« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát sự mặn hóa trong đất và nước ở các mô hình canh tác cây trồng và thủy sản tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre


Tóm tắt Xem thử

- Ở CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC CÂY TRỒNG VÀ THỦY SẢN TẠI HUYỆN BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRE.
- Đề tài được thực hiện nhằm khảo sát sự mặn hóa trong đất và nước kênh ở huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre qua khảo sát pH, EC, chỉ số SAR, và ESP trong nước kênh và dung dịch đất trích bão hòa trên các mô hình lúa – dưa hấu- dưa hấu ở tiểu vùng 1 có độ mặn <.
- 4‰, mô hình lúa xen tôm càng xanh mùa mưa – tôm sú mùa khô và mô hình lúa mùa mưa – tôm sú mùa khô ở tiểu vùng 4 ven biển có độ mặn cao >10‰.
- Kết quả cho thấy ở tiểu vùng 1 vào cuối mùa khô, độ mặn nước kênh tăng cao 4‰, SAR đạt độ mặn trong đất thấp.
- Ở tiểu vùng 4 trên cả 2 mô hình canh tác, độ mặn, SAR, và ESP đạt thấp trong vụ lúa..
- Trong vụ nuôi tôm, độ mặn nước kênh tăng cao .
- SAR đạt ESP đạt độ mặn trong đất cao (5,47-9,34mS/cm.
- Kết quả này cho thấy đất đạt mức độ sodic trong mùa khô, nhưng có thể được rửa mặn trong mùa mưa khi canh tác lúa.
- Tuy nhiên, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, mặn có thể xâm nhập sớm và sâu vào nội đồng dẫn đến nguy cơ gây sodic hóa, nên cần được quan tâm khi áp dụng các mô hình canh tác..
- Khảo sát sự mặn hóa trong đất và nước ở các mô hình canh tác cây trồng và thủy sản tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
- Do đó, rất cần thiết phải khảo sát và đánh giá chất lượng đất, nước trong tình hình hiện nay nhằm có biện pháp ứng phó với điều kiện biến đổi khí hậu.Vì vậy, đề tài được thực hiện nhằm khảo sát sự mặn hóa trong đất và nước kênh tưới ở các mô hình canh tác cây trồng và thủy sản ở tiểu vùng có độ mặn thấp <4‰ và vùng có độ mặn cao >10‰.
- để cung cấp thông tin cơ sở trong xây dựng các mô hình canh tác phù hợp ở các tiểu vùng sinh thái tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre..
- Mô hình lúa – dưa hấu- dưa hấu ở xã Phú Thuận thuộc tiểu vùng 1 (Hình 1) với độ mặn thấp hơn 4.
- Mô hình lúa xen tôm Càng xanh mùa mưa – tôm sú mùa khô ở xã Thạnh Phước thuộc tiểu vùng 4 ở ven biển với độ mặn cao >10‰.
- Mô hình lúa mùa mưa – tôm sú mùa khô ở xã Thạnh Phước thuộc tiểu vùng 4 ở ven biển với độ mặn cao >10‰.
- Các chỉ tiêu phân tích trong mẫu nước kênh tưới bao gồm pH, EC và tỉ số sodium hấp phụ SAR (Sodium Adsorption ratio).
- hòa tan Na, Mg, Ca, SAR trong mẫu nước kênh được xác định khi mẫu nước có độ mặn >2.
- Riêng ở các mô hình thuộc tiểu vùng 4 là vùng có độ mặn cao>.
- được lấy ở thời điểm khi mẫu nước kênh tưới có độ mặn >2.
- Mg 2+ tính bằng meq/l trong mẫu nước kênh tưới để xác định tiềm năng làm cho đất bị sodic hóa khi dẫn các nguồn nước tưới này vào ruộng canh tác trong thời gian dài.
- 3.1 Tính chất đất, nước ở mô hình lúa-dưa hấu-dưa hấu.
- pH nước kênh tưới có giá trị dao động từ Hình 1).
