« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến đặc tính củ, năng suất và hàm lượng anthocyanin trong thịt củ khoai lang tím nhật (Ipomoea batatas (L.) Lam.)


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM THU HOẠCH ĐẾN ĐẶC TÍNH CỦ, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG ANTHOCYANIN TRONG.
- THỊT CỦ KHOAI LANG TÍM NHẬT (Ipomoea batatas (L.) LAM.) Phạm Thị Phương Thảo, Lê Văn Hòa, Phạm Phước Nhẫn, Đỗ Tấn Khang và Lê Thị Tuyết Ngân.
- Ipomoea batatas (L.) Lam., khoai lang tím Nhật, năng suất củ, đặc tính củ, thời gian thu hoạch, hoạt tính chống oxy hóa.
- Đề tài được thực hiện nhằm khảo sát sự thay đổi đặc tính củ, năng suất, hàm lượng anthocyanin và đánh giá khả năng loại bỏ gốc tự do 2,2- diphenyl-1-picryhydrazyl (DPPH) của anthocyanin ly trích được trong thịt củ khoai lang tím Nhật theo thời gian thu hoạch.
- Thời điểm đánh giá chất lượng củ theo thời gian thu hoạch từ 120 ngày đến 176 ngày sau khi trồng, cách khoảng 7 ngày sẽ thu hoạch một lần.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy, năng suất củ tại thời điểm 127 NSKT đạt được trên 20 tấn/ha, cao nhất ở thời điểm 148 NSKT, đạt 32,6 tấn/ha.
- Đường kính và độ cứng củ gia tăng theo thời gian thu hoạch, hàm lượng chất khô dao động trong khoảng .
- Hàm lượng anthocyanin ly trích trong thịt củ đạt cao nhất vào thời điểm 127 và 141 NSKT (trên 100 mg CGE/100 g khô).
- Khả năng loại bỏ gốc tự do 2,2- diphenyl-1-picryhydrazyl (DPPH) của thịt củ khoai lang tím Nhật thu hoạch ở các thời điểm từ 120 đến 141 ngày sau khi trồng đạt trên 70%.
- Khảo sát ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến đặc tính củ, năng suất và hàm lượng anthocyanin trong thịt củ khoai lang tím nhật (Ipomoea batatas (L.) Lam.
- Thời điểm thu hoạch đóng vai trò quan trọng đến chất lượng và thành phần dinh dưỡng của nhiều loại cây trồng (Anttonen và Karjalainen, 2009.
- Trên khoai lang, thời điểm thu hoạch sẽ quyết định năng suất và chất lượng của từng giống khoai, thông thường thời điểm thu hoạch của các giống khoai lang dao động trong khoảng 90 đến 150 ngày sau khi trồng tùy theo đặc tính giống và điều kiện canh tác (Bourke, 2006.
- Tại Việt Nam, giống khoai lang tím Nhật có năng suất cao (khoảng 10- 25 tấn/ha), phẩm chất tốt, phù hơ ̣p với mu ̣c đı́ch xuất khẩu do có chứa hàm lượng anthocyanins trong thịt củ (Lê Đoàn Ái Minh, 2011.
- Anthocyanin trong khoai lang tím được sử dụng nhiều trong các sản phẩm nước ép, mứt, thực phẩm do có nhiều hoạt tính sinh học quý như: khả năng chống oxy hóa cao, tăng cường sức đề kháng, có tác dụng làm bền thành mạch, chống viêm, hạn chế sự phát triển của các tế bào ung thư.
- Chính vì vậy, các giống khoai lang tím đang được nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hàm lượng anthocyanins trong thịt củ (Terahara et al., 2004;.
- Qua kết quả điều tra tình hình canh tác khoai lang tím Nhật tại Vĩnh Long cho thấy, giá thành khoai lang tím Nhật luôn biến động bất thường do phụ thuộc rất nhiều vào thị trường nước ngoài, đặc biệt là Trung Quốc, nên nông dân thường quyết định thời điểm thu hoạch sớm hoặc muộn dựa theo giá cả của thương lái (Đào Xuân Tùng, 2010.
