« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN VÀ LIPID CỦA CÁ THÁT LÁT CÒM (CHITALA CHITALA) GIAI ĐOẠN GIỐNG


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN VÀ LIPID CỦA CÁ THÁT LÁT CÒM (CHITALA CHITALA) GIAI ĐOẠN GIỐNG.
- Những loài cá nước ngọt mới có triển vọng đang được nghiên cứu hiện nay như cá lăng, cá kết, cá chạch lấu, cá leo và cá thát lát còm.
- Cá thát lát còm là loài cá có thịt ngon rất được người tiêu dùng ưa chuộng và có giá bán cao trên thị trường (Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Hương Thùy, 2008).
- Cá thát lát còm có kích.
- Ở đồng bằng sông Cửu Long, cá thát lát còm được nuôi phổ biến ở các tỉnh Hậu Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp.
- Hiện nay, nuôi thương phẩm cá thát lát còm với thức ăn chủ yếu là cá tạp.
- Từ đó đặt ra yêu cầu cần phải nghiên cứu quy trình nuôi thương phẩm cá thát lát còm theo hướng phát triển bền vững thông qua việc nghiên cứu thay đổi thức ăn cho cá thát lát còm từ cá tạp sang thức ăn chế biến.
- Để phát triển thức ăn chế biến cần có những nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng cho loài cá này..
- Hàm lượng protein trong thức ăn là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến tăng trưởng và chi phí thức ăn trong nuôi thủy sản (Lovell, 1989).
- Việc tăng hàm lượng protein trong thức ăn thường cải thiện năng suất cá đặc biệt là cá ăn động vật, nhưng đồng thời cũng tăng chi phí thức ăn.
- Hiệu quả sử dụng protein cho sinh trưởng của cá có thể được cải thiện khi thay thế một phần protein bởi lipid và carbohydrat trong thức ăn.
- Việc bổ sung lipid như là nguồn năng lượng trong thức ăn thì hiệu quả hơn carbohydrat vì hiệu quả sử dụng năng lượng từ lipid của cá.
- Nghiên cứu này tập trung vào xác định hàm lượng protein và lipid thích hợp trong công thức thức ăn cho cá thát lát nhằm làm cơ sở xây dựng công thức thức ăn nuôi cá, góp phần vào phát triển mô hình nuôi cá thát lát còm thương phẩm..
- Cá thát lát còm có khối lượng trung bình ban đầu là 2,42 g/con được bố trí với mật độ 30 con/bể.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức thức ăn lặp lại 3 lần.
- Thí nghiệm gồm có 12 nghiệm thức với 4 mức protein: 35%.
- Nguyên liệu chế biến thức ăn chính là bột cá, bột đậu nành, bột mì.
- Thức ăn được phối trộn, ép viên kích cỡ 1,5-2 mm, sấy khô và bảo quản ở nhiệt độ -20 o C trong suốt quá trình thí nghiệm..
- Bảng 1: Thành phần nguyên liệu của thức ăn thí nghiệm Nghiệm thức.
- Bảng 2: Thành phần hóa học của thức ăn thí nghiệm Nghiệm thức.
- Năng lượng (MJ/g).
- Ghi nhận lượng thức ăn thừa hàng ngày và đếm số cá chết..
- Trong suốt thời gian thí nghiệm, chất lượng nước trong bể thường xuyên được kiểm tra và duy trì ở điều kiện tốt cho sự phát triển của cá..
- Nhiệt độ dao động trong khoảng 27,5-30 0 C, pH 8,0-8,2 và hàm lượng oxy 6,67-6,87 mg/L, TAN 0,02-0,11 mg/L..
- Các chỉ tiêu thành phần hóa học của thức ăn và cá được xác định theo phương pháp AOAC (2000) và năng lượng được đo bằng máy đo năng lượng Calorimeter..
- Trung bình giữa các nghiệm thức được so sánh hai nhân tố bằng ANOVA và phép thử DUCAN ở mức ý nghĩa 0,05 bằng chương trình SPSS 13.0..
- Tỷ lệ sống của cá thát lát còm trong thí nghiệm dao động trong khoảng ở các nghiệm thức và không chịu ảnh hưởng tương tác giữa các nhân tố protein và lipid.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy với thức ăn có hàm lượng protein khác nhau ở 3 mức lipid khác nhau không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá..
- Kết quả tỷ lệ sống của cá thát lát còm tương tự kết quả nghiên cứu của Lê Ngọc Diện et al., (2006) trên cá thát lát (Notopterus notopterus), khi ăn thức ăn có hàm lượng protein khác nhau, tỷ lệ sống đạt 57.
- 65% và không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức.
- Nghiên cứu của Lee Onh Kim and Sang-MinLee (2005) trên cá Pseudobagrus fulvidraco cũng cho kết quả tỉ lệ sống của cá đạt trên 90% và không có sự ảnh hưởng của hàm lượng protein và lipid trong thức ăn..
- Bảng 3: Tỷ lệ sống của cá thát lát còm Lipid.
- Sau 8 tuần thí nghiệm cá đạt khối lượng từ g/con tùy nghiệm thức.
- Tốc độ tăng trưởng của cá càng nhanh khi hàm lượng protein trong thức ăn tăng.
- Tuy nhiên, ở các nghiệm thức có mức protein 50% tăng trưởng của cá giảm rõ và thấp hơn với các nghiệm thức có mức protein khác.
- Điều này cho thấy thức ăn có hàm lượng 50% protein vượt quá nhu cầu, không thích hợp cho cá.
- Theo Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn (2009), nếu thức ăn cung cấp quá nhiều protein thì protein dư không được cơ thể hấp thu để tổng hợp protein mới mà sử dụng để chuyển hóa thành năng lượng hoặc thải ra ngoài.
- Cá có khối lượng gia tăng (WG) cao nhất ở nghiệm thức 45%.
- protein-6% lipid (5,59 g/con), khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p >0,05) so với nghiệm thức 40% protein-9% lipid và 45% protein-9%.
- kê (p <0,05) so với các nghiệm thức khác..
- Kết quả thí nghiệm cho thấy có sự ảnh hưởng tương tác giữa hai nhân tố protein và lipid lên tăng trưởng của cá (Bảng 4).
- Với mức protein từ 35 - 40% protein khi tăng hàm lượng lipid từ 6% lên 9% cho thấy sinh trưởng của cá được cải thiện.
- Tuy nhiên, ở tất cả các mức protein khi mức lipd tăng lên 12% (tương ứng với năng lượng 20 KJ/g thức ăn) thì sinh trưởng của cá lại giảm xuống so với nghiệm thức có mức lipid thấp hơn.
- Điều này cho thấy với mức năng lượng 20 KJ/g thức ăn là quá cao cho cá thát lát còm, dẫn đến việc giảm lượng thức ăn ăn vào và thiếu dinh dưỡng cho tăng trưởng (Deniels and Robinson, 1986).
- Kết quả tăng trọng của cá khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức có mức lipid 6 và 9% cho thấy lipid không thể hiện được hiệu quả trong việc chia sẻ năng lượng cho protein.
- Trần Lê Cẩm Tú và Trần Thị Thanh Hiền (2006) nghiên cứu khả năng chia sẻ năng lượng của lipid cho protein trong thức ăn của cá rô đồng giai đoạn giống với các mức protein-lipid khác nhau cũng đã kết luận tương tự.
- (1991) đã kết luận tăng trưởng của cá rô phi lai (Oreochromis mossambicus x Oreochromis niloticus) khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p >0,05) khi tăng hàm lượng lipid trong thức ăn từ 6% lên đến 24%.
- Nghiên cứu tỷ lệ tối ưu về protein-năng lượng cho cá chẽm giống (Lates calcarifer) với 3 mức protein và 3 mức năng lượng khác nhau cho thấy có sự tương tác giữa hai nhân tố protein và năng lượng nhưng hiệu quả tiết kiệm protein của năng lượng thức ăn không được ghi nhận trong thí nghiệm (Trần Quốc Bình et al., 2009)..