- pH nước kênh cao nhất ở mùa khô vào thời điểm trồng lúa (khoảng tháng 01/2013 đến tháng 3/2013) đạt do ảnh hưởng của việc xâm nhập mặn và sau đó giảm dần theo thời gian khi bắt đầu có mưa (tháng 5/2013 đến tháng 7/2013) đạt khoảng .
- pH đất tại mô hình đạt giá trị cao, dao động từ .
- Nhìn chung, qua các giai đoạn sản xuất của mô hình lúa- dưa hấu- dưa hấu, cho dù pH nước kênh tăng cao nhưng không ảnh hưởng đến pH đất vì nông dân không dẫn nước kênh vào ruộng canh tác..
- Hình 1: pH nước kênh, pH đất theo thời gian ở mô hình lúa- dưa hấu- dưa hấu tại tiểu vùng 1, xã Phú Thuận, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
- EC nước kênh thấp ở giai đoạn đầu và giữa vụ lúa (từ tháng 01/2013 đến tháng 3/2013) dao động từ 0.95-1.1 mS/cm, tăng cao ở giai đoạn cuối vụ lúa (tháng 4/2013) với giá trị EC là 1.37 mS/cm..
- EC nước kênh cao nhất là đầu tháng 5 (6.42 mS/cm, tương ứng với độ mặn 4,11‰) và giảm xuống khi vào giai đoạn mùa mưa (tháng 6/2013) giá trị EC dao động khoảng 3.91-2.31 mS/cm (Hình 2).
- EC nước kênh tăng nhanh vào giai đoạn cuối mùa khô do chịu ảnh hưởng xâm nhập của nguồn nước biển từ sông Tiền có độ mặn 6-8‰.
- Nhìn chung, EC nước kênh ở giai đoạn đầu thích hợp cho việc tưới trong canh tác lúa và các loại cây trồng khác, nhưng ở giai đoạn cuối mùa khô tăng nên không thuận lợi trong việc sử dụng làm nước tưới cho lúa và các loại cây trồng khác..
- EC đất vẫn ở mức thấp dù EC nước kênh cao vì trong thời gian mặn từ 1/04 đến 1/06 nông dân không sử dụng nước và chỉ canh tác khi mùa mưa bắt đầu.
- Điều này cho thấy tình hình xâm nhập mặn sâu vào nội đồng đã ảnh hưởng đến canh tác cây trồng ở tiểu vùng 1 của huyện Bình Đại (tiểu vùng được đánh giá là có độ mặn <4.
- Hình 2: EC, độ mặn nước kênh, đất của mô hình lúa- dưa hấu- dưa hấu tại tiểu, vùng 1 xã Phú Thuận, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
- 3.1.3 Hàm lượng các cation trong nước kênh Qua kết quả trình bày ở Bảng 1 cho thấy, hàm lượng Ca 2.
- Na + trong nước kênh dao động từ 0.7 – 3 meq/l meq/l, 5 – 14.6 meq/l,.
- Bảng 1: Hàm lượng các cation (meq/l) và chỉ số SAR trong nước kênh tưới ở mô hình lúa-dưa hấu- dưa hấu.
- Thời gian lấy mẫu Độ mặn.
- sau đó giảm khi mùa mưa bắt đầu, trị số SAR trong nước kênh cũng tăng vào mùa khô, theo thang đánh giá chất lượng nước về nguy cơ mặn hóa và sodic hóa đất (Richards, 1954) thì trị số SAR nước kênh ở mô hình còn thấp (SAR<13) nên không có nguy cơ gây mặn hóa và sodic hóa.
- Do đó, khi độ mặn nước kênh tưới ≤4‰ trong mùa khô 2013 ở địa điểm khảo sát thì không có nguy cơ gây sodic hóa trong đất.
- nhưng cần chú ý nếu tưới nước có độ mặn >.
- Tóm lại, tiểu vùng 1 là tiểu vùng được đánh giá có độ mặn thấp nhưng trong giai đoạn mùa khô mặn xâm nhập làm gia tăng độ mặn trong nước tưới nên ở giai đoạn này nông dân cũng không thể canh tác cây trồng, chỉ có thể canh tác ở giai đoạn mùa mưa bắt đầu khi giá trị EC giảm.