- Việc khảo sát sự thay đổi chất lượng theo thời gian thu hoạch để xác định chỉ số thu hoạch tác động đến năng suất và hàm lượng tinh bột trên một số loại cây trồng và khoai lang đã được công bố (Zhao et al., 2004.
- tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến hàm lượng anthocyanins và đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của anthocynins trong thành phần thịt củ khoai lang tím được công bố tại Việt Nam.
- anthocyanin ly trích được trong thịt củ khoai lang tı́m Nhâ ̣t theo thời gian thu hoạch..
- Đối tượng khảo sát: giống khoai lang tím Nhật (Ipomoea batatas (L.) Lam), có vỏ tím, ruột màu tím đậm.
- Thời gian sinh trưởng của giống khoai lang tím Nhật ở Đồng bằng sông Cửu Long dao động trong khoảng 120 – 130 ngày (Nguyễn Xuân Lai, 2011)..
- Thời điểm thu hoạch được ghi nhận tại 9 mốc thời điểm như sau và 176 ngày sau khi trồng (NSKT) (Bảng 1).
- Tại từng thời điểm thu hoạch, tiến hành thu mẫu tại 03 khối, mỗi khối thu tại 5 dòng khoai, mỗi dòng khoai tiến hành thu 3 dây khoai liền kề.
- 20 g tại các thời điểm phân tích.
- phân tı́ch phương sai Anova bằng phép thử Duncan ở mức ý nghı̃a 5% hoă ̣c 1% để so sánh sự khác biệt giữa các thời điểm thu hoạch bằng chương trình SPSS version 21..
- 6 Hàm lượng chất khô.
- 7 Hàm lượng anthocyanin (mg CGE/ 100 g khô).
- 3.1 Phân bố vi ̣ trı́ củ trên dây hom giống khoai lang tı́m Nhâ ̣t ( Ipomoea batatas (L.) Lam.) tại thời điểm thu hoạch.
- Theo kết quả khảo sát chung, tại tất cả các thời điểm thu hoạch, sự phân bố của củ khoai lang trên dây có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý.
- Hơn 80% số củ khoai lang tím Nhâ ̣t hình thành trên hom giống ở vi ̣ trı́ 1, 2 và 3, phổ biến nhất là vị trí mắt hom giống thứ 2 (31,4.
- Nhìn chung, đối với giống khoai lang tím Nhật khi được trồng bằng hom ngo ̣n với số mắt lá trên hom khoảng 5 - 6 thì sự hình thành củ chủ yếu ở ba vị trí đầu tiên của hom giống và hầu hết các mắt trên hom giống được đặt trong đất đều thuận lợi cho việc phân hóa hình thành củ.
- số củ hình thành trên mắt hom giống dây khoai lang tím Nhật (Ipomoea batatas (L.) Lam.) tại thời điểm thu hoạch.
- 3.2 Số củ thương phẩm trên dây và năng suất thương phẩm khoai lang tı́m Nhâ ̣t (Ipomoea batatas (L.) Lam.) tại các thời điểm thu hoa ̣ch khác nhau.
- Số củ thương phẩm trên dây có sự biến động khi thu hoạch, số củ ghi nhận cao nhất vào các thời điểm từ 120 - 148 NSKT củ/dây).
- Từ thời điểm 155 đến 176 NSKT số củ thương phẩm trên dây dao động khoảng 2,0 củ/dây và thấp hơn so với ở thời điểm 148 NSKT (Hình 2).
- Theo kết quả khảo sát, từ thời điểm 155 NSKT về sau, tỷ lệ củ bị nứt ghi nhận được khá cao so với các thời điểm thu hoạch sớm hơn vì vậy số củ thương phẩm ghi nhận được thấp hơn.
- (2014b) khi bón bổ sung CaO (200 kg/ha) cho khoai lang tím Nhật với mật độ 200 ngàn dây hom/ha (khoảng củ/dây) và nghiên cứu của Trương Thị Minh Tâm (2014) khi bố trí ở mật độ trồng khoảng 150.000 hom giống/ha có số củ/dây thu hoạch vào thời điểm 135 NSKT là 2,6 củ.
