« Home « Kết quả tìm kiếm

Khái niệm, chức năng và phân loại các tổ chức tài chính trung gian


Tóm tắt Xem thử

- Các tổ chức tài chính trung gian chủ yếu là các ngân hàng, các hiệp hội cho vay, các liên hiệp tín dụng, các công ty bảo hiểm, các công ty tài chính.....
- Tổ chức tín dụng ngân hàng.
- Tổ chức tín dụng phi ngân hàng..
- Khái niệm: Tổ chức tín dụng ngân hàng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản ngân hàng..
- Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan.
- Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác..
- Hoạt động của tổ chức tín dụng ngân hàng..
- Các hoạt động chủ yếu của một tổ chức tín dụng ngân hàng..
- Huy động vốn: gồm nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, vay vốn giữa các tổ chức tín dụng, vay vốn của Ngân hàng Nhà nước..
- Hoạt động của Ngân hàng Thương mại (NHTM)..
- NHTM thường huy động vốn nhàn rỗi qua các phương tiện nhận tiền gửi, phát hành trái phiếu ngân hàng..
- Huy động vốn thông qua các chứng từ có giá: Là việc NHTM phát hành các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng để huy động.
- Trong hình thức huy động này, ngân hàng chủ động đứng ra thu gom vốn trong xã hội nhằm bổ sung nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng..
- Nguồn vốn đi vay của ngân hàng khác: Đây là nguồn vốn được hình thành bởi các mối quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau, hoặc giữa các tổ chức tín dụng với NHTW..
- Xét về đặc điểm, nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số nguồn vốn kinh doanh của một ngân hàng vì nó là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác, là vốn khởi đầu tạo sự uy tín của ngân hàng đối với khách hàng.
- Đồng thời, vốn chủ sở hữu là cơ sở để xác định hệ số an toàn trong kinh doanh ngân hàng..
- Hoạt động ngân quỹ là hoạt động phục vụ cho việc chi trả đối với khách hàng, nó bao gồm nghiệp vụ quỹ tiền mặt, tiền gửi ở các ngân hàng khác và NHTW, tiền trong quá trình thu nhận..
- Vai trò của Ngân hàng thương mại (NHTM):.
- Để hỗ trợ đắc lực cho các hoạt động kinh tế này đạt được hiệu quả cao, góp phần khẳng định vị trí và tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp trên trường quốc tế, thì vai trò của NHTM là không thể thiếu được thông qua các nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, quan hệ thanh toán với các tổ chức Tài chính, ngân hàng và các doanh nghiệp quốc tế, giúp cho việc thanh toán trao đổi mua bán được diễn ra nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và hiệu quả..
- Quá trình ra đời và phát triển của Ngân hàng ở Việt Nam:.
- Ở Việt Nam, trước khi Pháp đến nước ta, nhân dân hầu như không biết đến ngân hàng là gi, nền kinh tế trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp..
- Do vậy, chưa cần thiết có các cơ quan làm những dịch vụ ngân hàng..
- Các hoạt động kinh tế của người Pháp phát triển rất rộng, nên người Pháp phải lập ra các ngân hàng để hỗ trợ cho các hoạt động của họ.
- Lúc đầu, có hai ngân hàng của Pháp được thiết lập, có trụ sở đặt tại chính quốc, nhưng chi nhánh được đặt tại khắp các đô thị lớn ở Việt Nam như Ngân hàng Đông Dương, Pháp - Hoa Ngân hàng..
- Ngân hàng Đông dương là cơ quan Tài chính lớn nhất của chính quyền và tài phiệt Pháp.
- Ngoài độc quyền phát hành tiền tệ như một Ngân hàng Trung ương, Ngân hàng Đông dương còn là một ngân hàng kinh doanh và thương mại lớn nhất - đã cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế của người Pháp ở Đông dương: Công ty hoả xa Hải Phòng - Vân Nam, công ty than Hồng Gai - Cẩm Phả, công ty rượu Đông Dương, công ty xi măng Hải Phòng, công ty sợi Nam Định, công ty đường Hiệp Hòa, công ty cao su Đất đỏ..
