« Home « Kết quả tìm kiếm

cá thát lát còm


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "cá thát lát còm"

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH HỌC CÁ THÁT LÁT CÒM (CHITALA CHITALA) GIAI ĐOẠN PHÔI, CÁ BỘT VÀ CÁ GIỐNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong họ thát lát, ở Việt Nam chỉ có hai loài là thát lát thường (Notopterus notopterus) và thát lát còm (Chitala chitala). thát lát còm có kích thước lớn, tăng trưởng nhanh, thịt ngon, có khả năng thích ứng rộng với điều kiện môi trường thiếu oxy, nuôi mật độ cao và sử dụng được nhiều loại thức ăn.

ĐặC ĐIểM MÔ BệNH HọC Cá THáT LáT CòM Chitala chitala NHIễM VI KHUẩN Aeromonas hydrophila

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC THÁT LÁT CÒM Chitala chitala NHIỄM VI KHUẨN Aeromonas hydrophila. thát lát (Chitala chitala), Aeromonas hydrophila, mô bệnh học. Nghiên cứu được tiến hành nhằm tìm hiểu biến đổi mô bệnh học ở thát lát còm (Chitala chitala) nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila. Tổng số 22 mẫu bệnh được thu và phân tích vi khuẩn và mô học. Kết quả phân lập được vi khuẩn Aeromonas hydrophila từ gan và thận.

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN VÀ LIPID CỦA CÁ THÁT LÁT CÒM (CHITALA CHITALA) GIAI ĐOẠN GIỐNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN VÀ LIPID CỦA THÁT LÁT CÒM (CHITALA CHITALA) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Những loài nước ngọt mới có triển vọng đang được nghiên cứu hiện nay như lăng, kết, chạch lấu, leo và thát lát còm. thát lát còm là loài có thịt ngon rất được người tiêu dùng ưa chuộng và có giá bán cao trên thị trường (Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Hương Thùy, 2008). thát lát còm có kích.

Khả năng thay thế bột cá bằng bột thịt xương làm thức ăn cho cá thát lát còm (Chitala chitala Hamilton, 1822)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả nghiên cứu cho thấy protein BTX có thể thay thế đến 20% protein bột (tương ứng 16,5%. trong công thức thức ăn) làm thức ăn cho thát lát còm giai đoạn giống.. Hiện nay, nuôi thương phẩm thát lát còm bằng thức ăn là tạp. Từ đó đặt ra yêu cầu nghiên cứu quy trình nuôi thương phẩm thát lát còm theo hướng phát triển bền vững thông qua việc nghiên cứu thay đổi thức ăn cho thát lát còm từ tạp sang thức ăn chế biến là cần thiết..

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BỘT ĐẬU NÀNH LÀM THỨC ĂN CHO CÁ THÁT LÁT CÒM (CHITALA CHITALA HAMILTON, 1822)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu nào về sử dụng nguồn protein BĐN cho thát lát còm (Chitala chitala). Vì vậy, nghiên cứu khả năng thay thế bột bằng bột đậu nành làm thức ăn là rất cần thiết nhằm đánh giá khả năng tiêu hóa và sử dụng bột đậu nành của thát lát còm, từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng công thức thức ăn cho thát lát còm và giảm giá thành sản phẩm.. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thức ăn thí nghiệm.

Ảnh hưởng của cao chiết cây hương thảo đến chất lượng chả cá từ cá thát lát còm và dè cá tra trong điều kiện bảo quản lạnh

ctujsvn.ctu.edu.vn

DOI:10.22144/ctu.jsi.2020.031 ẢNH HƯỞNG CỦA CAO CHIẾT CÂY HƯƠNG THẢO ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHẢ TỪ THÁT LÁT CÒM VÀ DÈ TRA TRONG ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN LẠNH Nguyễn Lê Anh Đào 1. Bảo quản lạnh, thát lát còm, cao chiết hương thảo, chả , dè tra. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của cao chiết hương thảo đến sự biến đổi chất lượng của chả thát lát còm (Chitala chitala) và dè tra (Pangasianodon hypophthalmus) trong quá trình bảo quản lạnh.