- Hình 2: Số củ thương phẩm trung bı̀nh/dây và năng suất củ khoai lang tím Nhật thương phẩm (tấn/ha) theo thời gian thu hoa ̣ch.
- của năng suất = 5,82 Về năng suất củ, kết quả ghi nhận ở Hình 2 cho thấy năng suất củ tăng dần đều từ thời điểm 120 NSKT đến 148 NSKT và đạt cao nhất vào thời điểm 148 NSKT (32,6 tấn/ha).
- Tại các thời điểm thu hoạch còn lại, năng suất khoai lang vẫn duy trì ở mức cao hơn 25 tấn/ha, năng suất tại thời điểm 162 và 169 NSKT không khác biệt so với thời điểm 148 NSKT (đạt 29 và 30,1 tấn/ha tương ứng với từng thời điểm).
- Nhìn chung, năng suất của lô thí nghiệm tương đồng với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Lai (2011) là năng suất khoai lang tím Nhật đạt được khoảng 25 tấn/ha khi trồng ở mật độ 140 ngàn hom giống/ha khi thu hoạch ở thời điểm 130 ngày sau khi trồng và nghiên cứu về việc gia tăng hàm lượng phân kali cho khoai lang khi được trồng với mật độ 150 ngàn hom giống/ha của Trương Thị Minh Tâm (2014) cũng giúp khoai đạt được năng suất trên 30 tấn/ha tại thời điểm 4,5 tháng sau khi trồng..
- 3.3 Khối lươ ̣ng và đường kính trung bình của củ khoai lang tím Nhật ( Ipomoea batatas (L.) Lam.) thương phẩm lớn nhất trên dây tại các thời điểm khảo sát.
- Kết quả thí nghiệm ở Hình 3 cho thấy, khối lươ ̣ng trung bı̀nh của củ khoai lang tı́m Nhâ ̣t lớn nhất trên dây ta ̣i các thời điểm thu hoa ̣ch khác nhau có sự khác biê ̣t qua phân tích thống kê ở mức ý nghı̃a 1%.
- Trong đó, khối lượng trung bình của củ khoai lang tím Nhật lớn nhất trên dây đạt được khi thu hoạch ở thời điểm 155 NSKT (186,0 g) và trọng lượng củ thương phẩm lớn nhất ở các thời điểm từ 162 -176 NSKT cũng có khối lượng cao hơn so với các thời điểm thu hoạch trước 148 NSKT.
- Mặc dù càng kéo dài thời gian thu hoạch, khối lươ ̣ng trung bı̀nh của củ khoai lang tı́m Nhâ ̣t đến thời điểm 176 NSKT vẫn có xu hướng cao hơn so với khi thu hoạch trước thời điểm 148 NSKT nhưng các củ càng to dễ bi ̣ tấn công bởi côn trùng gây ha ̣i hoặc xảy ra hiê ̣n tươ ̣ng nứt củ chính vì thế khối lượng và đường kính củ thương phẩm trên dây có xu hướng giảm xuống do đã loại bỏ các củ lớn bị nứt hoặc bị bọ hà tấn công lên vỏ củ.
- Theo kết quả điều tra của Huỳnh Ngọc Diễm (2015), việc kéo dài thời gian thu hoạch cũng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng củ..
- Đường kı́nh trung bı̀nh của củ khoai lang tı́m Nhâ ̣t lớn nhất trên dây ở các thời điểm thu hoạch tuy có sự khác biê ̣t qua phân tı́ch thống kê ở mức ý.
- nghı̃a 1% nhưng độ chênh lệch về đường kính củ tại các thời điểm chưa thể hiện chênh lệch lớn (Hình 3).
- Đường kı́nh trung bı̀nh của củ gia tăng theo các mốc thời điểm thu hoạch, cụ thể là đường kính trung bình của củ lớn nhất tăng từ 3,9 cm (ở thời điểm thu hoạch là 120 NSKT) tăng lên 5,2 cm khi khảo sát ở thời điểm 169 NSKH.
- Tại thời điểm 176 NSKT đường kính trung bình của củ lớn nhất là khoảng 5,0 cm và đường kính trung bình củ thương phẩm từ 141 – 176 NSKT lớn hơn so với thu hoạch sớm ở thời điểm 120 134 NSKT.
