chứng 0% BTX (2,96), kế đến là 2 nghiệm thức 10% BTX, 20% BTX lần lượt là 2,35 và 2,45, khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại (p<0,05), thấp nhất là nghiệm thức 40% BTX (1,41).
- khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với những nghiệm thức còn lại..
- Việc giảm hiệu quả sử dụng protein và tỉ lệ tích lũy NPU chứng tỏ việc thay thế nguồn protein trong thức ăn tồn tại những hạn chế do nhiều yếu tố, có thể là do 3 yếu tố: tỷ lệ ăn thức ăn chứa protein thay thế thấp hơn thức ăn chứa protein bột cá (Willams and Barlow, 1996.
- Robaina et al., 1997), khả năng tiêu hóa thấp hơn khi dùng protein thay thế (Bureau et al., 1999), sự mất cân bằng của các axit amin thiết yếu trong protein thay thế (Ai and Xie, 2005).
- Hiệu quả sử dụng protein giảm khi tăng hàm lượng BTX trong công thức thức ăn được chứng minh trong nhiều nghiên cứu.
- Một số báo cáo cho kết quả tương tự trên cá hồi vân (Watanabe et al., 1991), trên cá chép (Yang et al., 2004), hiệu quả sử dụng thức ăn giảm khi mức thay thế bột cá bằng BTX cao, trên tôm sú (Smith et al., 2001), tôm thẻ chân trắng (Cruz-Suárez et al., 2007)..
- Độ tiêu hóa thức ăn của cá thát lát dao động từ có xu hướng giảm dần khi tăng BTX trong công thức, thấp nhất là ở nghiệm thức thay thế 40%BTX, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05).
- Kế đến là nghiệm thức 30% BTX (79,0.
- cho kết quả thấp hơn đáng kể so với những nghiệm thức thay thế BTX ít hơn (p<0,05)..
- Bảng 5: Độ tiêu hóa thức ăn và protein, lipid của cá thát lát với các mức bột thịt xương trong thức ăn Nghiệm thức Độ tiêu hóa thức ăn.
- Ghi chú: Các số liệu cùng nằm trong một cột có mang chữ cái giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa (p>0,05) Việc thay thế bột cá bằng BTX đã ảnh hưởng.
- Đối với động vật thủy sản độ tiêu hóa thức ăn thấp kéo theo hiệu quả sử dụng thức ăn thấp (Trần Thị Thanh Hiền, 2009).
- (2000) hệ số tiêu hóa thức ăn là thấp hơn đáng kể (p<0,05) khi tỷ lệ thay thế BTX cho bột cá cao (50.
- Hiệu quả sử dụng thức ăn chịu ảnh hưởng bởi khả năng tiêu.
- sự ổn định vật lý của viên thức ăn.
- hàm lượng khoáng trong thức ăn tăng từ nghiệm thức tăng từ 14,9%.
- lên 20,2% đã làm cho khả năng tiêu hóa thức ăn của cá thát lát giảm.
- Nguyên liệu chế biến thức ăn có nguồn gốc từ.
- Độ tiêu hóa protein cao nhất ở nghiệm thức 20% BTX (92,8.
- khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (0% BTX) (p>0,05).
- Thấp nhất là nghiệm thức 40% BTX (88,4%) khác biệt có ý nghĩa so với những nghiệm thức còn lại (p<0,05).
- Điều này phù hợp khi thành phần các acid amin thiết yếu trong BTX thấp hơn nhiều so với bột cá đã làm mất cân bằng acid amin trong thức ăn chứa BTX, khả năng tiêu hóa các dưỡng chất theo đó sụt giảm và thể hiện rõ khi tỷ lệ thay thế BTX đạt mức giới hạn.
- Khả năng tiêu hóa giảm, ảnh hưởng mật thiết đến hiệu quả sử dụng protein, nên nghiệm thức thay thế 40% BTX có PER thấp nhất..
- Độ tiêu hóa lipid có xu hướng giảm khi mức thay thế BTX trong công thức đạt cao nhất..
- Độ tiêu hóa giảm xuống tới mức thấp nhất (89,4%) ở nghiệm thức 40% BTX, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại..
- Độ tiêu hóa lipid giảm khi thay thế bột cá bằng BTX là do thành phần acid béo của BTX chủ yếu là acid béo no nên khó tiêu hóa (NRC, 1993).
- xuống 81% khi thay thế protein bột thịt xương lên 40% (Robaina et al., 1997).
- Trong khi, hàm lượng protein dao động trong khoảng từ có khuynh hướng giảm khi thay thế ở nghiệm thức 40% BTX.
- Hàm lượng protein cao nhất ở nghiệm thức 30% BTX (15,2%) không khác biệt (p>0,05) so với những nghiệm thức tỷ lệ BTX thấp, nhưng khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức 40% BTX (p<0,05).
- Bảng 6: Thành phần sinh hóa cá thát lát còm với các mức bột thịt xương trong thức ăn.
- Nghiệm thức Ẩm độ.
- có sự ảnh hưởng của việc thay thế bột thịt xương cho bột cá trong thức ăn lên thành phần sinh hóa của cá (protein, lipid, khoáng) (Robaina et al., 1997.
- tăng hàm lượng BTX trong thức ăn từ 0 lên 40%.
- Yu (2006) việc thay thế một phần bột cá bằng bột thịt xương cho chất lượng cá tra thí nghiệm không khác biệt so với đối chứng..
- Trong thức ăn của cá thát lát còm có thể sử dụng 20% protein bột thịt xương thay thế protein bột cá mà không ảnh hưởng đến tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá.
- Độ tiêu hóa thức ăn giảm khi mức thay thế hơn 20% bột thịt xương..
- Bột thịt xương trong thức ăn không ảnh hưởng đến thành phần hóa học của cá thát lát còm..
- Khả năng thay thế bột cá bằng bột đậu nành làm thức ăn cho cá thát lát còm (Chitala chitala Hamilton, 1822).
- Đánh giá khả năng sử dụng một số nguồn nguyên liệu làm thức ăn của cá tra (Pangasianodon.
- Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản.
- Khả năng sử dụng thức ăn chế biến của cá còm (Chitala chitala) giai đoạn bột lên giống