« Home « Kết quả tìm kiếm

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ THỰC NGHIỆM NUÔI TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) TRONG MƯƠNG VƯỜN DỪA TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH BẾN TRE


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ THỰC NGHIỆM NUÔI TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) TRONG MƯƠNG VƯỜN DỪA.
- Tôm càng xanh, mương vườn dừa, mật độ, tỷ suất lợi nhuận.
- Khảo sát hiện trạng và thí nghiệm nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii de Man, 1879) trong mương vườn dừa được thực hiện với ba nghiệm thức mật độ khác nhau (5, 7 và 9 PL 15 /m 2 ) tại huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre từ tháng 6 năm 2012 đến tháng 2 năm 2013.
- Trong thí nghiệm nuôi tôm càng xanh trong mương vườn dừa ở các mật độ các yếu tố về chất lượng nước (nhiệt độ, DO, pH nước, N-NH 4 và chlorophyll-a) đều nằm trong giới hạn thích hợp cho tôm càng xanh phát triển.
- Tốc độ tăng trưởng của tôm ở nghiệm thức I (5 PL 15 /m 2 ) là g/ngày, nghiệm thức II (7 PL 15 /m 2 ) là g/ngày và nghiệm thức III (9 PL 15 /m 2 ) là g/ngày.
- Tỷ lệ sống và năng suất của tôm nuôi trong nghiệm thức I, II và III lần lượt là 18,7 % và 42,6 kg/1.000 m 2 .
- Nuôi tôm càng xanh trong mương vườn dừa ở mật độ 9 con/m 2 đạt hiệu quả cao và có thể ứng dụng vào thực tế sản xuất..
- cá tra, cá lóc, tôm càng xanh.
- Trong đó, tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii de Man, 1879) là loài có kích thước lớn nhất trong các loài tôm nước ngọt, là mặt hàng có giá trị kinh tế cao, mang lại nguồn thu nhập lớn cho người dân.
- Diện tích tôm càng xanh nuôi tập trung lớn nhất tại các tỉnh ven sông Tiền và sông Hậu như: An Giang, Bạc Liêu, Cần Thơ, Bến Tre, Vĩnh Long và Trà Vinh với các mô hình như: nuôi tôm càng xanh kết hợp, luân canh trong ruộng lúa, trong mương vườn, nuôi tôm càng xanh bán thâm canh, thâm canh trong ao đất..
- Đặc biệt trong vùng có cả hai môi trường nước ngọt, nước lợ rất thuận lợi cho việc nuôi các loài thủy sản mà đặc biệt là tôm càng xanh là loài có giá trị kinh tế cao.
- Hiện tại, ngoài thu nhập chính từ cây dừa, nuôi tôm càng xanh trong mương vườn dừa đang được phát triển góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân.
- Từ những cơ sở trên, đề tài khảo sát hiện trạng và thực nghiệm nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong mương vườn dừa tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre được thực hiện nhằm tìm hiểu thực trạng sản xuất của mô hình nuôi tôm càng xanh trong mương vườn dừa và đánh giá hiệu quả nuôi tôm càng xanh trong mương vườn dừa làm cơ sở xây dựng mô hình nuôi góp phần cải thiện thu nhập cho người dân trồng dừa..
- Điều tra 30 hộ đang nuôi tôm càng xanh trong mương vườn dừa tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.
- Các thông tin thu thập bao gồm diện tích nuôi, cách thiết kế mương nuôi, mùa vụ và thời gian nuôi, nguồn tôm giống, mật độ thả nuôi, kích cỡ tôm giống, thức ăn, kích cỡ thu hoạch, tỷ lệ sống,.
- Nghiên cứu được triển khai gồm 3 nghiệm thức mật độ 5, 7 và 9 con/m 2 thả nuôi khác nhau với 3 lần lặp lại, được bố trí ngẫu nhiên trong 9 mương vườn dừa có.
- Thức ăn viên được rãi đều khắp mương nuôi và đặt trong sàng ăn để kiểm tra mức độ ăn của tôm.
- Sau khi tôm nuôi được 4 tháng thì tiến hành thu tỉa tôm ôm trứng, tôm càng xào.
- Tăng trưởng của tôm được xác định 1 lần/tháng bằng cách thu mẫu ngẫu nhiên 30 con/mô hình để cân khối lượng tôm..
