« Home « Kết quả tìm kiếm

rụng trái non


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "rụng trái non"

ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT ĐẾN SỰ RỤNG TRÁI NON, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA XOÀI CHÂU NGHỆ Ở HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nguyên nhân là do ở thời điểm này trái tăng trưởng nhanh nên hàm lượng auxin từ hạt không đủ cung cấp cho trái nên hiện tượng rụng trái xảy ra rất nhiều. Ram (1992) cho rằng sự thiếu hụt các chất điều hòa sinh trưởng như: auxin, gibberellin và cytokinin sẽ làm rụng trái non trên giống xoài Dashehari, Chausa và Langra. Vấn đề rụng trái non có thể được khắc phục bằng cách phun các chất điều hòa sinh trưởng ngoại sinh ở giai đoạn sau khi đậu trái.

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA HẠT PHẤN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN SỰ ĐẬU TRÁI VÀ HẠN CHẾ RỤNG TRÁI DÂU HẠ CHÂU (BACCAUREA RAMIFLORA LOUR.) TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA HẠT PHẤN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN SỰ ĐẬU TRÁI VÀ HẠN CHẾ RỤNG TRÁI DÂU HẠ CHÂU (BACCAUREA RAMIFLORA LOUR.) TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Hạt phấn, tăng đậu trái, dâu Hạ Châu, Gibberellin, NAA, rụng trái non. Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu xác định hình thái và sức sống của hạt phấn, tìm ra một số biện pháp cải thiện sự đậu trái và hạn chế rụng trái non trên dâu Hạ Châu.

ĐẶC TÍNH SINH HỌC SỰ RA HOA VÀ PHÁT TRIỂN TRÁI CÂY CHANH TÀU (CITRUS LIMONIA L.) TẠI PHƯỜNG LONG HÒA, QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đối với trái mang lá giai đoạn từ tuần 5 cho đến tuần 9 sau khi đậu trái thì tỉ lệ rụng trái vẫn diễn ra và có xu hướng giảm dần, tỉ lệ rụng trái ở tuần 9 là 2,53% và kết thúc rụng trái non ở tuần 11. Đối với trái không mang lá, ở giai đoạn từ tuần 5 cho đến tuần 7 SKĐT thì tỉ lệ rụng trái vẫn diễn ra và có xu hướng giảm dần, tỉ lệ rụng trái ở tuần 7 là 5,41%. Tuy nhiên, tỉ lệ rụng sinh lý tăng lên ở tuần 8 và tuần 9, sau đó giảm dần và kết thúc rụng trái non ở tuần 10.

ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA SỰ RA HOA VÀ PHÁT TRIỂN TRÁI NHÃN XUỒNG CƠM VÀNG (DIMOCARPUS LONGAN (LOUR.) STEUD VAR. XUONG COM VANG)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu biện pháp khắc phục hiện tượng rụng trái non trên nhãn Xuồng Cơm Vàng, Bùi Thị Mỹ Hồng et al. (2003) nhận thấy tỉ lệ rụng trái non rất cao (30,2%) ở giai đoạn 15 ngày sau khi đậu trái và tỉ lệ rụng trái non tổng cộng ở thời điểm thu hoạch chiếm tỉ lệ 71,6%, đạt 12,4 trái/chùm. ngăn cản hiện tượng rụng trái non ở giai đoạn 15 ngày sau khi đậu trái nhưng phun NAA ở nồng độ 20 ppm có tỉ lệ rụng trái thấp hơn so với đối chứng ở giai đoạn 30 ngày sau khi đậu trái.