- 3.2 Tính chất đất và nước mô hình lúa xen tôm càng xanh mùa mưa – tôm sú mùa khô.
- pH nước trong kênh ở mô hình lúa xen tôm càng xanh biến động từ trung tính đến kiềm nhẹ .
- Hình 3: Diễn biến pH đất và nước kênh của mô hình lúa xen tôm càng xanh mùa mưa – tôm sú mùa khô tại xã Thạnh Phước, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
- Ec nước kênh thấp ở đầu và giữa vụ lúa (khoảng 0,40 mS/cm) sau đó tăng dần vào cuối vụ đạt 2,46 mS/cm có thể làm ảnh hưởng đến năng suất lúa.
- Tôm càng xanh có thể đưa vào trong canh tác xen lúa ở tiểu vùng 4 nhằm tăng cao hiệu quả của mô hình canh tác lúa mùa mưa-tôm sú mùa khô (Dương Nhật Long (2013))..
- Hình 4: Diễn biến EC nước kênh và trong đất ở mô hình tôm càng xanh xen lúa mùa mưa – tôm sú mùa khô tại xã Thạnh Phước, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
- 3.2.3 Hàm lượng cation trong nước kênh và trong đất.
- Việc khảo sát chất lượng nước kênh và chất lượng đất trong điều kiện biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn càng tăng có ý nghĩa trong đánh giá sự mặn hóa và sodic hóa để chọn lựa mô hình canh tác phù hợp..
- Việc khảo sát SAR trong nước kênh cho thấy nguy cơ mặn hóa và sodic hóa nếu nguồn nước tưới này được dẫn vào ruộng canh tác trong thời gian dài..
- Hàm lượng các cation và chỉ số SAR trong nước kênh.
- Hàm lượng Mg 2+ trong nước kênh vào tháng đạt thấp từ 3,7 -5,5 meq/l, tăng cao vào đầu mùa khô bắt đầu nuôi tôm sú (tháng 3/2013), cao nhất vào giữa vụ tôm (tháng 5/2013) đạt 52.68 meq/l và giảm khi mùa mưa bắt đầu (Bảng 2)..
- Hàm lượng Ca 2+ trong nước kênh tương đối ổn định từ 01/2013 đến tháng meq/l), tăng cao nhất là giữa vụ tôm sú (tháng 5/2013) đạt 10,5 meq/l, sau đó giảm khi mùa mưa bắt đầu (tháng 6/2013).
- Sự gia tăng hàm lượng Ca 2+ trong nước kênh là do sự xâm nhập mặn trong mùa khô..
- Hàm lượng Na + trong nước kênh dao động từ 16,41 đến 254,9 meq/l và có xu hướng tăng dần, đạt cao nhất vào cuối mùa khô, giảm dần khi bắt đầu mùa mưa..
- Qua kết quả khảo sát cho thấy, trị số SAR trong nước kênh ở thời điểm đầu mùa khô (tháng 1 đến tháng 4/2013) ở mức thấp, nhưng vào giữa mùa khô thì SAR trong nước tăng rất cao từ 14,8 đến 43,8 chủ yếu do xâm nhập của nước biển và giảm dần sau đó khi mùa mưa bắt đầu.
- Bảng 2: Hàm lượng cation (meq/1) và chỉ số SAR trong nước kênh ở mô hình Lúa xen tôm càng xanh mùa mưa – tôm Sú mùa khô.
- Na + trong dung dịch đất trích bão hòa tăng cao, có cùng chiều hướng như trong nước kênh vào giữa vụ tôm sú và giảm dần.
- khi bắt đầu vào mùa mưa (Bảng 3).
- Nhìn chung, hàm lượng các cation trong dung dịch trích bão hòa cao hơn rất nhiều so với nước kênh cho thấy có sự tích lũy mặn trong đất, nhất là hàm lượng cation Na.