- Vào lúc thu hoạch, tỷ lệ sống và năng suất của tôm nuôi được xác định..
- Tỉ lệ sống.
- Tất cả các số liệu điều tra và thực nghiệm từ mô hình nuôi tôm càng xanh trong mương vườn dừa được thu thập, phân tích thống kê và so sánh kết quả bằng phần mềm SPSS và Excel version 6.0.
- 3.1 Khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi tôm càng xanh trong mương vườn dừa.
- 3.1.1 Đặc điểm kỹ thuật của mô hình nuôi Kết quả khảo sát năm 2012 cho thấy, diện tích nuôi tôm dao động từ m 2 chiếm nhiều nhất 40%, diện tích nuôi nhỏ hơn 1.000 m 2 chiếm 15 % diện tích nuôi từ m 2 chiếm 26%, từ m 2 chiếm 13%, lớn hơn 4.000 m 2 chiếm tỉ lệ thấp nhất là 6%.
- Diện tích mương nuôi tôm nhỏ, đa số nông hộ được khảo sát tận dụng mương sẵn có trong vườn dừa để nuôi..
- Bảng 1: Một số đặc điểm kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm càng xanh trong mương vườn dừa.
- (1.000 m 2 /hộ) Mật độ.
- (kg/1.000 m 2 ) Tỷ lệ sống.
- Các hộ thả nuôi với mật độ thấp, từ 2 - 3 con/m2 chiếm 36%, mật độ 4 – 5 con/m2, 6 – 7 con/m2 và >.
- Một số hộ dân thả nuôi tôm quanh năm.
- Ít hộ (5%) thả nuôi tôm càng xanh bằng giống nhân tạo, sản xuất ở các trại của địa phương.
- Tỷ lệ sống dao động từ .
- 3.1.2 Hiệu quả tài chính của mô hình nuôi Kết quả phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm càng xanh trong mương vườn dừa được trình bày qua Bảng 2:.
- Các hộ nuôi có điều kiện tiếp cận với khoa học kỹ thuật thông qua các đề tài, dự án liên kết giữa địa phương và các viện trường trong khu vực, nhiều lớp tập huấn và hội thảo được tổ chức nhằm trao đổi kinh nghiệm về kỹ thuật nuôi các loài thủy sản mà đặc biệt là kỹ thuật nuôi tôm càng xanh..
- tạp, cua, tép chưa được triệt để làm giảm tỷ lệ sống của tôm càng xanh, đồng thời cạnh tranh nguồn thức ăn làm cho tôm nuôi thiếu thức ăn, dẫn đến tình trạng ăn nhau làm giảm năng suất và sản lượng tôm thu hoạch..
- 3.2 Thực nghiệm nuôi tôm càng xanh trong mương vườn dừa.
- 3.2.1 Các yếu tố môi trường trong mương nuôi Các yếu tố môi trường trong thời gian nuôi như nhiệt độ o C), pH oxy hòa tan mg/L), N-NH mg/L) và hàm lượng chlorophyll-a μg/L) đều nằm trong khoảng thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của tôm càng xanh (Boyd, 1990.
- Hàm lượng chlorophyll-a trong các mương nuôi tôm càng xanh dao động từ μg/L.
- Nguyên nhân là do trong quá trình nuôi, người nuôi tôm sử dụng nhiều thức ăn tươi sống kết hợp với chất thải của tôm tạo thành nguồn dinh dưỡng thuận lợi cho tảo phát triển.
- Hình 1e: Biến động hàm lượng chlorophyll-a ở các nghiệm thức 3.2.2 Tăng trưởng của tôm nuôi.
- Tốc độ tăng trưởng khối lượng của tôm ở các mật độ 5, 7 và 9 con/m 2 tương đương nhau trong 4 tháng đầu.
- Từ tháng thứ 5 đến khi thu hoạch thì tăng trưởng của tôm có khuynh hướng tỷ lệ nghịch với mật độ thả, mật độ càng cao tăng trưởng càng.
- Trọng lượng tôm khi thu hoạch cũng khác nhau theo mật độ thả, mật độ cao tôm đạt kích cỡ nhỏ hơn mật độ thấp (Hình 2).
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của tôm dao động từ g/ngày..
- Mật độ 5 con/m 2 thì tôm tăng trưởng nhanh hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các mật độ 7 và 9 con/m 2.
