« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát sự biến đổi dạng thức từ vựng trong “chat” trên Internet


Tóm tắt Xem thử

- Khảo sát sự biến đổi dạng thức từ vựng trong “chat” trên Internet.
- “Chat” là một hành vi giao tiếp rất phổ biến và thông dụng đối với các đối tượng sử dụng Internet và nó mang đầy đủ các chức năng của giao tiếp.
- Trong hình thức giao tiếp đặc biệt này, một thành tố quan trọng của ngôn ngữ - đó là từ vựng - chịu sự biến đổi nhiều nhất về dạng thức.
- Hiện tượng này xảy ra chủ yếu là do chủ quan của người “chat”.
- Những biến đổi đó giúp người “chat” tiến hành giao tiếp nhanh chóng nhưng đôi lúc gây ra sự khó hiểu hay hiểu lầm đối với người giao tiếp cùng.
- Trong đó từ vựng là một trong số hạt nhân không thể thiếu trong việc hình thành và giúp thực hiện chức năng này một cách đắc lực và hiệu quả.
- Lẽ dĩ nhiên, từ vựng sẽ không tránh khỏi quy luật phát triển này.
- Nói khác đi, từ vựng cũng phải phát triển phù hợp với từng thời điểm xã hội hay môi trường xã hội..
- Vốn từ vựng của một ngôn ngữ hết sức phức tạp.
- Vốn từ vựng của một ngôn ngữ luôn luôn được giàu thêm bằng những từ và nghĩa mới.
- Cụ thể đó là sự biến đổi về dạng thức thể hiện của từ vựng cũng như lớp nghĩa của chúng.
- Và trong những môi trường khác nhau thì dạng thức cũng như lớp nghĩa của từ vựng có những sự khác biệt..
- Môi trường “chat” trên Internet là môi trường giao tiếp hết sức đặc biệt.
- Đây là nguyên nhân chính dẫn đến những biến đổi về dạng thức từ vựng trong khi hành vi.
- “chat” được thực hiện.
- Những biến đổi về dạng thức trong “chat” đa phần mang tính chủ quan, đều do chính người thực hiện hành vi “chat” chủ động tạo ra nhằm thuận tiện cho mình.
- Điều này cũng có nghĩa là họ cũng đã quen với những thay đổi đó và gần như không mấy làm lúng túng trong việc tiếp nhận những thông tin truyền tải mặc dù những phương tiện truyền tải, cụ thể ở đây là từ vựng có những sự biến đổi nhất định.
- Một cách cụ thể, “so- text Internet” được coi la nơi diễn ra các hành vi trao đổi thông tin bằng cách tận dụng những tiện ích của Internet, trong đó bao gồm cả hành vi “chat” mà chúng tôi đang đề cập đến.
- Đa phần hình thức trao đổi thông tin trong loại văn cảnh này diễn ra dưới dạng văn viết (khi hình thức “chat voice” chưa phổ biến rộng rãi.
- Điều này dẫn đến sự biến đổi dạng thức từ vựng như đã giới thiệu ở trên là không thể tránh khỏi.
- Tuy nhiên với sự linh hoạt, người “chat” đã tự hình thành cho mình những thói quen đọc và hiểu được những biến đổi đó.
- “chat” của họ.
- Trong khuôn khổ của bài báo này, chúng tôi chỉ xin bàn luận về những biến đổi bề mặt của từ vựng trong “chat” trên Internet - đó là sự biến đổi dạng thức..
- Từ vựng - chức năng của từ vựng.
- Trong kết cấu ngôn ngữ, từ vựng thuộc vào ngoại biên về nghĩa vì nó trực tiếp gọi tên các sự vật hiện tượng của thực tế.
- Nguyễn Thiện Giáp [1], từ vựng là “sưu tập, tập hợp các từ của ngôn ngữ”.
- Còn theo từ điển tiếng Việt (2002), từ vựng được định nghĩa là “toàn bộ nói chung từ vị và các từ của một ngôn ngữ” Tuy nhiên trong thực tế, nội dung của khái niệm này rộng hơn.
- Điều này có ý nghĩa là từ vựng không chỉ bao gồm các từ mà còn cả các ngữ (những cụm từ có sẵn) tương đương với từ.
- Do là một bộ phận cấu thành của ngôn ngữ nên từ vựng giữ các chức năng khác nhau:.
- Sự biến đổi dạng thức từ vựng.