- Ngân hàng quan trọng thứ hai của Pháp là Pháp - Hoa Ngân hàng được thành lập để hỗ trợ các việc giao dịch thương mại giữa Pháp, Đông Dương và Trung Quốc, và một vài nước Á Đông (Nhật, Thái lan.).
- Ngoài các ngân hàng của Pháp, các nước châu Âu có quyền lợi kinh tế ở Á Đông, nhất là Anh, cũng thiết lập các ngân hàng tại các hải cảng Việt Nam (Sài Gòn, Hải Phòng) như: Các chi nhánh của hai ngân hàng The Chartered Bank và The Hongkong and Shanghai Banking Corporation (HSBC)..
- Trung Quốc cũng có mở tại các hải cảng Việt Nam chi nhánh các ngân hàng: Trung Quốc Ngân hàng và Giao thông Ngân hàng..
- Như vậy, từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 hoạt động ngân hàng đều ở trong tay người ngoại quốc..
- Đến năm 1927, ở miền Nam Việt Nam, một nhóm kinh tế Tài chính Việt Nam mới lập tại Sài Gòn một ngân hàng, lấy tên là An Nam Ngân hàng với vốn hoàn toàn của người Việt Nam, hỗ trợ nhiều nhất cho các hoạt động nông nghiệp của Việt Nam.
- Nhờ tài quản lý giỏi, ngân hàng này.
- Mãi về sau này, vào khoảng năm một ngân hàng Việt Nam thứ hai được thành lập: Việt Nam Công Thương Ngân hàng.
- Trên đất nước Việt Nam tồn tại hai hệ thống ngân hàng thuộc hai chế độ chính trị khác nhau.
- Một hệ thống ngân hàng của chính quyền cách mạng, một hệ thống ngân hàng của chính quyền thực dân Pháp và chính quyền Nam Việt Nam..
- Hệ thống ngân hàng của chính quyền thực dân Pháp trước cách mạng tháng 8 năm 1945 được duy trì ở Việt Nam cho đến tháng 5 năm 1955 khi thực dân Pháp rút khỏi Việt Nam.
- Từ tháng 5 năm 1955 đến tháng 4 năm 1975, chính quyền Nam Việt Nam đã tạo dựng được một hệ thống ngân hàng của nền kinh tế thị trường..
- Đến giữa năm 1971, ở Miền Nam đã có 30 ngân hàng Việt Nam.
- Các ngân hàng Việt Nam lớn nhất là: Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, Việt Nam Thương tín (vốn của chính quyền Miền Nam), Việt Nam Công thương Ngân hàng, Sài Gòn Ngân hàng, Đại Nam Ngân hàng.
- Ngoài ra, một số Ngân hàng ngoại quốc cũng thiết lập các chi nhánh ở Việt Nam như: Bank of America, Chase Manhattan Bank, BangKok Bank, Bank of Tokyo.
- Hệ thống ngân hàng của chính quyền Miền Nam được phân chia thành hai cấp rõ rệt với Ngân hàng Quốc gia Việt nam đóng vai trò ngân hàng Trung ương, còn các ngân hàng khác thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng..
- Đến hệ thống ngân hàng của chính quyền Miền Nam sụp đổ hoàn toàn..
- Hệ thống ngân hàng của nước ta đã được hình thành ngay sau khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập với các định chế như: Nông nghiệp Tín dụng thuộc Bộ Canh nông (1945), Kinh tế Tín dụng thuộc Bộ Kinh tế (1945), Nha Tín dụng Sản xuất (1947)..
- Ngày 6 tháng 5 năm 1951, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được thành lập theo sắc lệnh số 15/LCT của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Đến tháng 9 năm 1960 được mang tên là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- Cùng với sự ra đời của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, một số ngân hàng khác cũng được thành lập như Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (1957)..
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được tổ chức theo mô hình một cấp, vừa quản lý, vừa kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và thanh toán.