ĐẶC TÍNH SỰ RA HOA VÀ PHÁT TRIỂN TRÁI DÂU HẠ CHÂU (BACCAUREA RAMIFLORA LOUR.) TẠI PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự rụng trái non xảy ra trong giai đoạn từ 8-20 ngày sau khi đậu trái, tập trung nhiều nhất ở giai đoạn 16 ngày, sau đó sự rụng trái non hầu như ổn định đến khi thu hoạch (Hình 4). Số trái đến thời điểm thu hoạch là 6,9 ± 1,1 trái/phát hoa, chiếm tỉ lệ 13,2%. Cũng như những cây ăn trái khác như xoài, chôm chôm hay sầu riêng, sau khi đậu trái đều trải qua quá trình rụng sinh lý, cho nên để hạn chế sự rụng trái non làm ảnh hưởng đến năng suất ta cũng cần tác động vào thời kỳ này..

Ảnh hưởng của biện pháp thụ phấn bổ sung đến sự đậu trái của giống mãng cầu Xiêm và mãng cầu Xiêm Thái (Annona muricata) tại huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thụ phấn bổ sung cho MCX bằng phấn thu từ cây MCX khác có tỷ lệ rụng trái non (6,6. thấp hơn so với các nghiệm thức khác như thụ phấn tự nhiên (21,2. Tương tự, dối với giống MCXT, tỷ lệ rụng trái non thấp nhất (6,7%) diễn ra ở nghiệm thức thụ phấn bằng hạt phấn thu từ cây khác, trong khi nghiệm thức thụ phấn tự nhiên có tỷ lệ rụng trái non cao nhất (34,8.

KHảO SáT ĐặC TíNH SINH HọC Sự RA HOA Và PHáT TRIểN TRáI QUýT HồNG (CITRUS RETICULATA BLANCO) TạI HUYệN LAI VUNG, TỉNH ĐồNG THáP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 2: Hoa quýt Hồng dạng hoa đơn, 10 ngày sau khi nhú, mọc ở nách có mang lá. 3.3 Sự đậu tráirụng trái non. Sự đậu tráirụng trái non được ghi nhận từ khi đậu trái đến khi thu hoạch, thời gian từ khi đậu trái đến thu hoạch là 273 ngày (khoảng 9 tháng). Sau khi chấm dứt quá trình đậu trái (3 ngày sau khi rụng cánh), số trái còn lại trên mỗi khung là 64 ± 5,3 trái, với tỉ lệ đậu trái là 50%.

NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN GÂY RA TRÁI BƯỞI NĂM ROI (CITRUS GRANDIS CV. 'NAM ROI') CÓ HỘT

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mũi tên màu đỏ chỉ vị trí của ống phấn A. 3.3 Tỷ lệ đậu trái, rụng trái non và số hột/trái trên bưởi Năm Roi tự thụ và thụ chéo. Tỷ lệ đậu trái, rụng trái non và số hột/trái của hoa bưởi Năm Roi thụ phấn chéo với các hạt phấn khác (bưởi Lông, Da Xanh, cam Sành) và tự thụ, được trình bày ở bảng 3.. Tỷ lệ đậu trái trên bưởi Năm Roi ở trường hợp tự thụ và thụ phấn chéo khác biệt nhau không ý nghĩa.

Ảnh hưởng của bao trái trước thu hoạch đến trọng lượng và chất lượng trái bòn bon (Lansium domesticum Corr.) khi thu hoạch tại Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiện tượng rụng trái non cũng chính là nguyên nhân làm giảm số lượng trái khi bố trí các nghiệm thức vào thời điểm 28 ngày và 42 ngày SKĐT với tỉ lệ trái rụng tương ứng lần lượt là và kết quả không trình bày). Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Trần Văn Hâu và Lê Thị Thảo (2009), bòn bon có hai giai đoạn.

Đặc tính ra hoa và phát triển trái sầu riêng Bí Rợ (Durio zibethinus Murr.) hạt lép tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mặt khác, trên giống sầu riêng Ri 6, nghiên cứu của Trần Văn Hâu và ctv.. (2009), hiện tượng ra đọt non trong giai đoạn phát triển trái là nguyên nhân gây ra hiện tượng rụng trái non.

ĐặC ĐIểM RA HOA Và PHáT TRIểN TRáI XOàI CáT CHU (MANGIFERA INDICA L.) TạI HUYệN CAO LãNH, TỉNH ĐồNG THáP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự rụng trái non xuất hiện tập trung rất lớn ở giai đoạn 20 ngày đầu sau khi đậu trái (SKĐT) và giữ ổn định từ giai đoạn 30 ngày SKĐT đến khi thu hoạch tỉ lệ trái còn lại trên phát hoa nhỏ hơn 1% (Hình 4). Kết quả nầy cho thấy xoài cát Chu cũng giống xoài cát Hòa Lộc, sự rụng trái non tập trung trong 30 ngày đầu SKĐT, là giai đoạn phân chia tế bào và hình thành các cơ quan của trái (Trần Văn Hâu, 2008).

BẢO QUẢN CAM MẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP MAP (MODIFIED ATMOSPHERE PACKAGING)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong mùa mưa tỉ lệ đậu trái đều giảm và bắt đầu tăng trở lại từ tháng 10. Cũng như dừa Ta Xanh, hiện tượng rụng trái non ở dừa Sáp diễn ra đến tháng thứ 4 sau khi đậu trái với tỉ lệ rụng tổng cộng là 76,13%.. Tỉ lệ rụng trái non có mối tương quan thuận với số hoa cái/buồng nghĩa là số hoa cái càng nhiều thì tỉ lệ rụng trái non càng cao (Hoàng Văn Đức và Việt Chy, 1983)..

ĐẶC TÍNH SINH HỌC SỰ RA HOA VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÁI BÒN BON TA VÀ BON BON THÁI (LANSIUM DOMESTICUM CORR.) TẠI QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 5: Tốc độ nở của hoa bòn bon Ta (a) và bòn bon Thái (b) tại quận Cái Răng, Cần Thơ, 2008. 3.3 Sự đậu trái và phát triển trái Sự đậu tráirụng trái non. Sự đậu tráirụng trái non được ghi nhận từ khi bắt đầu đậu trái đến khi thu hoạch, thời gian từ khi đậu trái đến khi thu hoạch kéo dài trong ngày đối với bòn bon Ta và ngày đối với bòn bon Thái (khoảng 15 tuần).. Sau khi chấm dứt quá trình đậu trái, số trái còn lại trên phát hoa trung bình là trái bòn bon Ta và trái bòn bon Thái.

Đặc tính sự ra hoa và phát triển trái sầu riêng Ri-6 (Durio zibethinus Murr.) tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo Trần Văn Hâu (2016), thời gian từ khi đậu trái đến khi thu hoạch của sầu riêng Ri-6 trung bình từ 100-105 ngày dài hơn so với giống Khổ Qua Xanh là 95-100 NSĐT, ngắn hơn so với các giống: Cơm Vàng Sữa Hạt Lép 100-110 NSĐT và Mongthong 115-120 NSĐT. Sự rụng trái non xảy ra trong giai đoạn từ 0-56 ngày sau khi đậu trái (NSĐT) với tỷ lệ rụng trái là 81,7%, tập trung nhiều nhất ở giai đoạn 0-14. 3.5 Sự phát triển trái sầu riêng Ri-6 Kích thước trái.

ĐIỀU TRA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CANH TÁC, HIỆN TƯỢNG DỪA KHÔNG MANG TRÁI VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CANH TÁC TỔNG HỢP TRÊN NĂNG SUẤT DỪA TA XANH (COCOS NUCIFERA L.) TẠI TỈNH BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Xen dâu Nhìn chung, năng suất dừa thấp là do tập quán canh tác của người dân là không nước tưới và ít bón phân làm cho cây bị thiếu dinh dưỡng, dẫn đến hiện tượng mo thui hay rụng trái non.