- Bảng 4: Sinh trưởng của cá thát lát còm với thức ăn thí nghiệm có hàm lượng protein và lipid khác nhau.
- Kết quả phân tích tương quan bậc hai giữa hàm lượng protein trong thức ăn và SGR cho thấy nhu cầu protein tối ưu của cá giảm khi tăng mức lipid từ 6 đến 9%.
- Ở mức lipid 6%, nhu cầu protein cho sự tăng trưởng tối đa của cá thát lát còm là 44,2% với tốc độ tăng trưởng.
- lipid nhu cầu hàm lượng protein trong thức ăn để cá tăng trưởng tối đa là 42,5% và khi đó tốc độ tăng trưởng tương đối đạt giá trị cao nhất là 2,32%/ngày (Hình 2)..
- Hình 1: Nhu cầu protein của cá thí nghiệm ở mức 6% lipid.
- Hàm lượng protein.
- Hình 2: Nhu cầu protein của cá thí nghiệm ở mức 9% lipid Qua kết quả nghiên cứu cho thấy đối với cá.
- thát lát còm thì mức protein là 44, 2 % protein với 6% lipid hoặc 42,5% protein với 9% lipid (tương ứng với mức năng lượng 18-19 MJ/g thức ăn cho sinh trưởng tốt nhất.
- Khi so sánh với nhóm cá có vảy kết quả nhu cầu protein của cá thát lát còm tương đương cá lóc bông là 46.5% (Trần Thị Thanh Hiền et al.,2005.
- Khi so với một số loài cá da trơn, nhu cầu protein trong thức ăn để đạt tăng trưởng tối đa của cá thát lát còm thí nghiệm cao hơn so với cá tra giống (40,5% protein), cá basa giống (35% protein), nhưng thấp hơn cá hú giống (Pangasius conchophilus) (48,5% protein) (Trần Thị Thanh Hiền et al., 2004),.
- 3.3 Hiệu quả sử dụng thức ăn.
- Hiệu quả sử dụng thức ăn của cá thát lát còm chịu ảnh hưởng bởi hàm lượng protein, lipid và có sự tương tác giữa hai nhân tố này trong thức ăn (Bảng 5).
- Kết quả cho thấy FCR ở nghiệm thức 45% protein-9% lipid (1,72) là thấp nhất, kế đến là nghiệm thức 40% protein- 9% lipid (1,75) và nghiệm thức 45% protein- 6% lipid (1,76), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <0,05) so với các nghiệm thức có hàm lượng protein 35% và 50%.
- Với cùng mức protein, các nghiệm thức có mức lipid khác nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p >0,05) ngoại trừ các nghiệm thức 50%.
- Kết quả cho thấy thức ăn có hàm lượng protein cao hơn 45% không đạt hiệu quả về sự chuyển hóa thức ăn của cá thát lát còm giai đoạn giống.
- Ở mức lipid 12% FCR tăng cao là do sinh trưởng của cá chậm, lượng thức ăn ăn vào cung cấp không đủ protein cho tăng trưởng..
- khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p >0,05) so với nghiệm thức 45% protein-6% lipid và 45% protein-9% lipid (1,28) và khác biệt so với các nghiệm thức còn lại.
- PER thấp nhất ở các nghiệm thức 50% protein tương ứng là 0,68.
- Ở các nghiệm thức trong cùng mức lipid, các nghiệm thức có hàm lượng 40% protein và 45% protein khác biệt có ý.
- Điều này cho thấy thức ăn có hàm lượng protein từ 40 - 45% cá tăng trưởng nhanh nên hiệu quả sử dụng protein cao.
- PER của cá thát lát còm tương đương với cá lóc giống (PER là Samantaray and Mohanty, 1997)..
- Bảng 5: Hệ số thức ăn, hiệu quả sử dụng protein và chỉ số tích lũy protein của cá thát lát còm với thức ăn thí nghiệm có hàm lượng protein và lipid khác nhau.
- Tương tự như PER, với cùng một nguồn protein cung cấp cho thức ăn thì chỉ số NPU sẽ cao ở thức ăn có mức protein thấp (Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn, 2009).