- Hệ thống ngân hàng không ngừng lớn mạnh góp phần quan trọng vào sự thắng lợi của hai cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc và sự thống nhất đất nước..
- Sau khi đất nước đã giành được độc lập thống nhất hoàn toàn, hệ thống ngân hàng đã trải qua nhiều thay đổi lớn về cơ cấu tổ chức cũng như về quy mô hoạt động.
- Đặc biệt là từ năm 1988, bằng Quyết định số 53/HĐBT ngày của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), hai Pháp lệnh Ngân hàng Hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã có sự chuyển đổi sâu sắc từ hệ thống ngân hàng một cấp của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, thành hệ thống ngân hàng hai cấp của nền kinh tế thị trường.
- Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ - tín dụng đối nội và đối ngoại.
- Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác.
- thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng dưới sự quản lý Nhà nước của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- Đó là các ngân hàng thuộc nhiều hình thức sở hữu khác nhau của Việt Nam, của nước ngoài, hoặc đồng sở hữu của Việt Nam và nước ngoài, thực hiện toàn diện hay một vài nghiệp vụ ngân hàng với nhiều tên gọi rất phong phú..
- Sau khi nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (2007), hệ thống ngân hàng đã có bước phát triển vượt bậc và là lĩnh vực mở cửa hội nhập đầu tiên.
- Hiện nay, về mặt quản lý nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có 63 chi nhánh ngân hàng đặt tại 63 tỉnh thành phố..
- Theo Luật các Tổ chức Tín dụng có hiệu lực thi hành từ ngày ở Việt Nam có các tổ chức tín dụng ngân hàng sau:.
- Các ngân hàng thương mại thuộc các hình thức sở hữu vốn: nhà nước, cổ phần, liên doanh.
- loại hình ngân hàng thương mại ở nước ta phát triển khá nhanh..
- Các ngân hàng chính sách như: Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt Nam..
- Các tổ chức tín dụng nước ngoài: Văn phòng đại diện, ngân hàng liên doanh, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, công ty tài chính liên doanh.....
- Ngân hàng hợp tác xã là ngân hàng của các quỹ tín dụng nhân dân, do các quỹ tín dụng nhân dân và một số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định của Luật các Tổ chức Tín dụng, nhằm mục tiêu chủ yếu là liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hòa vốn trong hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân..
- Các tổ chức Tài chính phi ngân hàng.
- Các tổ chức tài chính phi ngân hàng: Là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một số hoạt động như là nội dung kinh doanh thường xuyên của ngân hàng nhưng không được nhận tiền gửi của cá nhân, không làm dịch vụ thanh toán qua tài khoản của ngân hàng..
- Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm:.
- Các công ty bảo hiểm.
- Các công ty tài chính..
- Các công ty chứng khoán..
- Trong nền kinh tế của chúng ta, các tổ chức Tài chính phi ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong việc khơi các nguồn vốn tương tự một ngân hàng, từ những người cho vay - những người tiết kiệm tới những người vay - những người chi tiêu.
- Ngày nay, các tổ chức Tài chính phi ngân hàng cạnh tranh trực tiếp hơn với các ngân hàng qua các dịch vụ tương tự như hoạt động ngân hàng..
- Nội dung hoạt động của một số tổ chức Tài chính phi ngân hàng chủ yếu Các công ty bảo hiểm thương mại:.
- Những tổn thất này có thể là rất lớn so với khả năng Tài chính của chúng ta, để bảo vệ chính bản thân chúng ta cần mua một hợp đồng bảo hiểm với công ty Bảo hiểm..
- Các nguyên tắc quản lý bảo hiểm thương mại:.
- Sàng lọc: Các công ty bảo hiểm cố gắng sàng lọc những người ít có khả năng bị rủi ro khỏi những người có nhiều khả năng bị rủi ro.
- Phí bảo hiểm rủi ro: Đối với công ty bảo hiểm, việc thu phí bảo hiểm trên cơ sở mức độ rủi ro của một người được bảo hiểm là một nguyên tắc quản lý bảo hiểm đúng đắn..