- Bảng 3: Tăng trưởng của tôm càng xanh trong các mô hình thực nghiệm.
- Hình 2: Trọng lượng trung bình của tôm càng xanh nuôi trong mương vườn dừa ở các mật độ Sau 6 tháng nuôi, kích cỡ tôm lúc thu hoạch.
- Kích cỡ tôm ở mật độ 9 con/m 2 là nhỏ nhất (trung bình 39,6 g/con) và lớn nhất là ở 5 con/m 2 (trung bình 45,5 g/con) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)..
- Theo Lam Mỹ Lan (2006) thì với mật độ nuôi 2, 4 và 6 con/m 2 , Trọng lượng tôm bình quân ở mật độ 2 con/m 2 cao hơn mật độ 4 và 6 con/m 2 .
- (1989) Trọng lượng tôm càng xanh khi thu hoạch giảm khi tăng mật độ nuôi.
- (2002) cho rằng trong hệ thống nuôi tôm càng xanh có tính cạnh tranh về thức ăn và không gian sống giữa các cá thể cùng loài, tốc độ tăng trưởng của tôm nuôi sẽ giảm dần khi mật độ thả tăng cao.
- Từ kết quả phân tích trên cho thấy, tôm càng xanh nuôi trong mương vườn dừa phát triển khá tốt và khối lượng tôm nuôi biểu hiện tương đương với các hệ thống nuôi khác..
- 3.2.3 Tỉ lệ phân hóa sinh trưởng của tôm càng xanh nuôi.
- Tỉ lệ phân hóa sinh trưởng của tôm càng xanh rất cao, chiếm tỉ lệ cao nhất là tôm loại 2 và 3, tôm loại 1 và tôm xô chiếm tỉ lệ thấp hơn.
- Theo Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải (1999), hiện tượng phân hóa sinh trưởng của tôm càng xanh trong quá trình nuôi là rất phổ biến và hiện tượng này còn có thể xảy ra ngay cả đối với những cá thể cùng một nhóm giới tính.
- Sự phân hóa sinh trưởng của tôm nuôi thường có sự khác biệt lớn, ngay cả tôm nuôi trong các ruộng lúa ở cùng một nghiệm thức nuôi cũng hoàn toàn khác nhau.
- Ở mật độ nuôi cao tốc độ tăng trưởng của tôm nuôi giảm và sự phân hóa sinh trưởng của tôm càng xanh càng cao..
- Hình 3: Tỉ lệ phân đàn của tôm càng xanh trong các nghiệm thức Ghi chú: Tôm loại 1: >100 g, tôm loại g, tôm loại g, tôm xô: <.
- Nghiệm thức I (5 con/m2) Nghiệm thức II (7 con/m2) Nghiệm thức III (9 con/m2).
- 3.2.4 Thời gian và tỉ lệ tôm cái ôm trứng Thời gian ôm trứng lần đầu của tôm nuôi trong mương vườn dừa dao động từ 83 - 101 ngày và mật độ thả nuôi càng cao thì thời gian ôm trứng càng nhanh.
- Khi mật độ.
- nuôi càng cao thì lượng vật chất hữu cơ thải ra môi trường càng tăng, chất lượng nước càng giảm, đó là hai nguyên nhân cơ bản làm cho thời gian ôm trứng lần đầu của tôm nuôi sớm hơn ở các nghiệm thức thả nuôi mật độ cao.
- Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu về thời gian ôm trứng lần đầu của tôm càng xanh: Thời gian ôm trứng lần đầu của tôm nuôi dao động từ 79 - 94 ngày, và thời gian ôm trứng lần đầu của tôm càng xanh tỉ lệ nghịch với mật độ thả nuôi (Trần Văn Hận, 2010)..
- 3.2.5 Tỷ lệ sống và năng suất của tôm Tỷ lệ sống của tôm ở các mương nuôi với các mật độ khác nhau dao động từ Bảng 5).
- Mật độ nuôi 5 con/m 2 đạt tỷ lệ sống cao nhất là 18,7% và khác biệt có ý nghĩa thống kê với các mật độ còn lại (p<0,05).
- tôm càng xanh nuôi trong mương vườn tại Hậu Giang sau 6 tháng đạt 52,2%.