ẢNH HƯỞNG CỦA ACID BORIC LÊN SỰ NẨY MẦM HẠT PHẤN, SỰ ĐẬU TRÁI VÀ RỤNG TRÁI NON TRÊN DỪA TA XANH (COCOS NUCIFERA L.) TẠI BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

DNA từ lá non của cây cọ dầu được ly trích bằng phương pháp cetyltrimethylammonium bromide (CTAB) (Murray và Thompson, 1980) và được cắt với bốn enzyme cắt giới hạn: HindIII, NotI, EcoRI và TaqI (Fermentas, Germany). RNA tổng số từ những bộ phận của cây cọ dầu (lá non, mô phân sinh, rể, hoa cái, tế bào nuôi cấy treo, callus không tạo phôi và callus tạo phôi vô tính) được ly trích bằng phương pháp SDS-phenol/LiCl (Shizadegan et al., 1991).

MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA SỰ RA HOA CÂY CHÔM CHÔM JAVA (NEPHELIUM LAPPACEUM L.) ĐƯỢC CANH TÁC TẠI CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự rụng trái non xảy ra chủ yếu ở giai đoạn 4 tuần sau khi đậu trái, trong đó giai đoạn 2 tuần sau khi đậu trái tỉ lệ rụng trái non gần 50% và tuần tiếp theo là trên 30%.. Sự rụng trái non giảm dần và hầu như chấm dứt ở giai đoạn 8 tuần sau khi đậu trái và số trái/chùm ổn định đến khi thu hoạch, đạt 11,7 trái/chùm (Hình 3).. Tuần sau khi đậu trái. Số trái/phát hoa.

TÍNH CHẤT THỦY VĂN THEO ĐỊA HÌNH VÀ MÙA TẠI KHU SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đề tài được thực hiện nhằm xác định hiệu quả của Bo lên sự nẩy mầm của hạt phấn, sự đậu tráirụng trái non trên giống dừa ta Xanh. (1) Ảnh hưởng của acid boric trên sự nẩy mầm của hạt phấn được thực hiện trong đĩa petri với năm nghiệm thức và 20 ppm acid boric. (2) Ảnh hưởng của nồng độ (0, 5, 10 và 20 ppm) và thời điểm phun (15 ngày, 20 ngày và xử lý cả hai lần) acid boric lên sự đậu tráirụng trái non được thực hiện trên cây dừa 10-15 năm tuổi trồng tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre trong mùa

KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH RA HOA CỦA MỘT SỐ GIỐNG DỪA (COCOS NUCIFERA L.) CAO ĐƯỢC TRỒNG TẠI HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đề tài được thực hiện nhằm xác định hiệu quả của Bo lên sự nẩy mầm của hạt phấn, sự đậu tráirụng trái non trên giống dừa ta Xanh. (1) Ảnh hưởng của acid boric trên sự nẩy mầm của hạt phấn được thực hiện trong đĩa petri với năm nghiệm thức và 20 ppm acid boric. (2) Ảnh hưởng của nồng độ (0, 5, 10 và 20 ppm) và thời điểm phun (15 ngày, 20 ngày và xử lý cả hai lần) acid boric lên sự đậu tráirụng trái non được thực hiện trên cây dừa 10-15 năm tuổi trồng tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre trong mùa

BORAX PHUN QUA LÁ LÀM TĂNG KHẢ NĂNG ĐẬU TRÁI XOÀI CÁT HÒA LỘC

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phạm Thị Hương (2001) cho biết phun acid boric nồng độ 0,01% trên xoài NN1 cho năng suất cao và ổn định. lần 2 lúc phát hoa đầu tiên nở đều có hiệu quả hạn chế sự rụng trái non trong suốt quá trình phát triển, gia tăng số trái xoài Cát Hòa Lộc 3 năm tuổi. Nhưng Singh và Dhillon (1987) lại tìm thấy khi phun boron trên 3 g/l sẽ làm giảm tỷ lệ hoa lưỡng tính do đó sẽ giảm số trái trên cây. Khi phun nồng độ trên 4000 ppm sẽ làm giảm trọng lượng và kích cỡ của trái..