- Bảng 3: Hàm lượng cation trong dung dịch đất trích bão hòa (meq/l) ở mô hình Lúa xen tôm càng xanh mùa mưa – Tôm Sú mùa khô.
- Qua kết quả trình bày trên, khi đất có độ mặn.
- 4‰ trị số SAR trong dung dịch trích bão hòa đều đạt cao từ đầu mùa khô (tháng và khi đất có độ mặn 6,6- 9,34 mS/cm, SAR trong đất đạt rất cao từ tháng 5/2013 đến tháng 7/2013 mặc dù mùa mưa đã bắt đầu, nhưng do ruộng đang được giữ nước mặn để canh tác tôm sú nên đất chưa được rửa mặn..
- Tuy nhiên, do có mùa mưa độ mặn trong nước kênh giảm và đất được canh tác lúa nên được rửa mặn tốt, đất không bị sodic hóa, có thể canh tác lúa.
- Thế nhưng, nếu mặn xâm nhập sớm, độ mặn trong đất tăng cao, có thể ảnh hưởng đến năng suất lúa vào cuối vụ.
- Tóm lại, qua việc khảo sát tính chất đất và nước theo thời gian tại mô hình lúa xen tôm càng xanh (mùa mưa.
- tôm sú mùa khô trong nghiên cứu này cho thấy, mô hình thuộc tiểu vùng 4 ven biển, được đánh giá có độ mặn cao nhưng trong mùa mưa thì độ mặn thấp có thể canh tác lúa và xen nuôi tôm càng xanh.
- tuy nhiên cũng cần chú ý độ mặn tăng cao vào cuối vụ lúa, có thể ảnh hưởng nhẹ đến sinh trưởng lúa.
- Trong mùa khô, độ mặn tăng cao, pH, EC, cation hòa tan trong nước tăng cao, phù hợp.
- 3.3 Tính chất đất và nước mô hình lúa mùa mưa – tôm sú mùa khô.
- pH nước kênh biến động từ trung tính đến kiềm.
- Do đất canh tác ở tương đối gần nhau, nên so sánh với mô hình lúa xen tôm càng xanh mùa mưa và tôm sú mùa khô thì giá trị pH giữa hai mô hình không có sự khác biệt và thích hợp cho canh tác luân canh lúa mùa mưa và thủy sản mùa khô..
- Nước kênh Đất.
- Hình 5: Diễn biến pH đất và nước kênh của mô hình lúa mùa mưa – tôm sú mùa khô tại xã Thạnh Phước, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
- Tương tự như ở mô hình lúa xen tôm càng xanh mùa mưa và tôm sú mùa khô, EC nước kênh tưới thấp (1,9 mS/cm) ở thời điểm giữa vụ lúa (Hình 6).
- Khi chuyển sang vụ tôm sú, EC tăng cao và đạt giá trị cao vào tháng 5/2013 nước kênh là 23,4 mS/cm (khoảng 15‰)..
- Độ mặn.
- EC nước kênh EC Đất Độ mặn nước kênh.
- Hình 6: Diễn biến EC đất, EC và độ mặn nước kênh của mô hình Lúa mùa mưa – Sú mùa khô tại xã Thạnh Phước, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
- Nhìn chung, giá trị EC nước kênh trong mùa khô thích hợp cho việc nuôi tôm, nhưng có ảnh hưởng phần nào cho sinh trưởng của cây lúa vào cuối vụ vì EC của nước tưới cao.
- 3.3.3 Hàm lượng các cation, chỉ số SAR trong nước kênh và hàm lượng các cation, SAR, ESP trong dung dịch trích bão hòa.
- Hàm lượng cation trong nước kênh.
- Tương tự như ở mô hình lúa xen canh tôm càng.
- Na + trong nước kênh đạt thấp vào tháng 1 và tháng 2/2013, tăng cao vào đầu và giữa vụ tôm sú (tháng 3-5/2013) do sự xâm nhập mặn, sau đó giảm dần ở cuối vụ khi mưa nhiều (Bảng 5)..