- Nguyên nhân là do trong quá trình ương từ post lên giống trong ao ương xuất hiện nhiều loài cá dữ như: cá bống mắt tre, cá lóc, cá rô, từ đó làm giảm tỉ lệ sống của tôm nuôi.
- Bảng 5: Tỷ lệ sống và năng suất của tôm trong các nghiệm thức.
- Nghiệm thức Tỉ lệ sống.
- Ghi chú: Giá trị nhau trong cùng một cột theo sau bởi các chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Năng suất tôm ở các mật độ khác nhau dao.
- động kg/1.000 m 2 và tăng khi tăng mật độ.
- Ở mật độ 9 con/m 2 cho năng suất cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với mật độ 5 con/m 2 và 7 con/m 2 .
- (2002), khi thực hiện mô hình nuôi tôm càng xanh trong mương vườn tại Hậu Giang thì năng suất đạt 60 kg/1.000 m 2 .
- Nguyên nhân là do tỉ lệ sống của tôm nuôi trong các nghiệm thức đạt khá thấp .
- 3.2.6 Hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm càng xanh trong mương vườn dừa ở mật độ khác nhau.
- Chi phí nuôi tôm càng xanh trong nghiên cứu này tỷ lệ thuận với mật độ nuôi, nuôi mật độ càng cao chi phí càng tăng và dao động từ triệu đồng/1.000 m 2 , thấp nhất là nuôi mật độ 5 con/m 2 và cao nhất ở 9 con/m 2 .
- Chi phí nuôi tôm ở 3 mật độ 5, 7, 9 con/m 2 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Bảng 6: Hiệu quả tài chính của tôm nuôi ở 3 mật độ.
- (triệu đồng/ha) Lợi nhuận.
- Tổng thu tăng theo mật độ nuôi và dao động từ triệu đồng/1.000 m 2 .
- Ở mật độ 7 con/m 2 , tổng thu khác biệt không có ý nghĩa thống kê với các mật độ còn lại (p>0,05).
- Lợi nhuận từ tôm nuôi có khuynh hướng tăng theo mật độ nuôi, từ triệu đồng/1.000 m 2 .
- Mật độ nuôi 9 con/m 2 có lợi nhuận cao nhất 5,32 triệu đồng/1.000 m 2 và cao hơn có ý nghĩa thống kê so với mật độ 5 con/m 2 và 7 con/m 2 (p<0,05)..
- Từ kết quả nghiên cứu này cho thấy, nuôi tôm càng xanh trong mương vườn dừa với mật độ 9 con/m 2 cho năng suất và lợi nhuận cao hơn so với 2 mật độ 5 con/m 2 và 7 con/m 2.
- Diện tích mương nuôi tôm nhỏ, đa số nông hộ được khảo sát tận dụng mương sẵn có trong vườn dừa để nuôi.
- Mật độ nuôi và năng suất thấp.
- Các yếu tố môi trường nước trong quá trình thực nghiệm không ảnh hưởng bất lợi cho tôm càng xanh sinh trưởng.
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của tôm và kích cỡ tôm thu hoạch tỷ lệ nghịch với mật độ nuôi.
- Tỷ lệ sống của tôm ở các mật độ nuôi khá thấp.
- Mật độ 9 con/m 2 cho năng suất đạt cao nhất 60,1 kg/1.000 m 2.
- Mật độ 9 con/m 2 đạt hiệu quả cao về năng suất và lợi nhuận.
- Tuy nhiên cần nghiên cứu lặp lại ở các mật độ nuôi khác nhau để so sánh với kết quả của nghiên cứu này..
- Thực nghiệm xây dựng mô hình nuôi tôm càng xanh thâm canh trong ao đất tại huyện Mỏ Cày và Chợ Lách, tỉnh Bến Tre..
- Điều tra hiện trạng và thực nghiệm nuôi tôm càng xanh.
- (Macrobrachium rosenbergii) trong ao đất với mật độ khác nhau ở tỉnh Vĩnh Long..
- Thực nghiệm nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong ruộng lúa luân canh Măng Thít – Vĩnh Long.
- Nguyên lý kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh..
- Một số kết quả bước đầu mô hình nuôi tôm càng xanh.
- Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh.
- Khảo sát sự tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất tôm càng xanh nuôi mật độ khác nhau trong mô hình tôm – lúa luân canh tại huyện Tam Nông – Đồng Tháp