- Ngoài ra, trong nhiều trường hợp, không chỉ đơn thuần cách sử dụng của từ mà thậm chí cả dạng thức của từ cũng bị biến đổi..
- Theo quan niệm của chúng tôi, khi xét về mặt ngôn ngữ thì sự biến đổi dạng thức từ vựng chính là sự thay đổi về hình thức bên ngoài hay nói cách khác chính là cái “vỏ” ngoài của từ so với những từ gốc có ý nghĩa tương đương..
- Một số biến đổi dạng thức từ vựng trong.
- “chat” trên Internet.
- Trong phạm vi tư liệu khảo sát, một số những sự biến đổi sau đây là phổ biến và xuất hiện nhiều hơn cả.
- Dạng thức từ vựng tiếng Việt không dấu Xét trong hệ thống tiếng Việt, dấu của từ và dấu thanh điệu là một thành tố vô cùng quan trọng trong việc cấu thành nên từ vựng cũng như tạo nên ý nghĩa của từ vựng.
- “chat” trên mạng Internet, các dấu này mất đi, do vậy chúng ta có thể coi hiện tượng mất dấu bất đắc dĩ này là một hình thức của lỗi chính tả.
- “chat” gặp phải nhiều tình huống hiểu nhầm hay hiểu sai lệch thậm chí không thể hiểu thông tin truyền tải trong khi “chat”.
- đều mất khi truyền tải qua “chat”.
- Trong ví dụ trên, từ “ra roi” có thể rất khó hiểu đối với ngưới “chat” có nick.
- Với ví dụ này, chúng ta thấy sự biến đổi.
- dạng thức từ vựng có những ảnh hưởng trực tiếp tới ý nghĩa của những từ đó.
- Chính vì thế người “chat” sẽ gặp rất nhiều trường hợp lúng túng trong việc tiếp nhận những thông điệp truyền đạt.
- Đây là một trong số những hạn chế của “chat” khi so với dùng các ký tự đầy đủ hay các phần mềm mã hóa tiếng Việt cũng như khi so với hình thức giao tiếp trên điện thoại.
- Dạng thức từ vựng tiếng Việt dùng dấu hay thanh điệu “giả”.
- Để hạn chế được hiện tượng khó hiểu trong việc truyền đạt thông tin đối với những kí tự không dấu, thay vì sử dụng các phần mềm mã hóa tiếng Việt, người “chat” đã.
- Mặc dù vậy, cách thức tạo thanh điệu, dấu “giả” này vẫn bị coi là một hình thức biến đổi dạng thức từ vựng mang đậm tính chủ quan, bởi thông thường các dấu của từ cũng như các thanh điệu nhất thiết phải tuân theo độ chuẩn của chính tả, nghĩa là các dấu đó phải nằm đúng ở vị trí đã được quy định..
- Các ví dụ dưới đây sẽ phần nào giúp tường minh sự biến đổi này:.
- Dạng thức từ vựng dùng sai bộ phận cấu thành.
- Một trong số những nguyên nhân nổi bật trong việc hình thành nên những biến đổi trong dạng thức từ vựng trong “chat” đó là người thực hiện hành vi “chat” muốn giao tiếp với nhiều người.
- tượng sai của các từ trong trường hợp này là một hay một số bộ phận cấu thành nên từ vựng có thể bị khuyết đi, những thành tố khác không phù hợp hay chỉ là yếu tố thừa được thêm vào, hoặc đó là sự sai về vị trí sắp đặt, cách bố trí các bộ phận cấu thành không đúng theo quy định, và tất cả những sai sót này đều khiến cho từ trở nên vô nghĩa.
- Hiện tượng khuyết bộ phận cấu thành nên từ vựng.
- Trong tiếng Việt Dạng thức có bộ phận bị khuyết.
- Dạng thức có bộ phận bị khuyết Dạng gốc.
- Hiện tượng thêm các thành tố khác vào từ vựng.
- Dạng thức có thành tố thêm vào Dạng gốc.
- “chat” không để ý tới các ký tự lân cận những kí tự mà họ muốn gõ nên đã gõ nhầm và đương nhiên các kí tự này đồng thời được.
- hiển thị lên màn hình làm biến đổi dạng thức từ vựng..
- Hiện tượng sắp xếp sai thành tố cấu tạo từ vựng.
- Dạng thức có thành tố sai vị trí Dạng gốc.
- Nói chung, hình thức biến đổi dạng thức của từ vựng này khá phổ biến và hoàn toàn nằm ngoài ý chủ quan của người “chat”.