- Qua kết quả khảo sát, chỉ số SAR trong nước kênh đạt >13 vào đầu mùa khô (tháng 3/2013) và tăng cao từ tháng 4 đến tháng 6 cho thấy nguy cơ nước tưới làm cho đất mặn hóa và sodic hóa đất là rất cao nếu được dẫn vào ruộng để nuôi tôm..
- Bảng 5: Hàm lượng cation trong nước kênh (meq/l) và các chỉ số SAR ở mô hình lúa mùa mưa – tôm sú mùa khô.
- Ngày lấy mẫu Độ mặn.
- Ca 2+ và Na + trong dung dịch đất đạt cao hơn so với nước kênh cho thấy xâm nhập mặn từ nước kênh có độ mặn cao từ 3,7 đến 15,4 ‰ sau nhiều năm bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn đã làm tích lũy, tăng cao nồng độ các cation trong dung dịch đất (Bảng 6)..
- Tuy nhiên, cần chú ý sinh trưởng của lúa có thể bị ảnh hưởng vào cuối vụ khi độ mặn nước kênh tăng cao..
- Nếu tình hình xâm nhập mặn ngày càng gia tăng, đất bị nhiễm mặn ngày càng nhiều thì việc rửa mặn sẽ có hiệu quả kém và như vậy cùng với độ mặn tăng cao trong nước kênh và độ mặn tăng cao trong đất có thể ảnh hưởng đến canh tác cây trồng, làm suy giảm chất lượng đất..
- Bảng 6: Hàm lượng cation trong dung dịch đất trích bão hòa (meq/l) và chỉ số SAR, ESP ở mô hình Lúa – Tôm Sú mùa khô.
- 1/ Ghi chú: Giai đoạn 01/04 đến 01/05 không có mẫu đất Qua khảo sát mô hình Lúa xen tôm càng xanh mùa mưa – tôm sú mùa khô và mô hình Lúa mùa mưa – Tôm sú mùa khô cho thấy, sự mặn hóa của 2 mô hình có tính chất tương tự nhau.
- thể hiện rõ nhưng vào giai đoạn vụ tôm sú mùa khô (tháng 3/2013) đất bị mặn hóa nên hầu hết nông dân đều canh tác thủy sản.
- (2009) cũng tìm thấy đất ở mô hình tôm lúa tuy bị nhiễm mặn ở mùa khô.
- Ở tiểu vùng 1 được đánh giá là vùng có độ mặn thấp <4‰, nhưng trong giai đoạn sau vụ lúa, vào cuối mùa khô (tháng 3) mặn xâm nhập làm gia tăng độ mặn trong nước kênh nên ở giai đoạn này nông dân cũng không thể canh tác cây trồng, chỉ có thể canh tác khi mùa mưa bắt đầu, độ mặn giảm.
- Độ mặn trong nước gia tăng ở giai đoạn mùa khô có thể ảnh hưởng đến chất lượng đất, nhưng do nông dân né mặn không dẫn nước mặn vào ruộng canh tác nên chưa ảnh hưởng đến chất lượng đất..
- Ở tiểu vùng 4 có độ mặn cao >10.
- trên mô hình canh tác lúa xen tôm càng xanh mùa mưa – tôm sú mùa khô và mô hình lúa mùa mưa – tôm sú mùa khô, vào mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 12 thì độ mặn thấp phù hợp cho canh tác lúa và nuôi xen tôm càng xanh, nhưng độ mặn tăng nhanh và sớm trong mùa khô kéo dài từ tháng 1 đến tháng đến tháng 7 nên pH, EC tăng cao, SAR và ESP ước tính trong dung dịch trích bão hòa đất tăng cao, đạt mức đánh giá sodic..
- Đất ở các mô hình này tuy bị nhiễm mặn ở mùa khô trong vụ nuôi tôm nhưng vào mùa mưa, đất được rửa mặn do mưa và canh tác lúa luân canh vào mùa mưa.
- Chọn giống lúa và kỹ thuật canh tác lúa cho mô hình lúa –tôm ở tỉnh Bạc Liêu