- Qua Bảng 5, chỉ số NPU trong khoảng cao nhất là nghiệm thức 45% protein-9% lipid (18,39.
- tiếp theo là nghiệm thức 40% protein-9% lipid (16,97%)..
- Kết quả về FCR, PER và NPU cho thấy hiệu quả sử dụng thức ăn của cá đạt tốt nhất ở mức protein từ 40%-45%.
- Hiệu quả sử dụng thức ăn của cá giảm các nghiệm thức hàm lượng protein 50% và lipid 12%.
- 3.4 Thành phần sinh hóa của cá.
- Thành phần sinh hóa của cá không chịu ảnh hưởng bởi sự tương tác giữa hai nhân tố protein và lipid trong thức ăn.
- Hàm lượng protein trong cơ thể cá có khuynh hướng tăng dần theo mức tăng hàm lượng protein trong thức ăn.
- Hàm lượng protein của cá ở các mức lipid khác nhau trong thức ăn cũng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p >0,05) (Bảng 6)..
- Hàm lượng protein của cá cao nhất ở nghiệm thức 45% protein-9% lipid (13,91.
- tiếp theo là nghiệm thức 50% protein-9% lipid (13,62%) và thấp nhất ở các nghiệm thức 35% protein..
- Như vậy, hàm lượng protein trong cơ thể cá chịu ảnh hưởng bởi hàm lượng protein của thức ăn.
- Bảng 6: Thành phần sinh hóa của cá sau thí nghiệm.
- Thành phần lipid trong cơ thể cá có khuynh hướng giảm dần theo mức tăng hàm lượng protein trong thức ăn và tăng theo mức tăng hàm lượng lipid trong thức ăn.
- Hàm lượng lipid của cá cao nhất ở nghiệm thức 45%.
- protein-12% lipid (2,95%) và nghiệm thức 50 -6 có giá trị thấp nhất (1,81.
- Theo De Silva et al., (1991), với thức ăn có cùng mức protein, hàm lượng lipid trong cơ thể cá rô phi lai tăng có ý nghĩa khi hàm lượng lipid trong thức ăn gia tăng.
- Samantaray and Mohanty (1997) nghiên cứu nhu cầu protein và lipid trên cá lóc giống cũng cho kết quả tương tự.
- Kết quả này cũng được ghi nhận trên một số nghiên cứu hàm lượng lipid của cá gia tăng khi hàm lượng lipid và năng lượng thức ăn gia tăng một số loài cá (Hillestad and Johnsen (1994), Peres and Oliva Teles (1999).
- Hàm lượng khoáng trong cơ thể cá dao động trong khoảng .
- Mặc dù có sự khác biệt giữa các nghiệm thức nhưng sự chênh lệch của chỉ tiêu này không đáng kể và ít ảnh hưởng đến thành phần sinh hóa của cá..
- Sử dụng thức ăn chế biến có 45% protein và 6% lipid hoặc 40% protein và 9% lipid (tương ứng với tỉ lệ protein/năng lượng P/E là.
- Tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá giảm khi thức ăn có mức 50% protein và lipid 12%..
- Nghiên cứu ương giống và nuôi thương phẩm cá thát lát (Notopterus notopterus Pallas).
- Đánh giá khả năng chia sẻ năng lượng của lipid cho protein trong thức ăn của cá rô đồng (Anabas testudineus) ở giai đoạn giống..
- Nghiên cứu tỷ lệ tối ưu về nhu cầu protein – năng lượng (P/E) cho cá chẽm (Lates calcarifer, Bloch 1970) giống cỡ 5 g/con.
- Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản.
- Khả năng sử dụng thức ăn chế biến của cá còm (Chitala chitala) giai đoạn bột lên giống.
- Nghiên cứu nhu cầu chất đạm, chất bột đường và phát triển thức ăn cho ba loài cá trơn phổ biến: cá basa (Pangasius bocourti), cá hú (Pangasius conchophilus) và cá tra (Pangasius hypophthalmus).
- Nhu cầu đạm của cá lóc bông (Channa micropeltes Cuvier, 1831) giai đoạn giống.