- Các công ty bảo hiểm có thể kiềm chế rủi ro đạo đức nếu họ đe dọa sẽ hủy bỏ hợp đồng, trong trường hợp người đang được bảo hiểm có những hoạt động dễ gây ra các khiếu nại đòi bồi thường..
- Khoản khấu trừ là một công cụ quản lý hỗ trợ cho các công ty bảo hiểm giảm rủi ro đạo đức, khoản khấu trừ là phần mà người được bảo hiểm sẽ phải gánh chịu một tổn thất cùng với công ty bảo hiểm khi khiếu nại đòi bồi thường được thực hiện..
- Đồng bảo hiểm CC tác dụng giảm rủi ro đạo đức do người được bảo hiểm phải gánh chịu một tốn thất cùng với công ty bảo hiểm, nên họ sẽ giảm bớt ý muốn thực hiện những hoạt động liên quan đến các khiếu nại.
- Như thế, đồng bảo hiểm là một công cụ quản lý rất hữu ích cho các công ty bảo hiểm..
- Những giới hạn của Số tiền bảo hiểm:.
- Các công ty bảo hiểm phải bảo đảm rằng tiền bồi thường bảo hiểm của họ không cao đến mức để rủi ro đạo đức dẫn đến các tổn thất lớn..
- Các loại công ty bảo hiểm:.
- Các công ty bảo hiểm sinh mạng: Công ty bảo hiểm sinh mạng đầu tiên ở Mỹ (Presbyterian Ministers’ Fund ở Philadelphia) được thiết lập năm 1759 và hiện còn tồn tại.
- Hiện có khoảng 2000 công ty bảo hiểm sinh mạng ở Mỹ được tố chức theo hai dạng:.
- Một dạng là công ty bảo hiểm tương trợ: Do những người có hợp đồng bảo hiểm sở hữu..
- Có hai dạng hợp đồng bảo hiểm sinh mạng chủ yếu là:.
- Bảo hiểm sinh mạng nhất thời (ví dụ như bảo hiểm theo kỳ hạn).
- Các công ty bảo hiểm tài sản và tai nạn:.
- Các công ty bảo hiểm tài sản và tai nạn được tổ chức giống như các công ty cổ phần và công ty tương trợ, các công ty này hoạt động theo cách tương tự như các công ty bảo hiểm sinh mạng..
- Các chương trình trợ cấp riêng được quản lý bởi một ngân hàng, một công ty bảo hiểm sinh mạng, hoặc một người quản lý quỹ trợ cấp.
- Các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội bao gồm tiền thu nhập hưu trí, tiền thanh toán y tế và trợ giúp người tàn tật..
- Các công ty Tài chính:.
- Quá trình này hoàn toàn ngược lại với quá trình của những ngân hàng thương mại, các ngân hàng này phát hành các món tiền gửi với số lượng tiền nhỏ và sau đó thường cho vay với món tiền lớn..
- Một đặc điểm then chốt của các công ty Tài chính so với các ngân hàng và các tổ chức tiết kiệm là ở điểm họ gần như không bị điều tiết.
- Việc không có các hạn chế giúp cho các công ty Tài chính có thể làm các khoản cho vay của họ phù hợp một cách tốt hơn với những nhu cầu của khách hàng so với các tổ chức ngân hàng..
- Có ba dạng công ty Tài chính:.
- Các công ty Tài chính bán hàng trực tiếp cạnh tranh với các ngân hàng về cho vay tiêu dùng và được người tiêu dùng sử dụng, bởi vì các khoản cho vay thường được thực hiện nhanh hơn và tiện lợi hơn tại nơi mua hàng..
- Các công ty Tài chính người tiêu dùng là các công ty riêng biệt (như Household Finance Corporation) hoặc do các ngân hàng sở hữu (Citicorp sở hữu Person- to-Person Finance Company, họ có các văn phòng hoạt động ở khắp nơi).
- Ví dụ như: Các tín phiếu kho bạc, thương phiếu và giấy chứng nhận tiền gửi của ngân hàng....
- Công ty chứng khoán: