« Home « Kết quả tìm kiếm

KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH RA HOA CỦA MỘT SỐ GIỐNG DỪA (COCOS NUCIFERA L.) CAO ĐƯỢC TRỒNG TẠI HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA ACID BORIC LÊN SỰ NẨY MẦM HẠT PHẤN, SỰ ĐẬU TRÁI VÀ RỤNG TRÁI NON TRÊN DỪA.
- TA XANH (COCOS NUCIFERA L.) TẠI BẾN TRE.
- This study was carried out in order to determine the effect of boron on pollen germination, fruit set and pre-mature nut drop of Ta Xanh coconut cultivar.
- Keywords: Acid boric, pollen germination, fruit set, ‘Ta Xanh’ coconut.
- Title: Effect of boron on pollen germination, fruit set and pre-mature nut drop of Ta Xanh coconut cultivar in Ben Tre province.
- Đề tài được thực hiện nhằm xác định hiệu quả của Bo lên sự nẩy mầm của hạt phấn, sự đậu trái và rụng trái non trên giống dừa ta Xanh.
- (1) Ảnh hưởng của acid boric trên sự nẩy mầm của hạt phấn được thực hiện trong đĩa petri với năm nghiệm thức và 20 ppm acid boric.
- (2) Ảnh hưởng của nồng độ (0, 5, 10 và 20 ppm) và thời điểm phun (15 ngày, 20 ngày và xử lý cả hai lần) acid boric lên sự đậu trái và rụng trái non được thực hiện trên cây dừa 10-15 năm tuổi trồng tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre trong mùa mưa và mùa khô năm 2008.
- Kết quả cho thấy acid boric ở nồng độ 10 ppm giúp cho hạt phấn dừa Ta Xanh nẩy mầm đạt tỉ lệ 100% sau 3 giờ nuôi cấy trong đĩa petri và giúp cho hạt phấn phát triển nhanh gấp 10 lần so với đối chứng.
- Phun acid boric ở nồng độ 10 ppm giai đoạn 15 ngày sau khi đậu trái có tác dụng làm tăng tỉ lệ đậu trái và hạn chế sự rụng trái non đến 20 ngày SKĐT trong mùa khô nhưng trong mùa mưa chỉ có hiệu quả tăng sự đậu trái mà không có hiệu quả trên sự giữ trái..
- Từ khóa: Acid boric, sự nẩy mầm hạt phấn, sự đậu trái, dừa Ta Xanh.
- Bổ sung B vào đất cho cây trồng sẽ ít hiệu quả và sẽ làm tăng nồng độ B trong rễ và vùng rễ (Neilsen et al., 2004) và chỉ một phần rất nhỏ được vận chuyển lên cho cây lúc trổ hoa (Sanches và Righetti, 2005)..
- Trong khi đó việc phun B lên lá sẽ hiệu quả hơn do nụ hoa là nguồn chứa (sink) ưu tiên huy động B và các nguồn dinh dưỡng từ lá (Sanchez và Righetti, 2005).
- Phun B vào giai đoạn trổ cũng làm tăng tỷ lệ đậu trái trên Olive.
- Phun B vào giai đoạn trước khi trổ hoa hoặc sau khi thu hoạch vụ trước sẽ làm tăng tỷ lệ đậu trái và năng suất trên giống lê.
- Nguyễn Văn Cử và Nguyễn Bảo Toàn (2006) cho biết B có hiệu quả lên sự nẩy mầm của hạt phấn và năng suất của cam Sành (Citrus nobilis var.
- Áp dụng B nồng độ từ 100 đến 250 ppm làm tăng năng suất hơn so với đối chứng.
- Phun B trước khi ra hoa cho hiệu quả cao hơn so với việc áp dụng sau khi ra hoa.
- Trong khi đó, bón B vào đất và phun qua lá đều không hiệu quả trên cây ‘Hazelnut’ (Ferran et al., 1997.
- Tuy nhiên hiệu quả này liên quan đến nhiều yếu tố như giống, giai đoạn sinh trưởng phát triển, tình trạng dinh dưỡng của cây.
- Đề tài được thực hiện nhằm tìm ra nồng độ, thời điểm xử lý B hiệu quả trên cây dừa từ đó đề ra các giải pháp khắc phục hoặc làm giảm tỷ lệ rụng trái non và tăng đậu trái, góp phần làm tăng năng suất của dừa Ta Xanh..
- Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ acid boric lên sự nẩy mầm của hạt phấn..
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức và 4 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là một đĩa Petri.
- Nghiệm thức là môi trường nuôi cấy hạt phấn có bổ sung acid boric ở các nồng độ: 0 ppm (đối chứng), 5 ppm, 10 ppm, 15 ppm, 20 ppm.
- Phấn hoa đực được thu trên buồng hoa vừa hé nở, sau đó gieo vào đĩa Petri có chứa môi trường 1% agar, 10% sucrose và acid boric với các nồng độ trên với số lượng là một hoa/đĩa.
- Tỉ lệ nẩy mầm hạt phấn được ghi nhận vào các thời điểm và 48 giờ sau khi gieo hạt phấn vào đĩa..
- Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun acid boric lên sự đậu trái dừa Ta Xanh..
- Nhân tố thứ nhất: Thời gian phun hóa chất: (a) Phun một lần vào giai đoạn 15, (b) 20 ngày sau khi nứt mo (SKNM) và (c) phun hóa chất cả hai giai đoạn 15 và 20 ngàySKNM.
- Nhân tố thứ hai: Nồng độ acid boric gồm có 4 nồng độ 0 (đối chứng phun nước ppm..
- 3.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ acid boric lên sự nẩy mầm và phát triển của ống phấn dừa Ta Xanh trong đĩa Petri.
- 3.1.1 Sự nẩy mầm hạt phấn.
- Tỉ lệ nẩy mầm hạt phấn dừa Ta Xanh ở các nồng độ khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 1%, trong đó nghiệm thức acid boric 10 ppm giúp hạt phấn nẩy mầm rất nhanh sau 3 giờ nuôi sau khi cấy (GSKC) và đạt tỉ lệ nẩy mầm 100% sau 12 giờ trong khi nghiệm thức đối chứng chỉ đạt 14,04% và đến 48 GSKC cũng chỉ đạt 17,64% (Hình 1&2).
- (2003) khi nồng độ acid boric thấp thì hạt phấn nẩy mầm kém, khi nồng độ quá cao acid boric sẽ ức chế sự nẩy mầm của hạt phấn..
- Hình 1: Sự nẩy mầm và phát triển của hạt phấn trong môi trường nuôi cấy với acid boric 10 ppm qua các giai đoạn: a) 3 giờ sau khi cấy (GSKC).
- Hình 2: Ảnh hưởng của nồng độ acid boric lên tỉ lệ nẩy mầm.
- của hạt phấn dừa Ta Xanh trên môi trường agar trong đĩa Petri tại phòng thí nghiệm Bộ môn Khoa Học.
- Sự tăng trưởng chiều dài ống phấn dừa Ta Xanh cũng khác nhau giữa các nghiệm thức xử lý ở mức ý nghĩa 1%.
- Chiều dài ống phấn ở nghiệm thức xử lý acid boric 10 ppm cao nhất, ở thời điểm quan sát 48 GSKC đạt 533,5 μm trong khi nghiệm thức đối chứng chỉ đạt 46,64 μm (Hình 3)..
- Tóm lại, kết quả của thí nghiệm cho thấy rằng Boron là dưỡng chất quan trọng trong quá trình nẩy mầm của hạt phấn và tăng trưởng chiều dài của ống phấn dừa Ta Xanh, từ đó sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến sự thụ tinh để thành lập trái, mà thụ phấn thụ tinh có quan hệ đến tỉ lệ đậu trái của dừa.
- Qua kết quả quan sát và thống kê ở Hình 1, 2 và 3 cũng cho thấy ở nồng độ acid boric 10 ppm giúp cho sự nẩy mầm của hạt phấn và sự phát triển chiều dài của ống phấn dừa Ta Xanh đạt cao nhất..
- Hình 3: Ảnh hưởng của nồng độ acid boric lên chiều dài ống phấn (μm) dừa Ta Xanh trong đĩa petri tại phòng thí nghiệm bộ môn Khoa học Cây Trồng, trường Đại học Cần.
- 3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ và thời gian phun acid boric lên tỉ lệ đậu trái của dừa Ta Xanh.
- Tỉ lệ đậu trái.
- Tỉ lệ đậu trái của dừa Ta Xanh.
- ở các nồng độ khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 1%, các nghiệm thức có phun acid boric đều khác biệt so với đối chứng (không phun), trong đó nghiệm thức phun acid boric ở nồng độ 10 ppm đạt tỉ lệ đậu trái cao nhất (Bảng 1).
- Giữa các thời điểm phun khác nhau khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Sự tương tác giữa nồng độ và thời điểm phun khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, nghiệm thức phun acid boric 10 ppm vào thời điểm 20 NSKNM có hiệu quả cao hơn và khác biệt so với phun ở thời điểm 15 NSKNM nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức phun hai lần (15+20 NSKNM), điều này chứng tỏ phun thuốc vào thời điểm 15 NSKNM là không có hiệu quả do đó chỉ cần phun một lần vào thời điểm 20 NSKNM..
- Bảng 1: Ảnh hưởng của nồng độ và thời gian phun acid boric lên sự đậu trái của dừa Ta Xanh.
- Nồng độ (NĐ).
- Ghi chú: Các số có chữ theo sau giống nhau khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% theo phép thử Duncan.
- Khác biệt ở mức ý nghĩa 1% và 5%.
- Tỉ lệ giữ trái.
- Giai đoạn 10 ngày sau khi đậu trái (SKĐT).
- Giai đoạn này trái còn lại trên buồng của dừa ở các nồng độ khác nhau khác biệt có ý nghĩa ở mức 1%, trong đó nghiệm thức phun acid boric với nồng độ 10 ppm đạt hiệu quả cao nhất và khác biệt so với các nghiệm thức còn lại.
- Giữa các thời điểm phun cũng có sự khác biệt có ý nghĩa mức 1%, ở thời điểm xử lý 20 NSKNM cho hiệu quả cao hơn so với thời điểm 15 NSKNM và 15+20 NSKNM.
- Kết quả thống kê ở Bảng 2 cho thấy khi phun acid boric 10 ppm vào thời điểm 20 NSKNM cho hiệu quả giữ trái cao hơn và khác biệt so với phun vào 15 NSKNM nhưng không khác biệt với nghiệm thức phun kết hợp hai lần (15+20 NSKNM), do đó chỉ cần phun một lần vào giai đoạn 20 NSKNM là có hiệu quả..
- Giai đoạn 20 ngày SKĐT.
- Qua kết quả Bảng 3 cho thấy tỉ lệ giữ trái còn lại trên buồng xử lý với các nồng độ khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 1%, trong đó nghiệm thức xử lý acid boric với nồng độ 10 ppm cho hiệu quả cao hơn.
- Giữa các thời điểm phun khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Sự tương tác giữa liều lượng xử lý và thời điểm xử lý khác biệt có ý nghĩa mức 1% nghiệm thức phun acid boric nồng độ 10 ppm ở thời điểm 15 NSKNM và thời điểm 15+20 NSKNM cho hiệu quả cao hơn và khác biệt có ý nghĩa.
- Nghiệm thức phun acid boric với nồng độ 5 ppm ở thời điểm 20 NSKNM cho hiệu quả cao và khác biệt hơn khi phun một lần lúc 15 NSKNM và phun hai lần (15+20 NSKNM)..
- Giai đoạn 50 ngày SKĐT.
- Giai đoạn này tỉ lệ trái còn lại trên buồng ở các nồng độ cũng như thời điểm phun khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê.
- Tuy nhiên có sự tương tác có ý nghĩa giữa nồng độ và thời điểm xử lý acid boric ở mức ý nghĩa 1%.
- Nghiệm thức phun acid boric 10 ppm vào thời điểm 15 NSKNM cho hiệu quả cao hơn và khác biệt có ý nghĩa.
- Còn nghiệm thức acid boric 5 ppm vào thời điểm 20 NSKNM cho hiệu quả giữ trái cao hơn và khác biệt (Bảng 4)..
- Giai đoạn 110 ngày SKĐT.
- Qua Bảng 6 ta thấy tỉ lệ số trái còn trên buồng giai đoạn này khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% giữa các nồng độ, nghiệm thức 5 ppm cho hiệu quả thấp và khác biệt, các nghiệm thức còn lại không có sự khác biệt.
- Giữa các thời điểm phun không khác biệt về mặt thống kê nhưng khi phun acid boric nồng độ 10 ppm vào giai đoạn 15 ngày SKNM có tỉ lệ giữ trái khác biệt so với đối chứng.
- Tuy nhiên nếu phun vào giai đoạn 20 ngày SKNM hoặc phun hai lần đều có tỉ lệ giữ trái khác biệt không có ý nghĩa so với đối chứng.
- Hiện tượng rụng trái chỉ kéo dài đến tháng thứ ba sau khi đậu trái như kết quả của Nguyễn Chí Linh (2008).
- Tóm lại, tỉ lệ đậu trái trên dừa Ta Xanh ở nghiệm thức phun acid boric 10 ppm cao và khác biệt so với đối chứng.
- Tuy nhiên hiệu quả giữ trái chỉ kéo dài đến giai đoạn 20 NSKĐT..
- Nồng độ Acid Boric (ppm).
- Hình 4: Ảnh hưởng của nồng độ và thời gian phun acid boric lên tỉ lệ giữ trái của dừa Ta Xanh.
- ở thời điểm 10 ngày (a), 20 ngày (b), 50 ngày (c) và 110 ngày SKĐT (d).
- Giai đoạn từ tháng thứ ba sau khi đậu trái tỉ lệ trái thường ổn định đến lúc thu hoạch..
- Qua kết quả Hình 5 cho thấy tỉ lệ số trái đậu trên buồng ở các nghiệm thức được xử lý với các nồng độ khác nhau đều khác biệt có ý nghĩa mức 5%.
- Trong đó, nghiệm thức được xử lý ở nồng độ 10 ppm tỉ lệ đậu trái cao nhất.
- Giữa các thời điểm xử lý khác biệt có ý nghĩa mức 1%, phun vào thời điểm 20 NSKNM cho hiệu quả cao và khác biệt so với phun vào giai đoan 15 NSKNM nhưng không khác biệt so với nghiệm thức phun kết hợp hai lần (15+20 NSKNM)..
- Hình 5: Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun acid boric lên sự đậu trái của dừa Ta Xanh.
- Giai đoạn 10 ngày SKĐT.
- Tỉ lệ số trái còn lại trên buồng trong giai đoạn này giữa các nồng độ xử lý khác biệt có ý nghĩa mức 5%, tuy nhiên không có sự khác biệt giữa nghiệm thức phun acid boric 10 ppm và nghiệm thức đối chứng.
- Mặt khác, cả hai nghiệm thức phun acid boric ở nồng độ 5 và 20 ppm lại thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng.
- Giữa các thời điểm phun thuốc khác biệt có ý nghĩa ở mức 1%, nghiệm thức phun thuốc vào thời điểm 20 NSKNM có hiệu quả cao hơn và khác biệt có ý nghĩa (Bảng 2).
- Sự tương tác giữa nồng độ và thời điểm xử lý khác biệt có ý nghĩa mức 1%, nghiệm thức phun acid boric vào thời điểm 20 NSKNM với nồng độ 10 ppm cho hiệu quả cao nhất và khác biệt có ý nghĩa..
- Bảng 2: Ảnh hưởng của nồng độ và thời gian phun acid boric lên tỉ lệ giữ trái.
- của dừa Ta Xanh ở thời điểm 10 ngày SKĐT tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre tháng 08/2008 Nồng độ (NĐ).
- Khác biệt mức ý nghĩa 5.
- Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.
- Giai đoạn 20 ngày SKĐT hiệu quả của các nghiệm thức có phun acid boric giảm thấp và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (Bảng 3).
- Giữa các thời điểm phun không khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- Có sự tương tác giữa nồng độ và thời điểm phun thuốc khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.
- Bảng 3: Ảnh hưởng của nồng độ và thời gian phun acid boric lên tỉ lệ.
- giữ trái của dừa Ta Xanh ở thời điểm 20 NSKĐT tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre tháng 08/2008 Nồng độ (NĐ).
- Thời điểm xử lý (TĐ).
- Acid boric ở nồng độ 10 ppm giúp cho hạt phấn dừa Ta Xanh nẩy mầm đạt tỉ lệ 100% sau 3 giờ nuôi cấy trong đĩa petri và giúp cho hạt phấn phát triển nhanh gấp 10 lần so với đối chứng..
- Phun acid boric ở nồng độ 10 ppm giai đoạn 15 ngày sau khi nứt mo có tác dụng làm tăng tỉ lệ đậu trái và hạn chế sự rụng trái non đến 20 ngày SKĐT trong mùa khô nhưng trong mùa mưa chỉ có hiệu quả tăng sự đậu trái mà không có hiệu quả trên sự giữ trái..
- Có thể phun acid boric ở nồng độ 10 ppm ở thời điểm 15 ngày sau khi mo nở để tăng đậu trái..
- Hiệu quả của phun boron trên năng suất cam sành (Citrus nobilis var