- (2004) về sự phát triển của đường kính củ khoai lang.
- Sự phát triển đường kính củ khoai lang theo thời gian nhờ vào quá trình phát triển và dãn dài tế bào, đi kèm theo đó là sự tích lũy tinh bột và protein trong thịt củ (Ravi et al., 2009).
- Hình 3: Khối lượng trung bình (g) và đường kính trung bình (cm) của củ khoai lang tím Nhật thương phẩm lớn nhất trên dây theo thời gian thu hoa ̣ch.
- 3.4 Độ cứng, độ ẩm và hàm lượng chất khô thịt củ khoai lang tím Nhật ( Ipomoea batatas (L.) Lam) theo thời gian thu hoa ̣ch.
- Về độ cứng củ khoai lang khi thu hoạch, từ thời điểm 155 ngày sau khi trồng, củ có độ cứng thể hiện cao hơn so với khi thu hoạch ở các thời điểm trước đó (Bảng 1).
- Từ thời điểm 155 - 176 NSKT, độ cứng củ dao động trong khoảng kg/mm 2 .
- Độ ẩm và hàm lượng chất khô của thịt củ giữa các thời điểm thu hoạch không có sự khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê.
- 70,7% và hàm lượng chất khô của thịt củ dao động trong khoảng .
- Độ ẩm thịt củ khoai lang cũng phụ thuộc nhiều vào giống và mùa vụ canh tác (Hoàng Kim, 2009;.
- (2014) khi nhận định đô ̣ ẩm thịt củ khoai lang dao đô ̣ng từ 66 – 70% và độ ẩm của thịt củ khoai lang tím Nhật khi sấy thăng hoa là khoảng 67% (Trương Thi ̣ Minh Ha ̣nh và Lê Viết Triển 2009)..
- và hàm lượng chất khô.
- trung bı̀nh của thịt củ khoai lang tím Nhật theo thời gian thu hoa ̣ch.
- Chỉ tiêu Thời điểm thu hoạch (ngày sau khi trồng).
- χ 2 hàm lượng chất khô thịt củ ns.
- HLCK: hàm lượng chất khô.
- 3.5 Sự thay đổi hàm lượng và đặc tính chống oxy hóa của anthocyanin trong thịt củ khoai lang tím Nhật (Ipomoea batatas (L.) Lam.) theo thời gian thu hoạch.
- Kết quả so sánh hàm lượng anthocyanin (mg CGE/100 g khô) tại các thời điểm thu hoạch khác nhau cho thấy, hàm lượng anthocyanin có sự tăng nhẹ từ thời điểm khảo sát đầu tiên là 120 NSKT (83,6 mg CGE/100 g khô) đến 141 NSKT (103,2 mg CGE/100 g khô) (Bảng 2).
- Hàm lượng anthocyanin đạt giá trị trên 100 mg CGE/100 g khô khảo sát được tại thời điểm 127 NSKT và 141 NSKT.
- Hàm lượng anthocyanin thấp nhất khi khảo sát ở thời điểm 148 NSKT và sau đó ổn định ở mức trên 70 mg CGE/100 g khô ở các thời điểm thu hoạch về sau..
- (2004), hàm lượng anthocyanin ly trích được từ các dòng khoai lang tím khác nhau thường không giống nhau do khác biệt về kích thước, hình dạng củ, cấu trúc và màu sắc thịt củ..
- (2007), sự gia tăng hàm lượng anthocyanins trong thịt củ của một số giống khoai lang tím trong quá trình phát triển cũng có mối tương quan thuận đối với sự biểu hiện của các genes tổng hợp các enzymes tham gia vào con đường sinh tổng hợp anthocyanins.
- Bảng 2: So sánh hàm lượng anthocyanin (mg CGE/100 g khô) trong thịt củ khoai lang tím và phần trăm ức chế 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH) theo thời gian thu hoạch.
- Hàm lượng.
- χ 2 hàm lượng anthocyanin (mg CGE/100 g khô) 20,3.
- Kết quả khảo sát khả năng loại bỏ gốc tự do bằng DPPH cho thấy, anthocyanin trong thịt củ khoai lang có khả năng ức chế hoạt động của gốc tự do ở tất cả các thời điểm khảo sát (Bảng 2).
- Hàm lượng anthocyanin trong thịt củ khoai lang tím Nhật ở các thời điểm thu hoạch sớm và 141 NSKT) ở mức cao hơn các thời điểm còn lại nên phần trăm ức chế gốc tự do duy trì ở mức cao (trên 70.
- Vào thời điểm 148 NSKT, hàm lượng anthocyanin ly trích được trong thịt củ khoai lang tím Nhật thấp hơn các giai đoạn còn lại nên phần trăm loại bỏ gốc tự do của thịt củ khảo sát được ở thời điểm này là thấp nhất (59,2.
- Trong phạm vi thí nghiệm, từ thời điểm 155 NSKT trở về sau, khả năng loại bỏ gốc tự do DPPH của dịch trích anthocyanin từ thịt củ khoai lang tím dao động trong khoảng 63,9 đến 69,3%..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, khoai lang ruô ̣t tı́m có hoạt động chống oxy hóa khá cao.
- Khả năng làm sa ̣ch gốc tự do 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH) của khoai lang tím là do có chứa anthocyanins và các hợp chất phenolics (Kano et al., 2005.
- Khoai lang tím có khả năng chống oxy hóa cao hơn khi so sánh với hàm lượng anthocyanins ly trích từ vỏ việt quất, bắp cải tím, bắp tím, vỏ nho.
- Củ khoai lang tím hình thành chủ yếu ở vị trí 1, 2 và 3 trên hom giống (trên 80% củ).
- Đường kính, độ cứng và khối lượng củ thương phẩm lớn nhất trên dây khoai vẫn tiếp tục gia tăng theo thời gian thu hoạch.
- Năng suất củ khi thu hoạch từ thời điểm 127 NSKT đạt được trên 20 tấn/ha.
- Hàm lượng chất.
- khô thịt củ khoai lang tím Nhật dao động trong khoảng .
- Hàm lượng anthocyanin trong thịt củ khoai lang thu hoạch sớm vào thời điểm 127 NSKT đến 141 NSKT có xu hướng cao hơn các thời điểm thu hoạch từ 148 NSKT về sau.
- Khả năng loại bỏ gốc tự do DPPH trong các thời điểm này cũng cao hơn so với 5 thời điểm thu hoạch còn lại..
- Tiếp tục khảo sát, đánh giá và so sánh sự thay đổi của thời điểm thu hoạch đến đặc tính củ, năng suất, phẩm chất và hàm lượng anthocyanin trong thịt củ một số giống khoai lang khi trồng ở các điều kiện thổ nhưỡng, mùa vụ khác nhau..
- Phân tích chuỗi giá trị khoai lang tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.
- Cây khoai lang).
- Điều tra tình hình canh tác khoai lang tím Nhật (Ipomoea batatas (L.) Lam.) ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.
- Điều tra kỹ thuật canh tác và khảo sát dinh dưỡng kali, canxi trên khoai lang (Ipomoea batatas Lam.) tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.
- Ảnh hưởng của liều lượng bón Canxi lên sinh trưởng, năng suất và phẩm chất khoai lang tím Nhật (Ipomoea batatas (L.) Lam.) ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.
- Phát triển mạnh trồng khoai lang siêu cao sản và chất lượng cao để sản xuất ethanol sinh học, tinh bột, thực phẩm và làm giàu cho nông dân.
- Đánh giá các giống khoai lang (Ipomoea batatas L.) mới chọn tạo theo hướng năng suất, phẩm chất cao tại Đồng bằng sông Cửu Long.
- Chọn lọc giống khoai lang mới và xây dựng vùng sản xuất giống tại huyện Bình Tân, Vĩnh Long.
- Nghiên cứu xây dựng quy trình thâm canh tổng hợp cây khoai lang vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng anthocyanin của khoai lang tím trong quá trı̀nh sản xuất bằng phương pháp sấy thăng hoa.
- Ảnh hưởng của liều lượng kali đến năng suất, phẩm chất khoai lang tím Nhật (Ipomoea batatas L.) ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long