- Mặc dù trong một số hoàn cảnh nhất định thì người “chat” khó có thể hiểu được những thông tin truyền đạt, tuy nhiên đa phần người.
- “chat” vẫn có thể suy luận được ý nghĩa của người cùng “chat” muốn truyền tải..
- Dạng thức từ vựng dùng phiên âm thay thế Đây là một hình thức biến đổi mang tính chủ quan.
- “chat” mong muốn được giao tiếp với một số lượng tối đa, người “chat” muốn tiết kiệm thời gian, nên đã chủ động tìm ra những cách thức ngắn nhất để đưa thông tin với người.
- “chat” cùng.
- vi sử dụng của dạng thức này khá hẹp, không phổ biến như các hình thức nêu trên..
- Giống nhau 100% về mặt phiên âm Dạng thức thay thế Dạng gốc Phiên âm.
- Giống nhau 50% về mặt phiên âm Dạng thức thay thế Dạng gốc.
- Trong “chat”, người Việt chủ yếu dùng hình thức này bằng cách lấy một số từ, chữ cái tiếng Anh mà âm thanh phát ra có những nét giống nhau.
- Điều này có nghĩa là trong giao tiếp hàng ngày, khi nói hay phát âm một từ hay chỉ một chữ cái nào đó trong tiếng Anh, người ta thấy gần giống như một số từ được phát âm trong tiếng Việt, họ sử dụng luôn trong khi thực hiện hành vi “chat”.
- Dạng thức thay thế Dạng gốc.
- Dạng thức từ vựng bị lược bỏ.
- Hình thức biến đổi này cũng xuất phát từ nguyên nhân là người “chat” muốn tận dụng.
- thời gian trong “chat”.
- Nếu chỉ xét về bề mặt của sự biến đổi này thì chúng ta có thể nhầm lẫn hay đồng nhất với dạng thức bị khuyết thành phần cấu thành của từ vựng như đã bàn tới ở trên..
- Dạng thức từ vựng biến đổi do bị khuyết một hay một số bộ phận cấu thành mang tính khách quan, trong khi đó hiện tượng lược bỏ bộ phận cấu thành lại mang tính chủ quan.
- Hình thức này thường xảy ra đối với hình thức “chat” bằng tiếng Anh..
- Trong tiếng Anh Dạng thức có thành tố bị lược bỏ.
- Dạng thức có thành tố bị lược bỏ Dạng gốc.
- Do vậy, mặc dù những từ đó bị lược bỏ, người “chat” vẫn có thể suy đoán được trong ngữ cảnh cụ thể thông tin truyền tải..
- Dạng viết tắt thay cho từ vựng.
- Chúng đều do chính người “chat” chủ.
- Hình thức viết tắt này cũng rất đa dạng và phong phú, nó không chỉ xuất hiện trong “chat” bằng hệ thống tiếng Việt mà còn cả trong tiếng Anh.
- Trong “chat”.
- Hình thức này do người “chat”.
- nghĩ ra và được một cộng đồng “chat” chấp nhận, sau đó lan rộng và trở nên phổ biến..
- Dạng thức viết tắt Dạng gốc.
- Các cấu tạo mới đối với dạng thức từ vựng.
- Trong quá trình “chat”, rất nhiều từ mới lạ xuất hiện.
- sự mới lạ ở đây không phải là về mặt nghĩa mà là về dạng thức biểu hiện của nó.
- Thường hình thức này không phổ biến trong “chat” bằng tiếng Anh mà chủ yếu bằng tiếng Việt.
- Dùng các kí hiệu trên bàn phím, các icon (biểu tượng) để thay thể cho từ vựng.
- Như vậy ở đây, dạng thức của từ không chỉ đơn thuần là sự biến đổi từ dạng chữ viết này sang dạng chữ viết khác mà đã chuyển thành dạng kí tự khác..
- Trên đây là những tìm hiểu, khảo sát của tôi về những biến đổi dạng thức của từ vựng.
- trong môi trường đặc biệt “chat” trên Internet.
- Một điều đáng quan tâm là sự tác động của những biến đổi này đối với giới trẻ trong việc sử dụng ngôn ngữ.
- Nói khác đi, họ đang đưa chính những biến đổi này vào cuộc sống, vào vốn ngôn ngữ mẹ đẻ.
- [1] Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2002..
- “Chat” is considered a popular way of communication to the Internet users, and it bears all the communicative functions