Ảnh hưởng của bột tỏi (Allium sativum), bột gừng (Zingiber officinal) và bột sả (Cymbopogon citratus) đến chất lượng chả cá thát lát còm (Chitala ornata) bảo quản lạnh

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT TỎI (Allium sativum), BỘT GỪNG (Zingiber officinal) VÀ BỘT SẢ (Cymbopogon citratus) ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHẢ THÁT LÁT CỊM (Chitala ornata) BẢO QUẢN LẠNH. Bột tỏi, bột gừng, bột sả, chả thát lát cịm, khả năng chống oxy hĩa.

Ứng dụng gis đánh giá tình hình nuôi cá thác lác còm (Chitala ornata Gray, 1831) ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

NUÔI THÁC LÁC CÒM (Chitala ornata GRAY, 1831) Ở HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG. thát lát còm, GIS, Phụng Hiệp, vèo, ao đất. GIS đã được áp dụng nhằm nghiên cứu tình hình nuôi thát lát còm ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh hậu Giang. Nghiên cứu đã được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2014, thông qua khảo sát 100 hộ nuôi thát lát còm trong huyện.

Nghiên cứu thay thế bột cá bằng bột đậu nành chế biến thức ăn cho lươn (Monopterus albus)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đánh giá khả năng sử dụng thức ăn bánh dầu đậu nành lên sức tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn cho lăng nha (mystus wyckioides chaux và fang.. Đánh giá khả năng thay thế bột bằng bột đậu nành làm thức ăn cho thát lát còm (Chitala chitala Hamilton, 1822). Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Khả năng sử dụng thức ăn chế biến của còm (Chitala chitala) giai đoạn bột lên giống

THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG MỘT SỐ NGUỒN BỘT ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN CHO CÁ LÓC (CHANNA STRIATA)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Một số kết quả nghiên cứu trên nhóm ăn động vật cũng cho thấy hàm lượng protein đậu nành thay thế cho bột chỉ khoảng 10 -30% đối với nhóm ăn động vật như lăng nha (Nguyễn Huy Lâm và ctv., 2012), thát lát còm (Nguyễn Thị Linh Đan và ctv, 2013).

XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐẠM CỦA CÁ KẾT (MICRONEMA BLEEKERI GUNTHER, 1864) GIAI ĐOẠN GIỐNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu nhu cầu chất đạm, chất bột đường và phát triển thức ăn cho ba loài trơn phổ biến: basa (Pangasius bocourti), hú (Pangasius conchophilus) và tra (Pangasius. Nghiên cứu xác định nhu cầu protein và lipid của thát lát còm (Chitala chitala) giai đoạn giống

KHả NăNG Sử DụNG CáC LOạI SINH KHốI ARTEMIA TRONG ƯƠNG NUÔI MộT Số LOàI Cá NƯớC NGọT

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu sử dụng sinh khối Artemia sống để ương chẽm. Trần Thị Thanh Hiền et al., 2009. Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản. Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và khả năng sử dụng thức ăn chế biến để ương Thát lát còm (Notopterus chitala) từ bột lên giống

Thành phần loài cá, tôm phân bố vùng dự án thủy lợi Ô Môn - Xà No

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các loài có sản lượng cao trong mùa lũ gồm có sặc bướm (Trichopodus trichopterus), dãnh (Puntioplites proctozystron), mè vinh (Barbonymus gonionotus), linh rìa siêm (Henicorhynchus siamensis), rô đồng (Anabas testudineus), bống trứng (Eleotris melanosoma).. Phát hiện 3 loài quý hiếm phân bố ở vùng nghiên cứu gồm thát lát còm (Chitala chitala), mang rỗ (Toxotes chatareus) và ét mọi (Labeo chrysophekadion) đều đang ở tình trạng bị đe dọa (bậc T-Threatened)..

Ảnh hưởng của nhiệt độ lên chỉ tiêu sinh lý, tăng trưởng và hoạt tính enzyme tiêu hóa của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn cá bột lên cá hương

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hồng cầu của thát lát còm cũng tăng khi nhiệt độ tăng từ 27 đến 34 o C (Lê Thị Hồng Gẩm, 2018). alexandri tăng khi nhiệt độ tăng từ 26 đến 29 o C nhưng khi nhiệt độ tăng lên 32 o C hemoglobin giảm.. Nhận định này cũng tương tự với kết quả của nghiên cứu là bạch cầu của tăng cao khi nhiệt độ giảm 24 o C.

Nghiên cứu khả năng sử dụng sinh khối Artemia ương cá tai tượng (Osphronemus goramy) giai đoạn giống

ctujsvn.ctu.edu.vn

(41% đạm, trọng lượng khô), về mặt dinh dưỡng cơ bản thì Artemia sinh khối thỏa mãn yêu cầu để phát triển một số loài , ngoài ra Artemia còn là nguồn cung cấp khoáng vi lượng, sắc. (2010), khối lượng lóc đen, bống tượng và thát lát còm giống tăng từ 2-3 lần khi sử dụng 80% -100% sinh khối đông lạnh thay thế thức ăn chế biến trong 40 ngày ương.

ƯƠNG GIỐNG CÁ DÀY (Channa lucicus Cuvier, 1831) VỚI THỨC ĂN KHÁC NHAU TRONG BỂ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cần nghiên cứu thêm về mật độ ương để giúp tăng trưởng nhanh và đạt tỷ lệ sống cao.. Nghiên cứu phương thức thay thế thức ăn chế biến trong ương lóc Đen (Channa striata). Nghiên cứu ương giống kết (Micronema bỉeekeri) bằng các loại thức ăn khác nhau. Khả năng sử dụng thức ăn chế biến của Thát Lát Còm (Chitala chitala) giai đoạn bột lên giống

Ảnh hưởng của nitrite lên một số chỉ tiêu sinh lý và tăng trưởng của cá ba sa (Pangasius bocourti)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của nitrite lên chỉ tiêu sinh lý máu và tăng trưởng của thát lát còm (Chitala chitala Hamilton, 1822)

Xác định tỉ lệ năng lượng (protein: lipid) tối ưu của cá điêu hồng (Oreochromis sp.) trong điều kiện nhiệt độ - độ mặn cao

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ứng dụng mô hình sinh hóa xác định nhu cầu năng lượng và protein để phát triển thức ăn cho lóc (Channa striata). Xác định nhu cầu protein của kèo giống (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier 1816) ở hai mức năng lượng.. Nghiên cứu tỷ lệ tối ưu về protein và năng lượng trong thức ăn cho Chẽm (Lates calcarifer, Bloch 1970) giống. Nghiên cứu xác định nhu cầu protein và lipid của thát lát còm (Chitala chitala) giai đoạn giống. Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản

Nghiên cứu sự thay đổi hoạt tính một số enzyme tiêu hóa của cá lóc đen (Channa striata) từ giai đoạn bột đến 35 ngày tuổi với thức ăn khác nhau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Không có sự khác biệt về hoạt tính của enzyme chymotrypsin khi chuyển đổi thức ăn chế biến cho lóc.. Nên chuyển đổi thức ăn cho lóc vào ngày 17 khi hệ thống enzyme của đã hoàn chỉnh.. Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản. Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng bột đậu nành chế biến thức ăn nuôi Lóc (Channa striata Bloch, 1793) giống. Đánh giá khả năng thay thế bột bằng bột đậu nành làm thức ăn cho thát lát còm (Chitala chitala Hamilton, 1822).

Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá cóc (Cyclocheilichhthys enoplos) giai đoạn cá bột lên cá giống

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sinh sản nhân tạo và nuôi Cóc (Cyclocheilichthys enoplos Bleeker, 1850).. Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và khả năng sử dụng thức ăn chế biến để ương thát lát còm (Notopterus chilata) từ bột lên giống